Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

122 câu hỏi có đáp án môn Tiếng việt và soạn thảo văn bản chương trình EHOU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.18 KB, 31 trang )

1. Đối với dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến và dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, thông qua tại một
kỳ họp thì chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi đến đại
biểu Quốc hội?
Chọn một câu trả lời:
b. Hai mươi ngày.
Đáp án đúng là: Hai mươi ngày.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 51 Luật Ban hành VBQPPL 2008

2. Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại mấy kỳ họp Quốc hội?
Chọn một câu trả lời:
a. Một, hai hoặc ba kỳ họp

3. Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm tổ chức thảo
luận, góp ý kiến bằng văn bản và gửi về Văn phòng Quốc hội chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp
Quốc hội?
Chọn một câu trả lời:
d. Hai mươi ngày.
Đáp án đúng là: Hai mươi ngày.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 51 Luật Ban hành VBQPPL 2008

4. Trên cơ sở ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị
quyết của Quốc hội có trách nhiệm gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Chỉnh lý.
b. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 50 Luật Ban hành VBQPPL 2008
c. Tiếp thu
d. Nghiên cứu

5. Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày bắt đầu phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được


gửi đến các thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội?
Chọn một câu trả lời:


a. Hai mươi ngày.
Đáp án đúng là: Hai mươi ngày.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 51 Luật Ban hành VBQPPL 2008

6. Dự thảo văn bản, tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án, dự thảo được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan
nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Quốc hội.
Đáp án đúng là: Quốc hội.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 51 Luật Ban hành VBQPPL 2008

7. Đối với những vấn đề quan trọng của dự án, dự thảo và những vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau thì Quốc hội sẽ làm
gì theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội?
Chọn một câu trả lời:
c. Tiến hành biểu quyết.
Đáp án đúng là: Tiến hành biểu quyết.
Vì: Theo quy định tại Khoản 5 Điều 52 Luật Ban hành VBQPPL 2008

8. Ngày thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội là ngày nào
d. Ngày Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết đó.
Đáp án đúng là: Ngày Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết đó.
Vì: Theo quy định tại Điều 56 Luật Ban hành VBQPPL 2008

9. Chủ tịch nước ban hành lệnh để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ
Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết được thông qua?
Chọn một câu trả lời:

b. Mười lăm ngày.
Đáp án đúng là: Mười lăm ngày.
Vì : Theo quy định tại Khoản 1 Điều 57 Luật Ban hành VBQPPL 2008

10. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ lập đề nghị xây dựng nghị định thuộc ngành, lĩnh vực do mình phụ
trách gửi cơ quan nào để tổng hợp trình Chính phủ?
Chọn một câu trả lời:
d.


11. Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp

Đáp án đúng là: Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 14 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

12. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể gửi kiến nghị xây dựng nghị định bằng văn bản hoặc thông qua Trang thông tin điện
tử của cơ quan nào?
Chọn một câu trả lời:
b. Bộ, cơ quan ngang bộ quản lý ngành, lĩnh vực.
Đáp án đúng là: Bộ, cơ quan ngang bộ quản lý ngành, lĩnh vực.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 13 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

13. Tổ chức pháp chế có trách nhiệm giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện
các nhiệm vụ gì
Chọn một câu trả lời:
a. Trong trường hợp cần thiết, đề nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức
cuộc họp với các đơn vị thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có sự tham gia của đại diện Bộ Tư pháp,
Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ để cho ý kiến về đề nghị xây dựng nghị định.

b. Lập đề nghị xây dựng nghị định liên quan đến ngành, lĩnh vực do cơ quan mình phụ trách trên cơ sở đề nghị của
các đơn vị trực thuộc, kiến nghị của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và căn cứ vào yêu cầu đối với đề nghị xây dựng nghị
định.
c. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan chỉnh lý, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định để
trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ xem xét, quyết định.
d. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 5 Điều 14 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

14. Đơn vị chuẩn bị đề nghị xây dựng nghị định có các nhiệm vụ gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Tổ chức lấy ý kiến các đơn vị liên quan về đề nghị xây dựng nghị định.
b. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan nghiên cứu, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định trên cơ sở
các ý kiến góp ý và gửi hồ sơ đề nghị đến tổ chức pháp chế để tổng hợp.
c. Cả 3 phương án đều đúng
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 4 Điều 14 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL


d. Đăng tải bản thuyết minh về đề nghị xây dựng nghị định và báo cáo đánh giá tác động sơ bộ của văn bản trên
15. Trang thông tin điện tử của cơ quan mình trong thời gian ít nhất là 20 (hai mươi) ngày để các cơ quan, tổ chức, cá
nhân tham gia ý kiến.
Đề nghị xây dựng nghị định của Chính phủ được xây dựng dựa trên các căn cứ nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 14 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

b. Quy định những vấn đề cần thiết để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế và xã hội nhưng chưa đủ
điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh.
c. Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
d. Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ
quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ.

