Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giáo án tin học tiểu học tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.72 KB, 16 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO PHÚ TÂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP

GIÁO ÁN

Họ và tên: Lê Hồng Tuôm
Tuần: 3
Lớp:
Năm học: 2019 – 2020

Phú Tân, ngày … tháng 9 năm 2019

1


LỊCH BÁO GIẢNG
Giáo viên:
Tuần:
Thứ, ngày Buổi

Lê Hồng Tuôm
3
Tiết

Môn học Lớp

TKB
3
1 Tin học
24/09/2019 Chiều 2 Tin học
3 Tin học


5
1 Tin học
26/09/2019 Sáng 3 Tin học
4 Tin học

Từ ngày: 23/092019
Đến ngày: 29/09/2019

Tiết

Tên bài dạy
PPCT
5A1 5 Bài 3: Thư diện tử (Email)
3A1 5 Bài 3: Chuột máy tính
4A1 5 Bài 3: Làm quen với tệp
5A1 6 Bài 3: Thư diện tử (Email)
3A1 6 Bài 3: Chuột máy tính
4A1 6 Bài 3: Làm quen với tệp

2


Thứ ba, ngày

tháng

năm 2019

Tin học lớp 5
BÀI 3: THƯ ĐIỆN TỬ ( EMAIL) (tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:
- HS biết cấu trúc của thư điện tử
- Hiểu được lợi ích của dịch vụ thư điện tử và biết sử dụng dịch vụ này để
gửi và nhận thư điện tử.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học,
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: SGK, Máy tính có kết nối mạng, máy chiếu
- HS: SGK, bút, vở ghi.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
- Ổn định vào lớp
- Kiểm tra sĩ số lớp

- Báo sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (4)
- Gọi HS kiểm tra bài: Em hãy tạo thư mục

- Lắng nghe và thực hiện

KIEMTRA trong thư mục KHOIDONG
- Gv nhận xét và kết luận

- Lắng nghe


III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (2 phút)
- GV kết hợp giới thiệu bài mới – Ghi đề bài.
Bài 3: Thư điện tử (EMAIL)
2. Giảng bài mới (30phút)
A. Hoạt động cơ bản:
1. Địa chỉ thư điện tử
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, cặp đôi
3

- HS đọc thông tin địa chỉ thư điện


HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
tử.
- Qs HS hoạt động

- Chia sẻ cặp đôi phân biệt được
tên người dùng và tên nhà cung
cấp dịch vụ trong địa chỉ thư điện
tử.

- Hỏi: Một địa chỉ thư điện tử bắt buộc phải - HS trả lời: Một địa chỉ thư điện
có những gì?

tử bắt buộc phải có tên người dùng


2. Đăng ký tài khoản thư điện tử miễn phí

và tên nhà cung cấp dịch vụ.

- gv đăng ký 1 tài khoản chung cho mỗi lớp

- Ghi nhớ tài khoản thư điện tử

- Yêu cầu HS về nhà nhờ bố mẹ đăng ký tài chung.
khoản riêng.

- HS tìm hiểu thông tin nhận, soạn

- Thông báo tài khoản chung cho cả lớp

và gửi thư điện tử.
- Chia sẻ cặp đôi cách soạn, nhận
và giửi thư điện tử.

3. Nhận và gửi thư điện tử

2-> 3 cặp chia sẻ

-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoạt động - HS thực hiện theo yêu cầu.
cặp đôi

- HS hoạt động soạn thư thư theo

- Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp


yêu cầu và gửi đến địa chỉ:


3. Củng cố (2 phút)
- Tổng kết tiết học
- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

4. Dặn dò (1 phút)
- Chuẩn bị tiết sau tiếp theo

- Lắng nghe
Tin học lớp 3

Bài 3:CHUỘT MÁY TÍNH (T1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:
- Biết các bộ phận cơ bản của chuột máy tính. Biết cầm chuột đúng cách.

