Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Cau hi ni dung tr li kt qu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.9 KB, 11 trang )

Câu
hỏi
1

Nội dung

Trả
lời

Kết quả

B

Đúng

A

Sai

D

Đúng

D

Đúng

C

Đúng


Theo QTATĐ, công nhân trực tiếp sản xuất phải được huấn luyện, kiểm tra về an toàn lao động và quy
trình định kỳ như thế nào?
A. 01 năm 2 lần.
B. 01 năm 1 lần.
C. 02 năm 1 lần .
D. Không quy định

2

Theo Quy trình An toàn điện, quy ước điện cao áp là:
A. Trên 1000 V
B. Trên 10.000 V
C. Từ 1000 V trở lên
D. Từ 10.000 V trở lên

3

Theo QTATĐ: Để đảm bảo an toàn điện, khi phát hiện cán bộ, công nhân vi phạm QTATĐ và các quy
trình có liên quan khác, có nguy cơ đe dọa đến tính mạng con người và an toàn thiết bị, người phát hiện
phải:
A. Lập tức ngăn chặn
B. Báo cáo với cấp có thẩm quyền
C. Lập tức ngăn chặn và báo cáo với cấp trên
D. A và B.

4

Theo Quy trình An toàn điện, việc thao tác (khôi phục) đóng điện vào thiết bị khi làm việc xong được
thực hiện như thế nào?
A. Đã khóa tất cả các phiếu công tác.

B. Nơi (thiết bị) làm việc đã cất biển báo và rào chắn tạm thời khi làm việc (nếu có), đặt lại rào
chắn cố định; tại nơi trực vận hành của ĐVQLVH đã tháo hết các dấu hiệu báo có đơn vị công tác
làm việc trên sơ đồ;
C. Được phép đóng điện của cấp có quyền điều khiển thiết bị theo quy định.
D. A, B và C

5

Theo QTATĐ thì thao tác trong trường hợp mưa to nước chảy thành dòng trên thiết bị, dụng cụ an toàn
hoặc đang có giông sét điều cấm nào đúng?
A. Cấm đóng, cắt điện bằng khóa điều khiển máy cắt điện.
B. Cấm đóng, cắt điện bằng bằng bất kỳ cách thức nào.
C. Cấm đóng, cắt điện bằng sào thao tác và dao cách ly thao tác trực tiếp tại chỗ.


D. Cấm đóng, cắt điện bằng nguồn điều khiển thao tác từ xa.

6

Theo QTATĐ: Khi đóng, cắt điện bằng sào thao tác và dao cách ly thao tác trực tiếp tại chỗ đối với thiết
bị ngoài trời trong lúc mưa to nước chảy thành dòng trên thiết bị, dụng cụ an toàn thì phải?
A. Cấm đóng, cắt.
B. Trang bị đủ dụng cụ an toàn.

D

Sai

C


Đúng

D

Đúng

D

Đúng

D

Đúng

C. Tránh để nước mưa vào người để đóng, cắt.
D. Cả B và C

7

Trình tự các thao tác chính để tách đường dây (có máy cắt và DCL 2 phía) ra sửa chữa là:
A. Cắt DCL phía thanh cái - Cắt DCL phía đường dây – Cắt máy cắt (MC) đường dây – Đóng dao
tiếp đất (DTĐ) đường dây.
B. Cắt DCL phía đường dây - Cắt DCL phía thanh cái – Cắt máy cắt (MC) đường dây – Đóng dao
tiếp đất (DTĐ) đường dây
C. Cắt máy cắt (MC) đường dây - Cắt DCL phía đường dây - Cắt DCL phía thanh cái – Đóng dao
tiếp đất (DTĐ) đường dây
D. Cắt máy cắt (MC) đường dây - Cắt DCL phía thanh cái - Cắt DCL phía đường dây – Đóng dao
tiếp đất (DTĐ) phía máy cắt

8


Theo QTATĐ: Trong mọi trường hợp xảy ra khi thao tác thiết bị, ai chịu trách nhiệm?
A. Người ra lệnh thao tác, người nhận chuyển lệnh thao tác (nếu có).
B. Người giám sát thao tác.
C. Người thao tác.
D. Cả A, B và C.