16. Đề nghị xây dựng nghị định của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ được gửi đến Văn phòng Chính phủ
và Bộ Tư pháp chậm nhất là ngày nào của năm trước?
Chọn một câu trả lời:
d. 01 tháng 8.
Đáp án đúng là: 01 tháng 8.
Vì: Theo quy định tại Khoản 7 Điều 14 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

17. Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ gửi Văn phòng Chính phủ và
Bộ Tư pháp gồm những gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Báo cáo đánh giá tác động sơ bộ của văn bản.
b. Danh mục nghị định đề nghị đưa vào chương trình, bao gồm tên văn bản, cơ quan chủ trì soạn thảo, thời gian dự
kiến trình Chính phủ.
c. Thuyết minh về đề nghị xây dựng nghị định.
d. Cả 3 phương án đều đúng
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì : Theo quy định tại Khoản 1 Điều 15 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định
chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

18. Tờ trình Chính phủ về dự kiến chương trình xây dựng nghị định, trong đó nêu rõ những nội dung gì?



Chọn một câu trả lời:
a. Những vấn đề còn có ý kiến khác nhau.
b. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 17 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy
định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
c. Ý kiến của Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ.
d. Tiêu chí ưu tiên của dự kiến chương trình

19. Trong trường hợp cần thiết, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp có sự tham gia
của ai để góp ý kiến về dự kiến chương trình xây dựng nghị định?
Chọn một câu trả lời:
a. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 16 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
b. Các chuyên gia, nhà khoa học.
c. Đại diện các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
d. Đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan.

20. Trên cơ sở đề nghị xây dựng nghị định của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các ý kiến góp ý
của cơ quan, tổ chức, cá nhân, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào lập dự kiến chương trình xây dựng
nghị định?
Chọn một câu trả lời:
b. Bộ Tư pháp.
Đáp án đúng là: Bộ Tư pháp.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 16 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

21. Dự kiến chương trình xây dựng nghị định được thảo luận và thông qua tại phiên họp của cơ quan nào?

Chọn một câu trả lời:
c. Chính phủ.


Đáp án đúng là: Chính phủ.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 17 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

22. Dự kiến chương trình xây dựng nghị định được thảo luận và thông qua tại phiên họp Chính phủ vào tháng mấy của
năm trước?
Chọn một câu trả lời:
a. 10.
Đáp án đúng là:10.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 17 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

23. Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm gì trong việc thực hiện chương trình xây dựng nghị định?
Chọn một câu trả lời:
a. Đăng tải trên Trang thông tin điện tử của Chính phủ nghị quyết của Chính phủ về chương trình xây dựng nghị định.
b. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
c. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc soạn thảo để bảo đảm tiến độ soạn thảo, chất lượng dự thảo.
d. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp lập kế hoạch thực hiện chương trình xây dựng nghị định.

24. Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật?
Chọn một câu trả lời:
a. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.

Vì: Theo quy định tại Điều 41 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và
biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
b. Tổ chức các hội thảo về nội dung của văn bản được thẩm định trước khi nhận hồ sơ thẩm định.
c. Tổ chức nghiên cứu các nội dung liên quan đến dự án, dự thảo.
d. Tổ chức thẩm định dự án, dự thảo đúng thời hạn; bảo đảm chất lượng của báo cáo thẩm định.

25. Hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định bao gồm những gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Dự thảo văn bản sau khi tiếp thu ý kiến góp ý; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý về dự thảo.


b. Bản tổng hợp ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về dự thảo văn bản.
c. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 43 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
d. Bản sao ý kiến của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

26. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo có trách nhiệm gì trong việc thẩm
định dự án, dự thảo?
Chọn một câu trả lời:
a. Cả 3 phương án đều đúng
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Điều 42 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và
biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
b. Cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan; thuyết trình dự án, dự thảo theo đề nghị của Bộ Tư pháp.
c. Cử đại diện có trình độ chuyên môn phù hợp tham gia Hội đồng thẩm định và các cuộc họp thẩm định theo đề nghị
của Bộ Tư pháp
d. Gửi đầy đủ hồ sơ thẩm định đến Bộ Tư pháp theo quy định.


27. Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật?
Chọn một câu trả lời:
a. Mời đại diện các cơ quan, tổ chức, các chuyên gia, nhà khoa học có liên quan tham gia hoạt động thẩm định.
b. Đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo thuyết trình về dự án, dự thảo và cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến dự
án, dự thảo.
c. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Điều 41 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và
biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
d. Đề nghị các bộ, cơ quan cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ cử đại diện phối hợp thẩm định.

28. Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gồm những thành phần nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Cả 3 phương án đều đúng.


Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 46 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
b. Chủ tịch Hội đồng thẩm định, Thư ký Hội đồng.
c. Văn phòng Chính phủ và đại diện các cơ quan, tổ chức hữu quan.
d. Các thành viên khác là đại diện Bộ Tư pháp, các chuyên gia, nhà khoa học.

29. Ai thành lập Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trong trường hợp quy định tại khoản 1
Điều 36 và khoản 1 Điều 63 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
Chọn một câu trả lời:
c. Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
Đáp án đúng là: Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 46 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

d. Chủ nhiệm Văn phòng Chủ Tịch nước.

30. Trong trường hợp còn có ý kiến khác nhau giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về những vấn đề
lớn thuộc nội dung của dự thảo nghị định thì Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ triệu tập cuộc họp gồm những
thành phần nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Đại diện cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan.
b. Đại diện lãnh đạo của cơ quan chủ trì soạn thảo.
c. Đại diện Bộ Tư pháp, lãnh đạo của bộ, cơ quan ngang bộ.
d. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Điều 65 Luật Ban hành VBQPPL 2008
31. Chính phủ ban hành nghị quyết để làm gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Tất cả các phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Tất cả các phương án đều đúng.
Vì: Đọc quy định tại Điều 14 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008
b. Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ
quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ;
c. Quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân
sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ,
công chức, quyền, nghĩa vụ của công dân và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ;


d. Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội,
lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
32. Trong trường hợp cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội có ý kiến
khác với ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì báo cáo cơ quan nào xem xét, quyết định?
Chọn một câu trả lời:
b. Quốc hội.

Đáp án đúng là: Quốc hội.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 50 Luật Ban hành VBQPPL 2008

33. Tuỳ theo tính chất và nội dung của dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội chỉ xem
xét, cho ý kiến mấy lần?
Chọn một câu trả lời:
a. Một lần
b. Tất cả các phương án đều đúng
Đáp án đúng là: Tất cả các phương án đều đúng Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 49 Luật Ban hành VBQPPL 2008
c. Ba lần
d. Hai lần.

34.Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm tổ chức
thảo luận, góp ý kiến bằng văn bản và gửi về Văn phòng Quốc hội chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ
họp Quốc hội?
Chọn một câu trả lời:
c. Hai mươi ngày.
Đáp án đúng là: Hai mươi ngày.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 51 Luật Ban hành VBQPPL 2008
35. Đối với dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến và dự án, dự thảo trình Quốc hội xem xét, thông qua tại một
kỳ họp thì chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải được gửi đến đại
biểu Quốc hội?
Chọn một câu trả lời:
a. Hai mươi ngày.
Đáp án đúng là: Hai mươi ngày.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 51 Luật Ban hành VBQPPL 2008


36. Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết tại một phiên họp theo trình tự
nào?

Chọn một câu trả lời:
a. Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận.
b. Đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân được mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến.
c. Đại diện cơ quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra.
d. Đại diện cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo thuyết trình về dự án, dự thảo.
Đáp án đúng là: Đại diện cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo thuyết trình về dự án, dự thảo.
Vì: Vì theo quy định tại khoản 2 Điều 49 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật

37. Dự thảo văn bản, tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án, dự thảo được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan
nào?
Chọn một câu trả lời:
c. Quốc hội.
Đáp án đúng là: Quốc hội.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 51 Luật Ban hành VBQPPL 2008