4


- Thực hiện được thao tác di chuyển, nháy, nháy đúp và kéo thả chuột.
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và học cách bảo vệ các bộ phận của
máy tính.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học,
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đối với giáo viên: SGK, giáo án, máy tính...
- Đối với học sinh: vở ghi, SGK
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
- HS quan sát hình vẽ, đọc
- Tổ chức ổn định lớp.

tên các bộ phận của chuột

- Kiểm tra sĩ số lớp

máy tính.

II. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- GV gọi 1HS lên khởi động máy tính.

- HS thao tác

- Cho biết tư thế ngồi đúng khi sử dụng máy - HS trả lời.
tính?
- GV nhận xét và kết luận
II. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (2 phút)

- HS trả lời: chuột máy tính,

- Máy tính có bộ phận quan trọng nào để đưa bàn phím

thông tin vào?
- GV cho HS quan sát chuột máy tính:
2. Giảng bài mới (30 phút)

- HS chỉ và nói tên các bộ

- Yêu cầu HS quan sát hình trong sách và gọi tên phận của chuột máy tính của
các bộ phận của chuột máy tính.
Nút trái
chuột

mình.

Nút phải
chuột

5


Bánh lăn

- Yêu cầu học sinh cầm chuột máy tính đang sử
dụng chỉ và nói tên các bộ phận của chuột.
HĐ1. Sử dụng chuột
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong sách, - HS quan sát hình vẽ trong
cầm chuột làm mẫu cho HS làm theo.

SGK, quan sát GV cầm
chuột rồi làm theo GV.


- GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu trong SGK: - HS sử dụng những từ gợi ý
“điền vào chỗ chấm (….)”

điền vào chỗ chấm:
1.
2.
3.
4.
5.

Tay phải
Nút trái chuột
Nút phải chuột
Bên trái chuột
Bên phải chuột

- HS trả lời
- Qua bài tập điền vào chỗ chấm, em hãy nêu
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

cách cầm chuột?
- GV nhận xét, chốt lại:
+ Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào
nút trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải
chuột.
+ Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên

- HS quan sát hình và thực

chuột

- Yêu cầu HS quan sát hình ở ý b trang 16 và
thực hiện theo yêu cầu đánh dấu vào hình thực

hiện Y/C:
+ Hình thứ nhất là hình cầm
chuột sai.

hiện cầm chuột sai.
HĐ2. Con trỏ chuột

- Yêu cầu HS quan sát và chỉ ra hình mũi tên - HS thực hiện theo yêu cầu
của GV.
6


trên màn hình nền, cầm và dịch chuyển
chuột rồi quan sát sự thay đổi vị trí của hình mũi
- HS đọc thông tin trong hình

tên đó.

- Yêu cầu HS đọc thông tin trong hình và GV và lắng nghe GV.
nhấn mạnh lại cho HS: Biểu tượng hình mũi tên
trên màn hình nền gọi là con trỏ chuột, ngoài
hình dạng mũi tên con trỏ chuột còn có nhiều
- HS quan sát

hình dạng khác.
- GV cho HS quan sát trực tiếp con trỏ chuột trên
cửa sổ Word và trên màn hình nền, I, +,


,
- HS quan sát và lắng nghe

,

,

- GV hướng dẫn cụ thể trên từng hình dạng con
trỏ chuột
HĐ3. Các thao tác sử dụng chuột
- Cho HS đọc thầm SGK trang 16, 17 và điền - HS đọc thầm và làm bài
câu đúng vào đấu (.....)

vào mục 4 SGK trang 16 và

- GV thao tác sử dụng chuột và cho HS quan sát 17
trực quan các thao tác với chuột.

- HS quan sát các thao tác sử

- GV di chuyển chuột trên mặt phẳng

dụng chuột

- Đây là thao tác gì?
- GV nháy nút chuột trái

- Di chuyển chuột


- Cho biết thao tác này là gì?
- GV nháy nút chuột phải

- Nháy nút trái chuột

- Cho biết thao tác này là gì?
- GV kéo thả chuột chọn 1 vùng

- Nháy nút phải chuột

- Cho biết thao tác này là gì?
- GV cho HS báo cáo kết quả đã làm.

