Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

SANG TUAN11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.29 KB, 30 trang )

Trường Tiểu học Linh Hải
Trường Tiểu học Linh Hải
Lớp 4A
Lớp 4A






Tn: 11
Thứ 2 – 12 – 11 - 07
TẬP ĐỌC
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I M ụ c tiêu :
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng:Thả diều, mảng gạch vỡ, , mỗi lần, chữ tốt, dễ,…
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đăc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh
thần vươt khó của Nguyễn Hiền… .

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

2. Đọc- hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên
đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

- Từ ngữ: trạng, kinh ngạc,…

3.GD học sinh biết vượt khó trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :


Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
Bài chia làm 4 đoạn.
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS
- GV giúp HS hiểu nghóa một số từ:
+ trạng: ( giải )
+kinh ngạc:
-GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu
hỏi:
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm, suy
nghó chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn
-HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS nêu nghóa
- 1HS đọc toàn bài
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi.
GV: Lâm Thị Phúc Huế
125
Trường Tiểu học Linh Hải

Trường Tiểu học Linh Hải
Lớp 4A
Lớp 4A






+Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn
cảnh gia đình của cậu như thế nào?
+Cậu bé ham thích trò chơi gì?
+Những chi tiết nào nói lên tư chất thông
minh của Nguyễn Hiền?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả
lời câu hỏi:
+Nguyễn Hiền ham học và chòu khó như
thế nào?
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông
trạng thả diều”?
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi
và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét.
+Câu chuyện khuyên ta điều gì?
* Đọc diễn cảm:
Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc.
- Gv cùng lớp nhận xét bình chọn.
-Nhận xét, cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
+Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?

+Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc
theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền.
+Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân
Tông, gia đình cậu rất nghèo.
+Cậu bé rất ham thích chơi diều...
- HS thực hiện
+Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối,
lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
-1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng
bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí,
quyết tâm thì sẽ làm được điều mình
mong muốn.
- HS nêu cách đọc
- 1 HS đọc tốt đọc mẫu
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc trước lớp
THỂ DỤC
( GV bộ môn )
TOÁN:
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ...
CHIA CHO 10, 100, 1000, ...……
I.Mục tiêu:
GV: Lâm Thị Phúc Huế
126
Trường Tiểu học Linh Hải
Trường Tiểu học Linh Hải
Lớp 4A

Lớp 4A






Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, …
-Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, …
-p dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … chia các số tròn chục, tròn trăm,
tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … để tính nhanh.
- GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 .KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết 50.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với
10, chia số tròn chục cho 10 :
* Nhân một số với 10
-GV viết lên bảng phép tính 35 x 10.
-GV hỏi: Dựa vào tính chất giao hoán của
phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng
gì ?

-10 còn gọi là mấy chục ?
-Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35.
-GV hỏi: 1 chục nhân với 35 bằng bao
nhiêu ?
-35 chục là bao nhiêu ?
-Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.
-Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết
quả của phép nhân 35 x 10 ?
-Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có
thể viết ngay kết quả của phép tính như thế
nào ?
-Hãy thực hiện:
12 x 10
78 x 10
457 x 10
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV.
-HS đọc phép tính.
-HS nếu: 35 x 10 = 10 x 35
-Là 1 chục.
-Bằng 35 chục.
-Là 350.
-Kết quả của phép tính nhân 35 x 10
chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một
chữ số 0 vào bên phải.
-Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết
thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
-HS nhẩm và nêu:
12 x 10 = 120
78 x 10 = 780

457 x 10 = 4570
7891 x 10 = 78 910
GV: Lâm Thị Phúc Huế
127
Trường Tiểu học Linh Hải
Trường Tiểu học Linh Hải
Lớp 4A
Lớp 4A






7891 x 10
* Chia số tròn chục cho 10
-GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và
yêu cầu HS suy nghó để thực hiện phép tính.
-GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích
chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ?
-Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ?
-Có nhận xét gì về số bò chia và thương
trong phép chia 350 : 10 = 35 ?
-Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có
thể viết ngay kết quả của phép chia như thế
nào ?
-Hãy thực hiện:
70 : 10
140 : 10
2 170 : 10