9

Theo QTATĐ: Tiếp đất nơi làm việc có cắt điện thì phải thực hiện như thế nào?
A. Thử hết điện ngay trước khi tiếp đất
B. Tiếp đất ở tất cả các pha của thiết bị về phía có khả năng dẫn điện đến
C. Đảm bảo khoảng cách an toàn đối với phần còn mang điện và đảm bảo cho toàn bộ đơn vị
công tác nằm trọn trong vùng bảo vệ của nối đất
D. Cả A, B và C

1
0

Theo QTATĐ, quy định làm BPAT đối với đường trục đường dây trung thế có nhánh rẽ như thế nào?
A. Với đường trục có DCL đầu nhánh thì cắt DCL, khóa tay dao, treo biển báo.
B. Với đường trục có nhánh mà nhánh không cắt được DCL phải có thêm 1 bộ tiếp địa ở đầu
nhánh.


C. Với đường trục có DCL đầu nhánh thì cắt DCL, khóa tay dao, treo biển báo. Đường trục có
nhánh mà nhánh không cắt được DCL phải có thêm 1 bộ tiếp địa ở cuối nhánh.
D. A và B

1

1

Theo Quy trình an toàn điện, khoảng cách an toàn tối thiểu khi làm việc không có rào chắn đối với cấp
điện áp 10kV quy định bao nhiêu?
A. 0,6 mét
B. 1,0 mét

C

Đúng

B

Sai

D

Sai

D

Đúng

D

Đúng

C. 0,7 mét
D. 1,5 mét


1
2

Khi kiểm tra không còn điện thì phải thực hiện như thế nào cho đúng quy trình an toàn điện:
A. Người thực hiện thao tác cắt điện đồng thời phải tiến hành kiểm tra không còn điện ở các thiết
bị đã cắt điện
B. Kiểm tra không còn điện bằng thiết bị thử điện chuyên dùng phù hợp với điện áp danh định
của thiết bị điện cần thử, như bút thử điện, còi thử điện; phải thử ở tất cả các pha và các phía
vào của thiết bị điện
C. Có thể căn cứ tín hiệu đèn, rơ le, đồng hồ để xác nhận thiết bị điện không còn điện; và nếu
đèn, rơ le, đồng hồ báo tín hiệu có điện thì phải xem như thiết bị vẫn có điện
D. Cả A, B và C

1
3

TTheo QTATĐ, để tránh trường hợp đóng điện nhầm vào thiết bị có người đang làm việc, cần áp dụng
biện pháp như thế nào?
A. Khóa cần truyền động khi dao cách ly ở trong trạm.
B. Khi dao cách ly ở trong trạm, khoá cần truyền động, treo biển báo an toàn vào cần truyền
động và làm rào chắn tạm thời.
C. Cắt mạch điều khiển máy cắt, cầu dao có bộ truyền động điều khiển từ xa; Khoá tay truyền
động, treo biển báo "Cấm đóng điện! Có người đang làm việc" vào cần truyền động của dao cách
ly.
D. A, B và C

1
4

Theo Quy trình An toàn điện thì những việc làm nào có cắt điện nhưng không cần đặt tiếp đất?

A. Công việc tạm thời phải gỡ dây tiếp đất.
B. Kiểm tra điện trở của hệ thống trạm
C. Củng cố lại tiếp đất của thiết bị hoặc của cả hệ thống trạm
D. A, B và C

1
5

Theo Quy trình an toàn điện, khoảng cách an toàn tối thiểu khi làm việc không có rào chắn đối với cấp
điện áp 10kV quy định bao nhiêu?


A. 0,35 mét
B. 0,6 mét
C. 0,2 mét
D. 0,7 mét

1
6

Theo Quy trình An toàn điện, quy định về việc gửi Giấy đăng ký công tác đến ĐVQLVH như thế nào?
A. Gửi đến đơn vị Điều độ để đơn vị này chỉ huy chung việc thực hiện các BPAT đối với từng
ĐVQLVH liên quan..
B. Phải gửi đến từng ĐVQLVH liên quan để các đơn vị này lập kế hoạch đăng ký cắt điện, viết
Phiếu công tác, Giấy phối hợp cho phép, Lệnh công tác.

B

Đúng


B

Sai

D

Sai

D

Sai

D

Đúng

C. Gửi đến ĐVQLVH cấp PCT để đơn vị này lập kế hoạch đăng ký cắt điện, viết Phiếu công tác,
Lệnh công tác và thông báo đến các ĐVQLVH liên quan.
D. Phải gửi đến lãnh đạo Công ty Điện lực để chỉ đạo chung việc thực hiện các BPAT đối với từng
ĐVQLVH liên quan.