- Kéo thả chuột

- GV nhận xét, chốt lại.

* HS báo cáo kết quả đã làm
7


- Gọi một vài HS lên bảng thực hiện các thao tác - HS lắng nghe
trên máy tính của GV.

- HS thực hiện lại các thao

- Lớp, GV nhận xét.

tác vừa học.


3. Củng cố (2 phút)
- Tổng kết tiết học

- Lắng nghe

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

4. Dặn dò (1 phút)
- Chuẩn bị tiết sau tiếp theo

- Lắng nghe
Tin học lớp 4

BÀI 3: LÀM QUEN VỚI TỆP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:
- Làm quen với tệp, phân biệt được tệp và thư mục.
- Thực hiện được thao tác sao chép và đổi tên tệp.
- Có thái độ hứng thú với môn học
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học,
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK, giáo án, máy tính...
- Đối với học sinh: vở ghi, SGK
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
- Tổ chức ổn định lớp.

- Ổn định vào lớp

- Kiểm tra sĩ số lớp

- Báo sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ
- Đan xen trong tiết học
II. Hoạt động bài mới

- Lắng nghe và ghi chép

1. Giới thiệu bài (2 phút)

-Thực hiện

8


Trong máy tính những thông tin quan trọng - HS lắng nghe và quan sát
hay những thông tin hay dùng được tạo
thành các tệp và lưu trong các thư mục trên
máy tính. Vậy để biết các tệp được tạo ra
và lưu trên máy tính nhhư thế nào lớp mình
cùng tìm hiểu bài 3: Làm quen với tệp
2. Giảng bài mới (34phút)

Hoạt động cơ bản:
1. Tạo tệp. ( bỏ phần d)
* Thêm: Hướng dẫn học sinh cách lưu - HS ghi vở
tệp.
- Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S

- HS được mời lên thực hiện theo yêu

- Bước 2: Chọn ổ cần lưu ở dòng Save in

cầu.

- Bước 3: Gõ tên tệp vào dòng File name

- HS đọc thông tin cách tạo tệp, thực

- Mời 2->3 HS lên thực hiện mẫu

hành trên máy theo cặp đôi.

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, cặp đôi
phần a,b,c.
- QS hoạt động của HS

- HS chia sẻ phân biệt đâu là tệp, đâu

-> Chốt: tên Baisoan và Hinhvuong được là thư mục.
gọi là tệp.

- HS báo cáo kết quả tạo tệp, phân

biệt tệp và thư mục với gv.

2. Phân biệt tệp và thư mục
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi

- HS trả lời: Trong cùng một thư mục
mỗi tệp phải đặt 1 tên riêng.

* Em cần ghi nhớ: hỏi
1, Các tệp có được đặt tên giống nhau - HS trả lời: Tên têp được chia làm 2
trong cùng một thư mục không?
phần, phần tên và phần mở rộng cách
2, Tên tệp được chia làm mấy phần, cách
nhau bởi dấu chấm.
nhau bởi dấu gì?
- HS trả lời: Mỗi loại tệp có một biểu
3, Biểu tượng của tệp vẽ có giống biểu tượng khác nhau.

9


tượng của tệp soạn thảo ko?
-> Gọi 2 đến 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV chốt kiến thức

- HS được gọi đọc bài.

3. Củng cố (2 phút)
- Tổng kết tiết học
- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

4. Dặn dò (1 phút)

- Lắng nghe

- Chuẩn bị tiết sau tiếp theo

- Lắng nghe
Thứ năm, ngày......tháng......năm 2019
Tin học lớp 5
BÀI 3: THƯ ĐIỆN TỬ ( EMAIL) (tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:
- HS biết cấu trúc của thư điện tử
- Hiểu được lợi ích của dịch vụ thư điện tử và biết sử dụng dịch vụ này để
gửi và nhận thư điện tử.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học,
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: SGK, Máy tính có kết nối mạng, máy chiếu
- HS: SGK, bút, vở ghi.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
- Ổn định vào lớp
- Kiểm tra sĩ số lớp


