1
Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Tài liệu
Đề c-ơng ôn tập tin học
(Dùng cho thi tuyển viên chức vào ngành Bảo hiểm xã hội năm 2011)
Hà Nội, tháng 4 năm 2011
2
NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
Máy tính là thiết bị giúp con ngƣời thực hiện các công việc : Thu thập,
quản lý, xử lý, truyền nhận thông tin một cách nhanh chóng. Ta chỉ xem xét
dạng thông dụng nhất của máy tính hiện nay, là máy vi tính, hay còn gọi là tính
cá nhân (PC).
Thông thƣờng , một máy tính cá nhân có cấu trúc đơn giản nhƣ sau :
Các thành phần cơ bản của máy tính
Thành phần cơ bản của máy tính là khối xử lý trung tâm (CPU – Central
processing Unit), bao gồm :
CPU
INPUT
OUTPUT
EXTERNAL
MEMORY
INTERNAL
MEMORY
3
- Bộ điều khiển trung tâm : điều khiển toàn bộ hoạt động của máy tính
cùng các thiết bị kết nối ;
- Bộ thao tác trực tiếp thực hiện các phép tính số học và logic;
- Bộ nhớ trong để lƣu giữ các thông tin thƣờng xuyên phục vụ cho hoạt
động của máy tính.
Ngoài ra là những thiết bị phụ trợ, đƣợc gọi là các thiết bị ngoại vi, nhƣ :
- Bộ nhớ ngoài để lƣu trữ thông tin ngoài máy nhƣ : Đĩa mềm, đĩa cứng,
USB…
- Các thiết bị vào để đƣa thông tin vào máy tính nhƣ : bàn phím, chuột,
máy quét …
- Các thiết bị ra để đƣa thông tin từ máy tính ra nhƣ : màn hình, máy in,
máy vẽ …
Ngoài khối xử lý trung tâm (CPU), các thành phần còn lại đƣợc xem là các thiết
bị ngoại vi.
1. Khối xử lý trung tâm (CPU)
Là bộ chỉ huy của máy tính, khối xử lý trung tâm CPU có nhiệm vụ điều
khiển các phép tính số học và logic, đồng thời điều khiển các quá trình thực
hiện các lệnh. CPU có 3 bộ phận chính : Khối tính toán số học và logic, khối
điều khiển và một số thanh ghi.
2. Bộ nhớ trong (Main Memory)
Là thành phần nhất thiết phải có của máy tính. Bên cạnh bộ nhớ trong còn có
bộ nhớ ngoài, cùng đƣợc dùng để lƣu giữ thông tin, bao gồm dữ liệu và chƣơng
trình. Một tham số quan trong của bộ nhớ dung lƣợng nhớ. Đơn vị chính để đo
dung lƣợng nhớ là byte (1 byte gồm 8 bit) các thiết bị nhớ hiện nay có thể có
dung lƣợng nhớ lên tới nhiều tỷ byte. Do vậy ngƣời ta còn dùng bội số của byte
để đo dung lƣợng nhớ:
1 KB (Kilobyte) =2
10
byte = 1024 byte
1 MB (Megabyte) = 2
10
KB = 1 048 576 byte
1 GB (Gi ga bai) = 2
10
MB = 1 073 741 824 byte
…
Bộ nhớ trong của máy tính (còn đƣợc gọi là bộ nhớ trung tâm). Bộ nhớ
trong có tốc độ trao đổi thông tin rất lớn, nhƣng dung lƣợng bộ nhớ trong
thƣờng không cao.
Các bộ nhớ trong hiện nay thƣờng đƣợc xây dựng với hai loại vi mạch nhớ
cơ bản nhƣ sau :
- RAM (Random Access Memory) : Là bộ nhớ khi máy tính hoạt động ta
có thể ghi vào, đọc ra một cách dễ dàng. Khi mất điện hoặc tắt máy thì thông
tin trong bộ nhớ RAM cũng mất luôn.
- ROM (Read Only Memory): Là bộ nhớ ta chỉ có thể đọc thông tin ra.
Thông tin tồn tại trên bộ nhớ ROM thƣờng xuyên, ngay cả khi mất điện và tắt
4
máy. Việc ghi thông tin vào bộ nhớ ROM là công việc của nhà sản xuất. Bản
thân máy tính không thể thay đổi dữ liệu đã ghi trong ROM.
3. Bộ nhớ ngoài: Còn gọi là bộ nhớ phụ là các thiết bị lƣu giữ thông tin với
khối lƣợng lớn, nên nó còn đƣợc gọi là “bộ nhớ lƣu trữ dung lƣợng lớn”
Bộ nhớ ngoài điển hình nhất là đĩa CD, ổ cứng di động, USB …
4. Các thiết bị vào: Đƣợc dùng để cung cấp dữ liệu cho bộ vi xử lý máy
tính nhƣ bàn phím, chuột, máy quét ảnh…
5. Các thiết bị ra: Là phần đƣa ra kết quả tính toán, tài liệu, các thông tin
cho con ngƣời biết đó là : màn hình, máy in , máy vẽ…