1
7

Theo QTATĐ: Khi làm việc có cắt điện, phải làm tiếp đất đi động tại hiện trường thì việc kiểm tra và thực
hiện làm tiếp đất thuộc trách nhiệm của ai?
A. Người chỉ huy trực tiếp.
B. Người cho phép (nếu được người cấp phiếu công tác giao).
C. Người giám sát an toàn điện.
D. Cả A, B và C.


1
8

Theo Quy trình An toàn điện, Phiếu công tác được cấp bới người của đơn vị nào?
A. Lãnh đạo đơn vị công tác.
B. Người được giao nhiệm vụ của đơn vị quản lý vận hành cấp.
C. Người được giao nhiệm vụ của đơn vị phối hợp thực hiện các BPKTAT.
D. Cả A, B và C đều được

1
9

Theo quy trình an toàn điện, phiếu công tác được quy định như thế nào là đúng:
A. Là giấy giao nhiệm vụ làm việc ở thiết bị điện
B. Là giấy cho phép đơn vị công tác làm việc ở thiết bị điện
C. Là giấy ghi những biện pháp đảm bảo an toàn khi làm việc ở thiết bị điện
D. Cả A, B và C

Theo Quy trình An toàn điện, những công việc nào sau đây thực hiện theo lệnh công tác?


2
0

A. Làm việc ở xa nơi có điện;
B. Xử lý sự cố thiết bị do nhân viên vận hành thực hiện trong ca trực;
C. Làm việc ở thiết bị điện hạ áp trong một số trường hợp;
D. Cả 3 ý A, B và C.


2
1

Quy trình An toàn điện quy định tiêu chuẩn của chức danh Người lãnh đạo công việc như thế nào ?
A. Phải là lãnh đạo đơn vị QLVH, có bậc 4 an toàn điện trở lên và được công nhận chức danh
“Người lãnh đạo công việc”.
B. Phải có bậc 5 an toàn điện và được công nhận chức danh “Người lãnh đạo công việc”

B

Đúng

A

Đúng

C

Đúng

D

Đúng

C. Phải là nhân viên vận hành đang làm nhiệm vụ trong ca trực, có bậc 4 an toàn điện trở lên và
được công nhận chức danh “Người lãnh đạo công việc”
D. Cả A, B và C đều sai.

2
2


Theo QTATĐ: Chuẩn bị, kiểm tra chất lượng của các dụng cụ, trang bị an toàn sử dụng trong khi làm
việc của nhân viên đơn vị công tác là trách nhiệm của ai?
A. Người chỉ huy trực tiếp.
B. Người cho phép.
C. Người cấp Phiếu công tác.
D. Người giám sát an toàn điện.

2
3

Theo QTATĐ: Khi làm việc lần lượt ở nhiều nơi trên cùng 1 đường dây có cắt điện theo 01 phiếu công
tác, ở những nơi có nhân viên trực vận hành thường xuyên, khi di chuyển đến nơi (vị trí) làm việc tiếp
theo phải:
A. Do người cho phép tiến hành thủ tục cho phép, chỉ dẫn làm việc ở nơi đầu tiên
B. Đồng thời người cho phép và người chỉ huy trực tiếp phải ghi, cùng ký vào mục 4 của phiếu
công tác.
C. Cả A và B
D. Tiến hành theo phiếu công tác mới

2
4

Theo QTATĐ: Khi làm việc lần lượt ở nhiều nơi với 01 phiếu công tác, thì ở những nơi không có nhân
viên vận hành trực thường xuyên, khi di chuyển đến nơi (vị trí) làm việc tiếp theo phải:
A. Có sự thống nhất giữa đơn vị làm công việc với đơn vị quản lý vận hành về những nơi (vị trí)
sẽ di chuyển trong quá trình làm công việc
B. Phải được sự chỉ dẫn chi tiết từ ban đầu của người cho phép
C. Trước khi di chuyển người chỉ huy trực tiếp phải thông báo để người cho phép (hoặc Trưởng ca
trực vận hành) chấp thuận

D. Cả A, B và C


2
5

Theo QTATĐ: Chức danh nào sau đây trong phiếu công tác phải luôn có mặt liên tục tại nơi làm việc?
A. Người lãnh đạo công việc.
B. Người cho phép vào làm việc.