7 800 : 10
c.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với
100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn chục,
tròn nghìn, … cho 100, 1000, … :
-GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một
số tự nhiên với 10, chia một số tròn trăm,
tròn nghìn, … cho 100, 1000, …
d.Kết luận :
-GV hỏi: Khi nhân một số tự nhiên với 10,
100, 1000, … ta có thể viết ngay kết quả
của phép nhân như thế nào ?
-Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta có thể viết
ngay kết quả của phép chia như thế nào ?
e,Thực hành :
Bài 1: Tính nhẩm
-GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các
phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau
đọc kết quả trước lớp.
Bài 2
-GV viết lên bảng 300 kg = … tạ và yêu
cầu HS thực hiện phép đổi.
-GV yêu cầu HS nêu cách làm của mình,
sau đó lần lượt hướng dẫn HS lại các bước
-HS suy nghó.
-Là thừa số còn lại.
-HS nêu 350 : 10 = 35.
-Thương chính là số bò chia xóa đi một
chữ số 0 ở bên phải.
-Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên

phải số đó.
-HS nhẩm và nêu:
70 : 10 = 7
140 : 10 = 14
2 170 : 10 = 217
7 800 : 10 = 780
-Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, …
chữ số 0 vào bên phải số đó.
-Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, …
chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS nêu yêu cầu
-Làm bài, sau đó mỗi HS nêu kết quả
của một phép tính, đọc từ đầu cho đến
hết.
-HS nêu: 300 kg = 3 tạ.
GV: Lâm Thị Phúc Huế
128
Trường Tiểu học Linh Hải
Trường Tiểu học Linh Hải
Lớp 4A
Lớp 4A






đổi như SGK:
+100 kg bằng bao nhiêu tạ ?
+Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm

300 : 100 = 3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ.
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
của bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích
cách đổi của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà xem
lại bài tập và chuẩn bò bài sau.
+100 kg = 1 tạ.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vàovở.
Thứ ba: 13 – 11 - 2007
TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu :
Giúp HS :
-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
-Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trò của biểu thức
bằng cách thuận tiện nhất.
- HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng số như SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập
của tiết trước.
-GV chữa bài, nhận xét và ghi cho điểm
HS.

2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép
nhân :
* So sánh giá trò của các biểu thức
-GV viết lên bảng biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV,
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.
GV: Lâm Thị Phúc Huế
129
Trường Tiểu học Linh Hải
Trường Tiểu học Linh Hải
Lớp 4A
Lớp 4A






GV yêu cầu HS tính giá trò của hai biểu
thức, rồi so sánh giá trò của hai biểu thức
này với nhau.
-GV làm tương tự với các cặp biểu thức
khác:
(5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4)
(4 x 5) và 4 x (5 x 6)
* Giới thiệu tính chất kết hợp của phép

nhân
-GV treo lên bảng bảng sốđã chuẩn bò.
-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trò
của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c)
để điền vào bảng.
-GV: Hãy so sánh giá trò của biểu thức (a
x b) x c với giá trò của biểu thức a x (b x
c) khi a =3; b = 4; c= 5
Tương tự với các ý còn lại.
-Vậy giá trò của biểu thức (a x b) x c
luôn như thế nào so với giá trò của biểu
thức a x (b x c) ?
-Ta có thể viết:
(a x b) x c = a x (b x c).
-GV vừa chỉ bảng vừa nêu:
( dẫn dắt như SGV để HS rút ra kết luận )
Ghi bảng kết luận
c .Thực hành :
Bài 1 :Tính bằng hai cách theo mẫu :
Gv cùng lớp nhận xét chữa bài.
Bài 2
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?
GV cùng lớp chữa bài

-HS tính và so sánh:
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
-HS tính giá trò của các biểu thức và nêu:

(5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4)
(4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6)
-HS đọc bảng số.
-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực
hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng
như sau:
-Giá trò của hai biểu thức đều bằng 60.
-Giá trò của biểu thức (a x b) x c luôn
bằng giá trò của biểu thức a x (b x c).
-HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c).
- HS nhắc lại
-HS nêu yêu cầu, 1 HS giỏi làm mẫu
- Thực hiện vào vở theo mẫu, 2 HS lên
bảng
-Tính bằng cách thuận lợi nhất .
- 4 HS lên bảng làm,lớp làm vở nháp
- HS nêu cách làm
GV: Lâm Thị Phúc Huế
130
a b c (a x b ) x c a x (b x c)
3 4 5 (3 x 4) x5 = 60 3 x (4 x 5) = 60
5 2 3 (5 x 2) x 3 = 30 5 x (2 x 3) = 30
4 6 2 (4 x 6) x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 48
Trường Tiểu học Linh Hải
Trường Tiểu học Linh Hải
Lớp 4A
Lớp 4A







Bài 3
-Bài toán cho ta biết những gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-GV yêu cầu HS suy nghó và giải bài
toán bằng hai cách.
-GV chấm chữa bài, nhận xét.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
xem lại bài tập và chuẩn bò bài sau.
-HS đọc bài toán
- HS thực hiện vào vở, 1 HS lên bảng
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ.

- Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ.

-HS yêu môn học, yêu sự phong phú của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học :
Phiếu khổ to, bút dạ
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Hỏi: +Động từ là gì? Cho ví dụ.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

-Nhận xét chung và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Ghi ví dụ của BT 1 lên bảng
-Yêu cầu HS gạch chân dưới các động từ
được bổ sung ý nghóa trong từng câu.
-Hỏi: +Từ Sắp bổ sung cho ý nghóa gì cho
động từ đến? Nó cho biết điều gì?
+Từ đã bổ sung ý nghóa gì cho động từ trút?
Nó gợi cho em biết điều gì?
-2 HS lên bảng
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
+Từ sắp bổ sung ý nghóa thời gian cho
động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần
diễn ra.
+Từ đã bổ sung ý nghóa thời gian cho
động từ trút. Nó gợi cho em đến những sự
việc được hoàn thành rồi.
GV: Lâm Thị Phúc Huế
131
Trường Tiểu học Linh Hải
Trường Tiểu học Linh Hải
Lớp 4A
Lớp 4A







-Kết luận: Những từ bổ sung ý nghóa thời
gian cho động từ rất quan trọng. Nó cho biết
sự việc đó sắp diễn ra hay đã hoàn thành
rồi.
-Yêu cầu HS đặt câu và từ bổ sung ý nghóa
thời gian cho động từ.
-Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài, đặt câu
hay, đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.GV đi giúp
đỡ các nhóm yếu. Mỗi chỗ chấm chỉ điền
một từ và lưu ý đến nghóa sự việc của từ.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lai truyện đã hoàn thành.
+Truyện đáng cười ở điểm nào?
3. Củng cố- dặn dò:
-Hỏi: +Những từ ngữ nào thường bổ sung ý
nghóa thời gian cho động từ ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau.
HS nhắc lại

-Tự do phát biểu.
+Em đã làm xong bài tập toán.
+Mẹ em đang nấu cơm.
-2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
-HS trao đổi, thảo luận trong nhóm 4
HS . Sau khi hoàn thành 2 HS lên bảng
làm phiếu. HS dưới lớp viết bằng bút chì
vào vở nháp.
-Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.
-Chữa bài (nếu sai).
-Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hay bỏ
bớt từ và HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS trả lời
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP.
I.Mục tiêu :
-Học xong bài này HS biết: Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con
người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây
Nguyên .
GV: Lâm Thị Phúc Huế
132
Trường Tiểu học Linh Hải
Trường Tiểu học Linh Hải
Lớp 4A
Lớp 4A







-Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyênở Tây Nguyên và thành phố Đà
Lạt trên bản đồ Đòa lí tự nhiên VN .
- HS yêu môn học.
II.Chuẩn bò :
-Bản đồ tự nhiên VN .
-PHT (Lược đồ trống) .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 . Kiểm tra bài cũ:
-Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào
để trở thành Thành phố du lòch và nghỉ mát
?
-Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ
lạnh ?
GV nhận xét ghi điểm .
2 Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b Ôân tập :
*Hoạt động cả lớp:
-GV phát PHT cho từng HS và yêu cầu HS
điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở
Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược
đồ .
-GV cho HS lên chỉ vò trí dãy núi HLS, các
cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà
Lạt trên bản đồ Đòa lí tự nhiên VN.
-GV nhận xét và điều chỉnh lại phần làm
việc của HS cho đúng .
*Hoạt động nhóm :

