Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

che do an tre bi SDD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 16 trang )

CHẾ ĐỘ ĂN CHO TRẺ SUY DINH
DƯỠNG THIẾU CALO -PROTEIN

Th.S. Nguyễn Thị Yến
Bộ môn Nhi Trường đại học Y Hà Nội


1.Đại cương :
các yếu tố vi lượng.
-Trẻ Suy < 3 tuổi.
- Trẻ SDD gây chậm phát triển thể chất,thiếu hụt
vitamin và dinh dưỡng là bệnh lý hay gặp ở
trẻ em SDD có tình trạng giảm chức năng
các bộ phận, suy giảm miễn dịch.
-Trẻ suy dinh dưỡng nặng có nhiều nguy cơ đe
doạ cuộc sống như : Hạ đường huyết , hạ
nhiệt độ, rối loạn dg….
-Vì vậy trẻ SDD cần được chăm sóc , điều trị
,theo dõi đặc biệt


Phân loại suy dinh dưỡng nặng:


Phân loại theo WHO:phân
loại dựa chỉ số cân nặng /
tuổi

- SDD độ I: cân nặng/ tuổi
mất từ-2SDđến-3SD.
- SDD độ II: cân nặng/ tuổi


mất từ-3SDđến-4SD.
- SDD độ III : cân nặng /
tuổi mất < -4SD.

* Phân loại suy dinh dưỡng
nặng theo Welcome:

Cân
nặng/
tuổi

Phù
không



60% 80%

Thiếu
DD

KW

< 60%

M

K-M



Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn
Trong giai đoạn đầu vào viện cần cho trẻ ăn
thận trọng do :
-

-

Có nhiều rối loạn trong nội môi.
Chức năng của nhiều bộ bị giảm, nhất là
cơ quan tiêu hoá,gan, thận…

Cung cấp năng lượng trong những ngày
đầu chi cung cấp đủ năng lượng và protein
để duy trì quá trình sinh lý cơ bản.


Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn
1.Nguyên tắc cho trẻ ăn ban đầu (tuần
đầu):
-

Ăn nhiều bữa nhỏ với nồng độ thẩm thấu và
lactose thấp.

-

Tăng dần calo từ 75 đến 100kcalo /kg /ngày.

-


Protein tăng từ 0,9 đến 1,5 g /kg /ngày.

-

-

Lượng dịch : 130ml/kg/ngày. Nếu trẻ bị phù
cho 100ml/kg/ngày.
Cho trẻ tiếp tục bú mẹ.


Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn
1.Nguyên tắc cho trẻ ăn ban đầu (tuần
đầu):


Cho trẻ ăn bằng miệng ,nếu trẻ quá yếu
cho trẻ ăn qua sonde dạ dầy.



Đối với trẻ có tiêu chảy kéo dài có thể thay
thế một phần đường trong chế độ ăn .


Nguyên tắc chế độ ăn đuổi kịp sự tăng
trưởng (từ tuần thứ 2 trở đi)


Cần tăng dần số lượng thức ăn trong mỗi

lần ăn, tăng từ từ mỗi bữa tăng khoảng
10ml cho đến khi trẻ ăn không hết



Tăng lượng calo từ 150-220 calo/kg/ngày



Protein tăng từ 4-6 g/kg/ngày



Bắt đầu cho ăn chế độ bột, cháo ngũ cốc


Một số thực phẩm thường dùng



Sữa bò ít lactose hoặc không lactose



Sữa chua



Sữa đậu nành




Ngũ cốc



Thịt gà



Đường glucose


2. Công thức sữa cho trẻ trong 1 tuần đầu:

Pha từ sữa gầy:
Sữa
bột
gầy
25

Đường
100

Dầu

Nước
đủ

27


1000
ml

Protei
n

Năng
lượng

9

750kc
alo


b. Pha từ sữa nguyên kem

Sữa bột
nguyên
kem

Đường

35

100

Dầu


Nước
đủ

Protein

Năng
lượng

20

1000ml

11

750kcalo


c. Pha từ sữa bò tươi
Sữa bò

tươi
300

Đường

Dầu

Nước
đủ


100

20

1000ml

Protein

Năng
lượng

11

750kcal
o


d. Pha sữa thêm một phần ngũ cốc
Đường
Sữa bột
+ngũ
gầy
cốc

25

70+35

Dầu


27

Nước
đủ

1000ml

Protein

Năng
lượng

11

750kcal
o


2. Công thức sữa cho tuần thứ 2-3
a. Pha từ sữa gầy:

Sữa
bột
gầy
80

Đường
+ngũ
cốc
50


Dầu

Nước
đủ

60

1000m
l

Prote Năng
in
lượng
29

1000k
calo


b. Từ sữa nguyên kem
Sữa
bột
gầy
80

Đường
+ngũ
cốc
50


Dầu

60

Nước
Protein
đủ

Năng
lượng

1000
ml

1000
kcalo

29


3. Công thức bột hoặc cháo:
a. Bột thịt
-

Nước: 200ml

-

Bột gạo: 40 g


-

Thịt gà hoặc lợn: 30g

-

Dầu ăn: 5-10ml

-

Rau: 15g


b. Bột trứng:
- Nước: 200ml

- Bột gạo: 40g
- Trứng gà: 30g
- Dầu ăn: 5-10ml

- Rau: 15g
c. Cháo thịt
- Nước: 250ml

- Gạo: 50g
- Thịt: 50g
- Dầu: 10g




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×