D

Đúng

C

Sai

D

Đúng

C

Đúng

C

Đúng


C. Người cấp phiếu công tác.
D. Cả 3 ý trên đều không đúng.

2
6

Theo QTATĐ: Khi dựng cột đổ móng bê tông trực tiếp, dựng xong thời gian bao nhiêu thì được trèo lên
bắt xà?
A. Tối thiểu 36 giờ.
B. Tối thiểu 12 giờ.
C. Tối thiểu 24 giờ.
D. Đủ thời gian liên kết theo quy định về xây dựng.

2
7

Theo QTATĐ: Quy định về sử dụng dây đeo an toàn trong các trường hợp nào dưới đây là đúng:
A. Dây đeo an toàn phải được thử 6 tháng 01 lần, bằng cách treo trọng lượng hoặc thiết bị thử
dây an toàn chuyên dùng
B. Sau khi thử dây đeo an toàn phải ghi ngày thử, trọng lượng thử và nhận xét tốt, xấu vào sổ
theo dõi thử dây an toàn. Đồng thời đánh dấu vào dây đã thử, chỉ dây nào đánh dấu mới được sử
dụng
C. Những dây đeo an toàn không sử dụng được phải được lập biên bản và hủy bỏ
D. Cả A, B và C

2
8

Theo QTATĐ: : Trường hợp nào người công nhân được phép trèo lên cột điện bằng dây néo cột?
A. Được phép trèo khi biết chắc dây néo đó đủ chắc chắn.

B. Được phép trèo khi cột cần treo thấp hơn hoặc bằng 10m.
C. Cấm mọi trường hợp.
D. Cả A và B.

2
9

Theo Quy trình An toàn điện, những người làm việc trên cao từ 3 m trở lên, cần có những yêu cầu nào
sau đây:
A. Được cơ quan y tế kết luận đủ sức khỏe làm việc trên cao.
B. Đã được học tập, kiểm tra quy trình ATĐ đạt yêu cầu.
C. Cả A và B.
D. Cả A, B và phải có bậc 3 an toàn trở lên.


3
0

Theo QTATĐ, những điều nào sau đây cấm khi làm việc với thang di động:
A. Mang vật quá nặng lên thang.
B. Trèo lên thang cùng một lúc hai người.

D

Đúng

D

Đúng


D

Đúng

D

Đúng

C

Đúng

Theo QTATĐ, thống kê, nạn nhân bị điện giật đến phút thứ 5 mới được cứu chữa thì cơ hội cứu sống chỉ C
còn mấy %?

Đúng

C. Đứng trên thang để dịch chuyển từ vị trí này sang vị trí khác.
D. Cả A, B và C.

3
1

Theo QTATĐ, nhưng công việc cho phép mở cửa lưới an toàn khi thiết bị cao áp vẫn có điện gồm:
A. Lấy mẫu dầu máy biến áp; tiến hành lọc dầu ở những máy biến áp lớn đang vận hành;
B. Kiểm tra độ rung thanh cái bằng sào thao tác; đo dòng điện bằng am-pe kìm;
C. Lau sứ cách điện từ 35kV trở xuống bằng dụng cụ chuyên dùng đã được kiểm tra và thử
nghiệm định kỳ đúng quy định.
D. Cả A, B và C.


3
2

Theo QTATĐ: Máy biến áp đang vận hành, cho phép thực hiện những công việc nào sau đây:
A. Điều chỉnh nấc phân áp không tự động;
B. Lấy mẫu dầu máy biến áp;
C. Lọc dầu ở những máy biến áp lớn;
D. Thực hiện theo B và C.

3
3

Theo QTATĐ: Khi làm việc trên đường dây hạ áp có điện hoặc tiếp xúc trực tiếp với phần có điện trong
trạm, cần phải:
A. Dùng dụng cụ cách điện có tay cầm và đảm bảo an toàn.
B. Dùng tấm chắn cách điện khi người làm việc cách phần có điện dưới 30mm
C. Đi giày cách điện, hoặc đứng trên thảm cách điện
D. Thực hiện cả A, B và C

3
4

Theo QTATĐ: Thời hạn thí nghiệm định kỳ thảm cách điện cao áp là bao nhiêu?
A. 6 tháng
B. 12 tháng
C. 24 tháng
D. 18 tháng

