Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

BG.UT. ĐẦU TỤY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.75 KB, 27 trang )

UNG THƯ ĐẦU TỤY

Nguyễn Cao Cương
Khoa Ngoại BV. Bình Dân


TẦN SUẤT&DỊCH TỂ
• US:30.000 /năm, Nam>nữ.
• Tuổi: > 60t (80%). < 40t: 2%.
• Yếu tố nguy cơ: viêm tụy mãn, thuốc lá, tiểu đường…

• BỆNH HỌC:
• 90% là ductal adenocarcinoma.
• 70% ở đầu tụy hay móc tụy.
• U > 3cm + có hạch + di căn: lúc chẩn đoán.


TRIỆU CHỨNG & DẤU CHỨNG


TRIỆU CHỨNG & DẤU CHỨNG
*TC thường gặp UT đầu tụy
• Sụt cân (92%)
• Đau (72%)
• Biếng ăn(64%)
• Vàng da (82%)
• Tiểu sậm(63%)
• Phân nhạt (62%)

TC ít gặp
Nôn (37%)


Suy kiệt (35%)
Ngứa ( 24%)


*TC thường gặp UT thân tụy

TC ít gặp

• Sụt cân (100%)
• Đau (87%)

Vàng da (7%)
Tiểu sâm (5%)

• Suy kiệt (43%)
• Buốn nôn ( 45%)
• Biếng ăn (33%)

Phân lạt (6%)


KHÁM LÂM SÀNG
• Túi mật to: dấu Courvoisier, UT đầu tụy.
• Hạch thượng đòn.
• Ít khi sờ thấy u bụng trên.


XÉT NGHIỆM MÁU:






Bilirubine, Phosphatase kiềm tăng.
CEA, CA 19.9 tăng.
CA 19.9 độ nhạy 86% độ đặc hiệu 87%.
CA19.9 tăng quá cao => u không cắt được.


HÌNH ẢNH HỌC






Siêu âm bụng: CĐ tắc mật, có khi thấy u tụy.
CT-scan: độ đặc hiệu và độ nhạy # 95%.
MRI: tương tự CT.
PET: phát hiện u mà CT, MRI không thấy.
ERCP: double-duct sign ( bile - pancreatic duct),
phân biệt u Vater, u tá tràng.


ERCP: HÌNH 2 ỐNG (double-duct sign)




XẾP LOẠI:



• GĐ I-II: Cắt Tá-Tụy được.
• GĐ III: không cắt được do xâm lấn mạch máu.
Sống 8-12 tháng.
• GĐ IV: không cắt được do di căn. Sống 3-6
tháng.


• Xếp loại trước mổ dựa vào CT, MRI, SÂ.
• CT xoắn ốc để KS tụy và mạch máu quanh tụy
=> khả năng cắt tụy.
• CT: xâm lấn sau FM, hạch thân tạng hay ĐM
tràng trên.(MRI #)
• EUS: thấy rõ hơn di căn hạch, xâm lấn tá tràng.
• PET: phát hiện di căn sớm hơn CT.


NỘI SOI Ổ BỤNG
• Vai trò NSOB: phát hiện di căn nhỏ => giảm mổ
bụng vô ích.
• NSOB xếp GĐ cho tổn thương cắt được ở thân
và đuôi tụy.
• NSOB không cần cho tổn thương đầu tụy cắt
được.


CẮT TÁ-TỤY: PT WHIPPLE
• 70% UT ở đầu tụy.
• Cắt tá-tụy kinh điển hay cắt tá-tụy để lại môn vi

có dự hậu, biến chứng #.
• Chống chỉ định: di căn,
• Hạch cạnh đầu tụy, dọc TMC có dự hậu xấu
hơn.
• Đào được “tunnel of love”giữa cổ tụy và TM
tràng trên: cắt được.


CẮT TÁ-TỤY: PT WHIPPLE





Cắt bỏ TM, cắt ngang OMC.
Cắt dạ dày hay cắt ngang tá tràng D1.
Cắt đầu hỗng tràng.
Cắt ngang cổ tụy rồi cắt rời mỏm móc khỏi TM
tràng trên.


CẮT TÁ-TỤY: PT WHIPPLE





Nối mỏm tụy-hỗng tràng.
Nối OMC-hỗng tràng.
Nối vị-tràng.

Dẫn lưu.


BIẾN CHỨNG CẮT TÁ-TỤY
• BC 2-4% ở những TT mổ Whipple nhiều.
• BC hay gặp: dò nối tụy-ruột, áp xe ổ bụng, chậm
thoát lưu dạ dày.
• Dò nối tụy-ruột: 15-20% => dẫn lưu có thể lành
sau vài tuần.
• Chậm thoát lưu dạ dày: 15-40%, vài tuần.
• Ít BC tụy nội tiết.



KẾT QUẢ PT WHIPPLE
• Tỉ lệ sống 5 năm: 10-20%.
• Dự hậu tùy thuộc mặt cắt: (-) sống 5 năm 26%,
(+) 8%.
• Dự hậu tùy KT u, hạch (+) sống 5 năm 14% (-)
36%.


Mổ tạm
• Giải áp ĐM:
- nối TM-hỗng tràng khi u xa
- nối OMC-hỗng tràng khi u ăn lên.
• Nối vị-tràng:
- # 25% bị nghẹt tá tràng
- nối vi-tràng khi chưa di căn ( sống 8-12 tháng)
• Bloc hạch thân tạng giảm đau sau mổ.



ĐIỀU TRỊ TẠM KHÔNG PT
• Mục đích: chẩn đoán, giảm vàng da, trị tắc tá
tràng, giảm đau.
• Sinh thiết kim qua CT, SÂ, SÂ nội soi…
• Đặt stent qua ERCP.
• Đặt stent qua hẹp tá tràng ( không được => mổ).
• Đau: thuốc, bloc TK nội tạng.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×