-GV cho HS các nhóm thảo luận câu hỏi :
+Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động
của con người ở vùng núi HLS và Tây
Nguyên theo những gợi ý ở bảng . (SGK
trang 97)
.Nhóm 1: Đòa hình, khí hậu ở HLS, Tây
Nguyên .
.Nhóm 2: Dân tộc, trang phục, lễ hội ở
HLS và Tây Nguyên .
.Nhóm 3: Trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ
công .
-HS trả lời câu hỏi .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung .
-HS điền tên vào lược đồ .
-HS lên chỉ vò trí các dãy núi và cao
nguyên trên BĐ.
-HS cả lớp nhận xét, bổû sung.
-HS các nhóm thảo luận và điền vào
bảng phụ .
GV: Lâm Thị Phúc Huế
133
Trường Tiểu học Linh Hải
Trường Tiểu học Linh Hải
Lớp 4A
Lớp 4A







.Nhóm 4: Khai thác khoáng sản, khai
thác sức nước và rừng .
-GV nhận xét và giúp các em hoàn thành
phần việc của nhóm mình .
* Hoạt động cả lớp :
-GV hỏi :
+Hãy nêu đặc điểm đòa hình trung du
Bắc Bộ?.
+Người dân nơi đây đã làm gì để phủ
xanh đất trống, đồi trọc ?.
GV hoàn thiện phần trả lời của HS.
3.Củng cố, dặn dò :
-GV cho treo lược đồ còn trống và cho HS
lên đính phần còn thiếu vào lược đồ .
-GV nhận xét, kết luận .
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bò trước
bài : “Đồng bằng Bắc Bộ”.
-GV nhận xét tiết học .
-Đại diện các nhóm lên trình bày .
- HS đem bảng treo lên cho các nhóm
khác nhận xét
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS thi đua lên đính .
-Cả lớp nhận xét.
MĨ THUẬT
( GV bộ môn )

Thứ tư: 14 – 11- 07.

TẬP ĐỌC
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu :
1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng: , câu chạch, sóng cả, ra,õ đã đan, tròn vành, ….
Đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch từng câu tục ngữ.

- Đọc các câu tục ngữ thể hiện giọng khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình.

2. Đọc - hiểu:
- Hiểu ý nghóa các câu tục ngữ: Khẳng đònh có ý chí thì nhất đònh thành công,
khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản chí khi gặp khó
khăn.

- Hiểu nghóa các từ ngữ: nên, lành, lận, ke, cả, rã,…

3. GD học sinh có ý chí vươn lên trong học tập, trong cuộc sống.
GV: Lâm Thị Phúc Huế
134
Trường Tiểu học Linh Hải
Trường Tiểu học Linh Hải
Lớp 4A
Lớp 4A







II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Khổ giấy lớn và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện Ông
Trạng thả diều và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Treo tranh minh hoạ (vừa chỉ vào tranh
vừa nói)
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục
ngữ (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS
-GV giúp HS hiểu một số từ mới:
+ nên ( giải )
+hành: ( giải )
+ cả: ( giải )
+ rã: ( giải )
+ lận: ( trực quan )
+ keo:
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi và trả lời

câu hỏi.
-Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS .
-Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử
đại diện trình bày.
-Kết luận lời giải đúng.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ.
- HS đặt câu
-2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc câu hỏi 1
-Đọc thầm, trao đổi.
-Thảo luận trình bày vào phiếu.
-Dán phiếu lên bảng và đọc phiếu.
- nhóm khác nhận xét bổ sung.

GV: Lâm Thị Phúc Huế
135
Trường Tiểu học Linh Hải
Trường Tiểu học Linh Hải
Lớp 4A
Lớp 4A







-Gọi HS đọc câu hỏi 2. HS trao đổi và trả
lời câu hỏi.

- Nhận xét, chốt.
+Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy
ví dụ về biểu hiện một HS không có ý chí.
-Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
-Nhận xét, chốt ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng và đọc
thuộc lòng theo nhóm.GV đi giúp đỡ từng
nhóm.
-Gọi HS đọc thuộc lòng từng câu theo hình
thức truyền điện hàng ngang hoặc hàng
dọc.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố – dặn dò:
+Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn
nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng 7 câu tục
ngữ.
-1 HS đọc thành tiếng. 2 HS ngồi cùng
bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố
gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống,
vượt qua những khó khăn gia đình, bản
thân...( lấy ví dụ )
- HS trả lời
-2 HS nhắc lại.
-HS thực hiện
TOÁN:
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0

I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0.
-p dụng phép nhân với số tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh, tính
nhẩm.
-HS cẩn thận chính xác khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 .Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng làm bài tập cuae tiết -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV: Lâm Thị Phúc Huế
136

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×