3
5



A. 30
B. 20
C. 25
D. 40

3
6

Theo hướng dẫn thực hành hồi sinh tổng hợp khi TNLĐ của EVN (VB số 3146/EVN-TC&NS ngày
01/8/2016): Sau kiểm tra, đánh giá tình trạng sống của nạn nhân thì ưu tiên ngay việc ấn tim ngoài
lồng ngược bao nhiêu lần?
A. 30 lần
B. 15 lần

A

Đúng

B

Đúng

B

Sai

B


Sai

C. 20 lần
D. 40 lần

3
7

Theo QTATĐ, khi tách người bị điện giật ra khỏi lưới điện hạ áp, cách làm nào dưới đây có thể gây nguy
hiểm cho người cứu?
A. Dùng gậy gỗ hoặc tre khô gạt dây điện hoặc đẩy nạn nhân để tách ra.
B. Dùng tay kéo trực tiếp nạn nhân ra khỏi mạch điện.
C. Dùng tay nắm vào áo quần khô của nạn nhân để kéo ra.
D. Dùng kìm cách điện, búa, rìu có cán bằng gỗ khô để cắt đứt dây điện (về phía nguồn cấp đến)
đang gây tai nạn.

3
8

Nghị định 14/2014/NĐ-CP quy định: Chiều rộng hành lang lưới điện cấp điện áp 22kV dây trần quy định
bao nhiêu?
A. 2 mét
B. 1,5 mét
C. 1 mét
D. 3 mét

3
9

Nghị định 14/2014/NĐ-CP quy định: Khi thực hiện nhiệm vụ sửa chữa định kỳ đường dây dẫn điện trên

không, đơn vị quản lý vận hành lưới điện cao áp phải thông báo trước cho tổ chức, cá nhân sử dụng đất
nơi có đường dây dẫn điện trên không đi qua biết trước
A. 3 ngày
B. 5 ngày
C. 1 ngày
D. 7 ngày


4
0

Thông Tư số 31/2014/TT-BCT (02/10/2014) quy định: Đường dây dẫn điện trên không phải đăt biển báo
“Cấm trèo! Điện áp cao nguy hiểm chết người” sơn trực tiếp hoặc lắp đặt biển báo chế tạo ở độ cao bao
nhiêu so với mặt đất?
A. 1,5÷2 mét.
B

Đúng

C

Đúng

C

Đúng

B

Đúng


A

Đúng

B. 2÷2,5 mét.
C. 1÷1,5 mét.
D. 2,5÷3 mét.

4
1

Theo Quy định chức năng, nhiệm vụ của Tổ trực vận hành lưới điện tại các Điện lực (QĐ số 2675/QĐPC1 ngày 14/12/2009). Quy định chức năng, nhiệm vụ trực vận hành của Điện lực là:
A. Chấp hành nghiêm chỉnh phân cấp quyền điều khiển thiết bị của Công ty Điện lực đã ban
hành trong việc đóng, cắt điện; Phải nắm vững, hiểu rõ sơ đồ lưới điện, phương thức cấp điện
hiện tại của Điện lực.
B. Nắm vững, hiểu rõ quy trình vận hành, xử lý sự cố lưới điện do Điện lực quản lý gồm : Quy
trình vận hành, Quy trình sử lý sự cố, Phương án xử lý sự cố nhanh, Quy định kiểm tra định kỳ
ngày, đêm…
C. Cả A và B.
D. Cả A, B và thay mặt Giám đốc Điện lực duyệt phương thức cắt điện.

4
2

Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện, thiết bị điện cao áp lắp đặt ngoài trời, người sử
dụng lao động phải thực hiện các biện pháp gì:
A. Rào chắn hoặc khoanh vùng .v.v; Tín hiệu cảnh báo “cấm vào” được đặt ở lối vào, ra.
B. Khóa cửa hoặc sử dụng dụng cụ tương đương khác bố trí ở cửa vào, ra.
C. Cả A và B

D. Cả A, B và cử người cảnh giới cảnh báo an toàn.

4
3

Khi có đám cháy xăng dầu, khí xẩy ra thì dùng bình chữa cháy nào?
A. Bình CO2.
B. Bình MFZ.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

4
4

Bình chữa cháy nào sau đây sử dụng phương pháp cân trọng lượng khi kiểm tra định kỳ?
A. Bình CO2.
B. Bình MFZ.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai


