Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập GIÁO dục CÔNG dân 8 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.13 KB, 4 trang )

CNG ễN TP GIO DC CễNG DN 8
I.

Ni dung c bn

Bi 17: nghĩa vụ tôn trọng ,bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích côNG CNG
1.Ti sn Nh nc (TSNN)
TSNN bao gm t ai, rng nỳi, sụng h, ngun nc, ti nguyờn trong lũng t, ngun li vựng
bin, thm lc a, vựng tri, phn vn v ti sn do Nh nc u t vo cỏc xớ nghip, cụng trỡnh
thuc cỏc ngnh kinh t, vn húa, xó hi
2.TSNN thuc s hu ca ai? Do ai qun lớ?
Ti sn m phỏp lut quy nh l ca Nh nc u thuc s hu ton dõn, do Nh nc chu trỏch
nhim qun lớ.
3.Li ớch cụng cng
Khai thỏc cỏc ngun li t TSNN phc v nhõn dõn thỡ gi ú l li ớch cụng cng.
Li ớch cụng cng l nhng li ớch chung dnh cho mi ngi v xó hi
4. Tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng có tầm quan trọng nh thế nào ?
Là cơ sở vật chất để xây dựng và phát triển nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần cho nhân dân
5. Trỏch nhim ca cụng dõn vi ti sn ca nh nc v li ớch cụng cng
- Cụng dõn cú ngha v tụn trng v bo v ti sn Nh nc v li ớch cụng cng.
- Khi đựơc nhà nớc giao quyền quản lý , sử dụng tài sản của nhà nớc phải bảo
quản , giữ gìn , sử dụng tiết kiện có hiệu quả , không tham ô lãng phí .
- Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng .
Không đợc xâm phạm , (lấn chiếm ,phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá
nhân .)tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng.
6. Nhà nớc quản lý tài sản nh thế nào?
- Ban hành và tổ chức thực hịên các quy định của pháp luật về quản lý và sử
dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân ( Tài sản Nhà nớc )
- Tuyên truyền và giáo dục mọi công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng , bảo vệ
tài sản nhà nớc và lợi ích công


BI 18: QUYN KHIU NI, T CO CA CễNG DN
1. Quyn khiu ni
Quyn khiu ni l quyn ca cụng dõn, ngh c quan, t chc cú thm quyn xem xột li cỏc quyt
nh, cỏc vic lm cu cỏn b cụng chc nh nc khi thc hin cụng v theo quy nh ca phỏp lut,
quyt nh k lut, khi cho rng, quyt nh hoc hnh vi ú trỏi phỏp lut, xõm phm quyn, li ớch
hp phỏp ca mỡnh.


2. Quyền tố cáo
Là quyền của công dân, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ, việc vi phạm
pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích
của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan tổ chức
3. Công dân thực hiện 2 quyền này bằng những hình thức nào?
Trực tiếp hay gián tiếp(gửi đơn, qua các phương tiện thông tin đại chúng).
4. Khi thực hiện 2 quyền này công dân phải như thế nào?
Trung thực, khách quan, thận trọng.
5. Quy định của Nhà nước như thế nào để đảm bảo công dân thực hiện tốt 2 quyền này?
Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống,
vu cáo làm hại người khác.
BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
1. Quyền tự do ngôn luận là gì?
Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của
đất nước, xã hội.
2. Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận như thế nào là đúng với quy địh của pháp luật?
Công dân được sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở(tổ dân phố, trường, lớp...);
trên các phương tiện thông tin đại chúng; kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân
trong dịp tiếp xúc cử tri; góp ý kiến vào các bản dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật,
bộ luật quan trọng....
3. Sử dụng quyền TDNL theo quy định của pháp luận có ý nghĩa như thế nào ?
- Phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng Nhà nước, quản lí xã hội.

- Hạn chế được các phần tử xấu lợi dụng quyền này để bôi nhọ uy tín, danh dự của Đảng và Nhà nước
ta
4. Nhà nước có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và để báo
chí phát huy đúng vai trò của mình
5. *Chú ý: công dân có quyền tự do ngôn luận nhưng phải nằm trong khuôn khổ của pháp luật, không
lợi dụng nó để phát biểu lung tung, vu khống, vu cáo người khác, hoặc xuyên tạc sự thật, phá hoại,
chống lại lợi ích của Nhà nước và nhân dân.
- Ví dụ: hành vi vi phạm quyền tự do ngôn luận:
+ Xuyên tạc công cuộc đổi mới đất nước qua một số trang báo mạng


+Viết thư nặc danh vu cáo, nói xấu cán bộ vì lợi ích cá nhân.
BÀI 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
1. Hiến pháp là gì?
Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt
Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng , ban hành trên cơ sở quy định của Hiến pháp,
không được trái với Hiến pháp.
2. Nội dung hiến pháp quy định những gì?
HP quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng,
phát triển đất nước: bản chất đất nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.
3. Hiến pháp nước ta quy định bản chất của Nhà nước ta là gì?
Nhà nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực Nhà nước đều
thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ
trí thức.
4. Cơ quan nào có quyền lập Hiến pháp và pháp luật?
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
5. Cơ quan nào có quyền ban hành, sửa đổi Hiến pháp?
Quốc hội.(Việc sửa đổi HP phải được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán

thành).
II. Bài tập
1 Cho ví dụ về quyền khiếu nại của công dân?
2. Cho ví dụ về quyền tố cáo của công dân?
3. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo?
4. Cho ví dụ về quyền tự do ngôn luận của công dân?
5. Bài tập tình huống:
a. A gặp chuyện buồn nên trong suốt giờ học toán B đã kể chuyện vui cho A nghe, lớp trưởng đề nghị B
im lặng cho lớp học bài nhưng B không đồng ý vì cho rằng đó là quyền tự do ngôn luận.
Theo
em B đúng hay sai? Vì sao?
b. Một nhóm công nhân đang thi công đường đã bắt tay với nhau ăn xén bớt nguyên vật liệu.
Em có nhận xét gì về hành động đó?
c. Nếu phát hiện một tụ điểm đánh bạc em sẽ làm gì?


d. Bạn B mất tiền quỹ lớp, nghi ngờ bạn C ăn trộm và đã báo với giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chưa
tìm hiểu kĩ sự việc đã kết luận tội trộm tiền cho C và bắt C phải trả lại số tiền, đồng thời hội đồng kỉ
luật nhà trường quyết định hạ hạnh kiểm của C xuống loại yếu.
- Em có nhận xét gì về cách xử lí của cô giáo?
- Nếu em là C em sẽ làm gì?
6. Bài tập 1,2/trang 49
Bài tập 1,2/trang 52
Bài tập 1,2/ trang 53



×