Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.01 KB, 17 trang )

QUY TRÌNH THỰC HIỆN
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TS. Mai Ngọc Anh
Khoa khoa học quản lý

LOGO


Quy trình thực hiện nghiên cứu khoa học của sinh viên

1.
2.
3.
4.

5.

Lý do chọn đề tài

Tổng quan các nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Đề cương nghiên cứu


1. Lý do nghiên cứu

Vì sao lại chọn nghiên cứu vấn đề này???


Ý nghĩa của việc tiến hành nghiên cứu là gì???


2. Tổng quan nghiên cứu

Tổng quan

Các nghiên cứu quốc tế

-

Theo thời gian
Theo khía cạnh tiếp cận
Nhóm vấn đề
Đối tượng (tham gia, thụ hưởng…)
Phương thức quản lý

Quan điểm được trích dẫn từ ai? Năm? Nguồn?

Các nghiên cứu trong nước

-

Theo thời gian
Theo khía cạnh tiếp cận
Nhóm vấn đề
Đối tượng (tham gia, thụ hưởng…)
Phương thức quản lý



3. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

Mục tiêu cụ thể
Câu hỏi nghiên cứu
-

Xác định rõ những khía cạnh bất cập của vấn đề mình định nghiên
cứu

-

Những bất cập đó đang chịu tác động bởi những yếu tố cụ thể
nào?

-

Các biện pháp triển khai đang gặp những khó khăn, bất cập nào
cần phải giải quyết?


4. Phương pháp nghiên cứu

Cách

Phương pháp nghiên

Phân tích, xử lý dữ liệu


cứu

tiếp cận


Từ lý luận đến thực tế

Định tính (biện chứng, lịch sử, cây



Từ khái quát đến cụ thể

vấn đề, SWOT…)



Cách tiếp cận hệ thống



Các tiếp cận liên ngành



Mô tả



So sánh




Diễn giả



Quy Nạp



STATA



SPSS

Định lượng (Số liệu sơ cấp, thứ
cấp…)


5. Đề cương nghiên cứu

Chương 1: Lý thuyết

Chương 2: Thực trạng

1. CSKH xây dựng khung lý thuyết
1. CSKH xây dựng khung lý thuyết


Chương 3: Khuyến nghị

2. Đặc điểm địa bàn và PP nghiên cứu
2. Đặc điểm địa bàn và PP nghiên cứu

3. Kết quả điều tra
3. Kết quả điều tra

4. Khuyến nghị giải pháp
4. Khuyến nghị giải pháp


1. Lý do nghiên cứu
tạo ra thị trường lao động tích cực và tạo ra cơ hội việc làm để

Nghèo đói

người dân nâng cao thu nhập, từ đó thoát nghèo và cải thiện chất

Bất bình đẳng

lượng cuộc sống

Phân tầng xã hội

Tách biệt xã hội về kinh tế
đối với nông dân Việt Nam

Kinh tế


Thu nhập
Việc làm không ổn định

Chính trị

Văn hóa

Mạng lưới xã hội

“người ở trong tình trạng tách biệt xã hội về kinh tế là những người có mức thu nhập thấp hơn 60% mức thu
nhập trung bình của cộng đồng mà họ sinh sống và tình trạng việc làm thấp hơn số thời gian làm việc trung bình
của cộng đồng nơi họ sinh sống”

5 nhóm phân vị


2. Tổng quan nghiên cứu

Nghiên cứu ngoài nước
Khái niệm: Gore và Figueiredo (1997); Room (1999); ILO (2000)

Khía cạnh của tách biệt xã hội:
Tách biệt khỏi cái gì?
Ai bị tách biệt xã hội?

Tiêu chi đo lường tách biệt xã hội:
Figueiredo và Haan (1998)
Scutella. R, Wilkins, R và Horn, M (2009)

Các yếu tố ảnh hưởng:

Về việc làm: từ phía người dân, từ nhà nước
Về thu nhập: từ phía người dân, từ nhà nước

Còn những
khoảng
trống gì???


2. Tổng quan nghiên cứu

Nghiên cứu trong nước
Khái niệm: Mai Ngọc Anh (2006 a,b,c,d) …

Còn những
Khía cạnh của tách biệt xã hội:

khoảng
Tiêu chi đo lường tách biệt xã hội:

Các yếu tố ảnh hưởng:
Về việc làm: từ phía người dân, từ nhà nước
Về thu nhập: từ phía người dân, từ nhà nước

trống gì???


3. Mục tiêu nghiên cứu

Công thức đo lường mức độ tách biệt
xã hội về kinh tế


Mức độ tác động từ các biến đến tình
trạng việc làm, thu nhập của nông dân

Phương thức đo lường tách biệt xã hội về kinh tế nên được xây
dựng như thế nào?

Tình trạng việc làm hiện tại của người nông dân ra sao?

Mức độ tác động từ các chính sách phát triển thị trường lao động
đến tình trạng việc làm, thu nhập của nông dân?

Chính sách việc làm đối với nông dân nên theo hướng như thế
nào trong điều kiện CNH? Đô thị hóa hiện nay?


4. Phương pháp nghiên cứu
(thiết kế điều tra và xử lý dữ liệu)

Ngũ phân vị, Văn hóa
Dân tộc, nhân khẩu




Yếu tố tác động đến việc làm thu nhập

Về đất đai sản xuất

Về tín dụng đối với nông dân


Về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, thủy lợi

Về hỗ trợ, tạo việc làm cho nông dân

Về ứng dụng kỹ thuật, giống cây trồng, vật nuôi

Về phát triển các vùng chuyên canh, thâm canh

Về giá nông sản phẩm

Về giá vật tư, phân bón phục vụ sản xuất

Về tiêu thụ sản phẩm

Về thuế, phí và các khoản đóng góp cho sản xuất

Về giáo dục đào tạo nghề cho nông dân

Về xóa đói giảm nghèo

Đánh giá


5. Đề cương nghiên cứu

Chương 1: Lý thuyết

Chương 2: Thực trạng


1. CSKH xây dựng khung lý thuyết
1. CSKH xây dựng khung lý thuyết

Chương 3: Khuyến nghị

2. Đặc điểm địa bàn và PP nghiên cứu
2. Đặc điểm địa bàn và PP nghiên cứu

3. Kết quả điều tra
3. Kết quả điều tra

4. Khuyến nghị giải pháp
4. Khuyến nghị giải pháp


Thank You !

LOGO



×