4
5

Quy trình thao tác hệ thống điện quốc gia quy định đối với người nhận lệnh thao tác:
A. Nhắc lại lệnh, ghi chép đầy đủ lệnh thao tác, tên người ra lệnh và thời điểm yêu cầu thao tác
B. Trường hợp chưa hiểu rõ lệnh thao tác, có quyền đề nghị người ra lệnh giải thích và chỉ tiến
hành thao tác khi hiểu rõ lệnh thao tác

D


Đúng

A

Đúng

D

Đúng

C

Sai

B

Đúng

C. Chỉ khi người ra lệnh xác định hoàn toàn đúng và cho phép thao tác thì mới được tiến hành
thao tác. Thao tác xong phải ghi lại thời điểm kết thúc và báo cáo lại cho người ra lệnh
D. Cả 03 phương án A, B, C

4
6

Quy trình thao tác trong hệ thống điện quốc gia áp dụng cho cấp điện áp nào?
A. 01 kV trở lên
B. 10 kV trở lên
C. 0.4 kV trở lên

D. 35 kV trở lên

4
7

Quy trình thao tác hệ thống điện quốc gia quy định người thao tác là:
A. Điều độ viên tại các Cấp điều độ
B. Nhân viên vận hành được giao nhiệm vụ tại nhà máy điện, trạm điện, trung tâm điều khiển
C. Nhân viên trực thao tác tại lưới điện phân phối
D. Cả 03 phương án A, B, C

4
8

Nguyên nhân chính của vụ TNLĐ tại Chi nhánh điện Nghi Xuân (nay là Điện lực Nghi Xuân)- PC Hà Tĩnh
ngày 19/01/2009?
A. Thực hiện thay chì 1 pha TBA. Sau khi cắt ATM, CDL cao thế, đứng trên mặt máy làm tiếp đất
phía cao áp. Quá trình làm bị vỡ sứ lưỡi động má CDL, bị điện áp 10kV phóng gây bỏng nặng.
B. Tự ý cắt điện ĐZ 0,4kV thay dây nhồm trần bằng dây cáp vặn xoắn cho khách hàng theo thỏa
thuận. Khi làm không cắt điện, không tiếp đất bị điện hạ áp máy phát khách hàng giật dẫn đến tử
vong.
C. Thực hiện công việc thay cáp xuất tuyến hạ thế, quá trình tháo dây trung tính cấp điện cho
trạm BTS Vinaphone ra khỏi hệ thống nối đất chung của TBA. Do máy phát của trạm BTS sử dụng
trung tính của TBA (cầu dao đảo chiều không cắt trung tính) nên đã bị đi
D. Thực hiện công việc đấu nối san tải ĐZ hạ thế (chỉ cắt ATM tổng + Nhánh, không cắt MBA).
Khi nhóm công tác đang thực hiện công việc tại tủ hạ thế dưới chân cột trạm và trên ĐZ hạ thế
thì một công nhân trèo lên sàn thao tác và ra xà đỡ máy biến áp, vi phạm

4
9


Thông tin về vụ TNLĐ như sau: - Xảy ra ngày 25/8/2015. - Thực hiện thay chì 1 pha TBA. Sau khi cắt
ATM, CDL cao thế, đứng trên mặt máy làm tiếp đất phía cao áp. Quá trình làm bị vỡ sứ lưỡi động má
CDL, bị điện áp 10kV phóng gây bỏng nặng. Đây là vụ TNLĐ xảy ra ở đơn vị nào?
A. Điện lực Hậu Lộc - PC Thanh Hóa
B. Điện lực Nghĩa Đàn - PC Nghệ An


C. Điện lực Cẩm Xuyên- PC Hà Tĩnh
D. Điện lực Võ Nhai - PC Thái Nguyên

5
0

Thông tin về vụ TNLĐ như sau: - Xảy ra ngày 01/6/2015. - Thực hiện lắp công tơ mới cho khách hàng,
trong quá trình định vị hộp công tơ để tay chạm vào nguồn điện hạ áp cấp vào hòm công tơ bị giật. Nạn nhân tử vong. Đây là vụ TNLĐ xảy ra ở đơn vị nào?
A. Điện lực Cẩm Phả - PC Quảng Ninh
B. Điện lực Diễn Châu- PC Nghệ An
C. Điện lực TP Hà Tĩnh- PC Hà Tĩnh
D. Điện lực Gia Viễn - Cty TNHH MTV Ninh Bình

A

Đúng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×