- Báo sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (4)
- Gọi HS kiểm tra bài: Em hãy tạo thư mục
KIEMTRA trong thư mục KHOIDONG

10

- Lắng nghe và thực hiện


HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Gv nhận xét và kết luận
- Lắng nghe
III. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (2 phút)
- GV kết hợp giới thiệu bài mới – Ghi đề bài.
Bài 3: Thư điện tử (EMAIL)
2. Giảng bài mới (30phút)
B. Hoạt động thực hành
- Y/c học sinh làm bài phần 1, 2 trang 23 vào - HS thực hiện theo yêu cầu.
sách, làm xong đổi vở kiểm tra chéo theo cặp
đôi.

- HS hoạt động soạn thư thư theo

3. - Phần 3 cung cấp cho HS tài khoản khác yêu cầu và gửi đến địa chỉ:

rồi yêu cầu thực hiện phần 3 theo cặp đôi




4. Gv dùng phần mềm quản lý HS mở thư HS
vừa gửi cho cả lớp xem.

- HS quan sát

- GV gửi một bức thư vào địa chỉ thư chung
vủa lớp.
C. Hoạt động ứng dụng mở rộng
- Yêu cầu HS đăng nhập vào hộp thu chung
của lớp, đọc thư cô vừa gửi rồi trả lời cho cô.
* Em cần ghi nhớ: hỏi
1, Thư điện tử giúp em làm gì?
- HS trả lời
2, Để gửi và nhận thư điện tử em cần có
- HS trả lời
những gì?
3, Một địa chỉ thư điện tử gồm mấy phần, kể
- HS trả lời
tên?
-> Mật khẩu cần được giữ bí mật nếu không - HS lắng nghe
người khác sẽ đăng nhập vào hộp thư ăn cắp
thông tin.
11



HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-> Gọi 2 đến 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- HS được gọi đọc bài.
-> Chốt kiến thức nếu cần
3. Củng cố (2 phút)
- Tổng kết tiết học
- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

4. Dặn dò (1 phút)
- Chuẩn bị tiết sau tiếp theo
- Lắng nghe
Tin học lớp 3
Bài 3: CHUỘT MÁY TÍNH (T2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:
- Biết các bộ phận cơ bản của chuột máy tính. Biết cầm chuột đúng cách.
- Thực hiện được thao tác di chuyển, nháy, nháy đúp và kéo thả chuột.
- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và học cách bảo vệ các bộ phận của
máy tính.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học,
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK, giáo án, máy tính...
- Đối với học sinh: vở ghi, SGK
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
- Tổ chức ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số lớp

- Hát

II. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Lớp trưởng báo cáo sỉ số

- GV gọi 1HS lên khởi động máy tính.
12


- Cho biết tư thế ngồi đúng khi sử dụng máy - HS thao tác
tính?

- HS trả lời.

- GV nhận xét và kết luận
II. Hoạt động bài mới
1. Giới thiệu bài (2 phút)

- HS trả lời: chuột máy tính,

- Máy tính có bộ phận quan trọng nào để đưa bàn phím
thông tin vào?

- GV cho HS quan sát chuột máy tính:
2. Giảng bài mới (30 phút)

- HS chỉ và nói tên các bộ

- Yêu cầu HS quan sát hình trong sách và gọi tên phận của chuột máy tính của
các bộ phận của chuột máy tính.

Nút trái
chuột

mình.

Nút phải
chuột

Bánh lăn

- Yêu cầu học sinh cầm chuột máy tính đang sử
dụng chỉ và nói tên các bộ phận của chuột.
HĐ1. Hoạt động thực hành
- GV giới thiệu và hướng dẫn chơi trò chơi: - HS lắng nghe, thực hành
luyện tập sử dụng chuột.

theo hướng dẫn của GV

- Yêu cầu HS thực hiện theo các bước được trình - HS thực hành theo chỉ dẫn
bày và minh họa ở trong SGK.

của GV và hình vẽ trong


- GV yêu cầu HS tiếp tục luyện tập các bài tiếp sách.
theo.

- HS luyện tập các bài tiếp

- Tổ chức thi xem ai nhanh tay dành được điểm

theo khi đã luyện xong bài 1.

cao hơn.

- HS thi với nhau.

13


HĐ 2. Hoạt động ứng dụng, mở rộng
- GV hướng dẫn HS sử dụng chuột cùng với thao
tác nháy chuột để tắt máy tính.
- Yêu cầu HS đọc phần “em cần ghi nhớ”, nhấn
mạnh lại cho học sinh hiểu.
3. Củng cố (2 phút)

- HS lắng nghe, thực hành tắt
máy khi hết giờ.
- HS đọc và lằng nghe

- GV hệ thống lại các ý chính của bài học thông


- HS đọc: Em cần ghi nhớ

qua phần ghi nhớ.

(SGK/tr14)

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

4. Dặn dò (1 phút)
- Chuẩn bị tiết sau tiếp theo

- Lắng nghe
Tin học lớp 4

BÀI 3: LÀM QUEN VỚI TỆP (tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt:
- Làm quen với tệp, phân biệt được tệp và thư mục.
- Thực hiện được thao tác sao chép và đổi tên tệp.
- Có thái độ hứng thú với môn học
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học,
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK, giáo án, máy tính...
- Đối với học sinh: vở ghi, SGK
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
- Tổ chức ổn định lớp.

- Ổn định vào lớp

- Kiểm tra sĩ số lớp

- Báo sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ

14


- Đan xen trong tiết học
II. Hoạt động bài mới

- Lắng nghe và ghi chép

1. Giới thiệu bài (2 phút)

-Thực hiện

Trong máy tính những thông tin quan trọng - HS lắng nghe và quan sát
hay những thông tin hay dùng được tạo
thành các tệp và lưu trong các thư mục trên
máy tính. Vậy để biết các tệp được tạo ra
và lưu trên máy tính nhhư thế nào lớp mình

cùng tìm hiểu bài 3: Làm quen với tệp
2. Giảng bài mới (34phút)
B. Hoạt động thực hành
- Yêu cầu HS làm vào sách, làm xong đổi

- HS làm sách, làm xong đổi vở

vở kiểm tra

kkiểm tra.

- QS HS làm bài, giúp đỡ HS chưa làm

- Báo cáo kết quả với gv

được.
C. Hoạt động ứng dụng mở rộng

- HS chia sẻ cặp đôi

1. Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
- Không thể tạo hai tệp cùng phần tên,
cùng phần mở rộng trong một thư mục
được.

- Từng HS mở thư mục Soanthao,

2. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, cặp đôi

nháy chuột phải, chon New rồi chọn


- QS học sinh hoạt động

BT…. .QS sự thay đổi.
- Chia sẻ cặp đôi: giải thích sự thay
đổi với thao tác vừa thực hiện.

* Em cần ghi nhớ: hỏi
1, Các tệp có được đặt tên giống nhau - HS trả lời: Trong cùng một thư mục
trong cùng một thư mục không?
mỗi tệp phải đặt 1 tên riêng.
2, Tên tệp được chia làm mấy phần, cách
- HS trả lời: Tên têp được chia làm 2
nhau bởi dấu gì?
phần, phần tên và phần mở rộng cách
3, Biểu tượng của tệp vẽ có giống biểu nhau bởi dấu chấm.

15


tượng của tệp soạn thảo ko?
-> Gọi 2 đến 3 HS đọc phần ghi nhớ sgk
- GV chốt kiến thức

- HS trả lời: Mỗi loại tệp có một biểu
tượng khác nhau.
- HS được gọi đọc bài.

3. Củng cố (2 phút)
- Tổng kết tiết học

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

4. Dặn dò (1 phút)

- Lắng nghe

- Chuẩn bị tiết sau tiếp theo

- Lắng nghe
Duyệt của bộ phận chuyên môn

16



×