38. Chủ tịch nước ban hành văn bản gì để công bố luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban
thường vụ Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị quyết được thông qua?
Chọn một câu trả lời:
b. Lệnh.
Đáp án đúng là: Lệnh.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 57 Luật Ban hành VBQPPL 2008

39. Đơn vị chuẩn bị đề nghị xây dựng nghị định có các nhiệm vụ gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Tổ chức lấy ý kiến các đơn vị liên quan về đề nghị xây dựng nghị định.
b. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan nghiên cứu, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định trên cơ sở
các ý kiến góp ý và gửi hồ sơ đề nghị đến tổ chức pháp chế để tổng hợp.
c. Cả 3 phương án đều đúng



Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 4 Điều 14 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
d. Đăng tải bản thuyết minh về đề nghị xây dựng nghị định và báo cáo đánh giá tác động sơ bộ của văn bản trên
Trang thông tin điện tử của cơ quan mình trong thời gian ít nhất là 20 (hai mươi) ngày để các cơ quan, tổ chức, cá nhân
tham gia ý kiến.

40. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể gửi kiến nghị xây dựng nghị định bằng văn bản hoặc thông qua Trang thông tin điện
tử của cơ quan nào?
Chọn một câu trả lời:
b. Bộ, cơ quan ngang bộ quản lý ngành, lĩnh vực.
Đáp án đúng là: Bộ, cơ quan ngang bộ quản lý ngành, lĩnh vực.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 13 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

41. Đề nghị xây dựng nghị định của Chính phủ được xây dựng dựa trên các căn cứ nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ
quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
b. Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
c. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 14 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
d. Quy định những vấn đề cần thiết để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế và xã hội nhưng chưa đủ
điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh.

42. Trên cơ sở các ý kiến góp ý, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào chỉnh lý, hoàn thiện dự kiến
chương trình xây dựng nghị định để trình Chính phủ?

Chọn một câu trả lời:
b. Bộ Tư pháp.
Đáp án đúng là: Bộ Tư pháp.
Vì : Theo quy định tại Khoản 4 Điều 16 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định
chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL


43. Tờ trình Chính phủ về dự kiến chương trình xây dựng nghị định, trong đó nêu rõ những nội dung gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 17 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy
định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

b. Ý kiến của Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ.
c. Tiêu chí ưu tiên của dự kiến chương trình
d. Những vấn đề còn có ý kiến khác nhau.

44.Trong trường hợp cần thiết, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp có sự tham gia
của ai để góp ý kiến về dự kiến chương trình xây dựng nghị định?
Chọn một câu trả lời:
a. Đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan.
b. Đại diện các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
c. Các chuyên gia, nhà khoa học.
d. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 16 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

45.Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm đăng tải dự kiến chương trình xây dựng nghị định trên Trang thông tin điện tử

của Chính phủ trong thời gian ít nhất là bao nhiêu ngày để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến?
Chọn một câu trả lời:
a. Bốn mươi ngày.
b. Ba mươi ngày.
c. Mười lăm ngày.
d. Hai mươi ngày.
Đáp án đúng là: Hai mươi ngày.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 16 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

46. Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm gì trong việc thực hiện chương trình xây dựng nghị định?


Chọn một câu trả lời:
a. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
b. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp lập kế hoạch thực hiện chương trình xây dựng nghị định.
c. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc soạn thảo để bảo đảm tiến độ soạn thảo, chất lượng dự thảo.
d. Đăng tải trên Trang thông tin điện tử của Chính phủ nghị quyết của Chính phủ về chương trình xây dựng nghị định.

47. Dự kiến chương trình xây dựng nghị định, trong đó nêu rõ những nội dung gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Tên văn bản; sự cần thiết ban hành; đối tượng, phạm vi điều chỉnh của văn bản; dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo
đảm cho việc soạn thảo văn bản.
b. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 17 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy
định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL


c. Cơ quan đề nghị xây dựng nghị định; những chính sách cơ bản, nội dung chính của văn bản.
d. Đánh giá tác động của văn bản; thời gian dự kiến trình Chính phủ xem xét, thông qua.

48. Dự kiến chương trình xây dựng nghị định được thảo luận và thông qua tại phiên họp Chính phủ vào tháng mấy của
năm trước?
Chọn một câu trả lời:
b. 10.
Đáp án đúng là: 10.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 17 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

49. Hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định bao gồm những gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Cả 3 phương án đều đúng.


Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 43 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
b. Bản sao ý kiến của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
c. Dự thảo văn bản sau khi tiếp thu ý kiến góp ý; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý về dự thảo.
d. Bản tổng hợp ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về dự thảo văn bản.
50. Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật?
Chọn một câu trả lời:
a. Đề nghị các bộ, cơ quan cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ cử đại diện phối hợp thẩm định.
b. Đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo thuyết trình về dự án, dự thảo và cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến dự
án, dự thảo.
c. Mời đại diện các cơ quan, tổ chức, các chuyên gia, nhà khoa học có liên quan tham gia hoạt động thẩm định.
d. Cả 3 phương án đều đúng.

Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Điều 41 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và
biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

51.Hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định bao gồm những gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Bản thuyết minh chi tiết về dự báo.
b. Công văn đề nghị thẩm định.
c. Dự thảo tờ trình Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành văn bản.
d. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 43 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

52. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo có trách nhiệm gì trong việc thẩm
định dự án, dự thảo?
Chọn một câu trả lời:
a. Gửi dự thảo đã được chỉnh lý và văn bản tiếp thu giải trình đến Văn phòng Chính phủ.
b. Gửi dự thảo đã được chỉnh lý và văn bản tiếp thu giải trình đến Bộ Tư pháp.
c. Cả 3 phương án đều đúng.


Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Điều 42 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và
biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
d. Đăng tải dự thảo đã chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu ý kiến thẩm định trên Trang thông tin điện tử của Chính phủ, của
cơ quan mình.

53. Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gồm những thành phần nào?
Chọn một câu trả lời:

a. Các thành viên khác là đại diện Bộ Tư pháp, các chuyên gia, nhà khoa học.
b. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 46 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
c. Văn phòng Chính phủ và đại diện các cơ quan, tổ chức hữu quan.
d. Chủ tịch Hội đồng thẩm định, Thư ký Hội đồng.

54. Đối với trường hợp thẩm định dự án, dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ do Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo thì
đại diện Bộ Tư pháp không quá bao nhiêu phần tổng số thành viên?
Chọn một câu trả lời:
a. 1/3.
Đáp án đúng là: 1/3.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 46 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

55.Tổng số thành viên của Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ ít nhất là bao nhiêu người?
Chọn một câu trả lời:
d. 9 người.
Đáp án đúng là: 9 người.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 46 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

56. Hồ sơ dự thảo nghị định trình Chính phủ gồm những gì?
Chọn một câu trả lời:


a. Tờ trình Chính phủ về dự thảo nghị định; bản thuyết minh chi tiết và báo cáo đánh giá tác động của dự thảo nghị
định.
b. Dự thảo nghị định sau khi tiếp thu ý kiến của cơ quan thẩm định và ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân; tài liệu

khác (nếu có).
c. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Điều 64 Luật Ban hành VBQPPL 2008
d. Báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến thẩm định và tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân; bản tổng hợp ý kiến
của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

57.Cơ quan chủ trì soạn thảo dự thảo nghị định phối hợp với cơ quan nào chỉnh lý dự thảo theo ý kiến của Chính phủ?
Chọn một câu trả lời:
a. Các cơ quan có liên quan.
b. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 4 Điều 66 Luật Ban hành VBQPPL 2008
c. Bộ Tư pháp.
d. Văn phòng Chính phủ.

58.Cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo thông tư theo các nội dung quy định tại khoản 3 Điều 36 của Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật?
Chọn một câu trả lời:
a. Chính phủ.
b. Tổ chức pháp chế của Bộ, cơ quan ngang Bộ.
Đáp án đúng là: Tổ chức pháp chế của Bộ, cơ quan ngang Bộ.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 68 Luật Ban hành VBQPPL 2008
c. Quốc hội.
d. Bộ Tư pháp.

59.Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan, cá nhân nào phải được đánh số thứ tự theo năm ban hành và ký hiệu riêng
cho từng loại văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Điều 7 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
Chọn một câu trả lời:



a. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Vì cả Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ đều ban hành VBQPPL (Điều 2
Luật Ban hành VBQPPL 2008) nên sẽ phải được đánh số thứ tự theo năm ban hành và ký hiệu riêng cho từng loại văn
bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Điều 7 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
b. Chính phủ.
c. Thủ tướng Chính phủ.
d. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

60. Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm tổ chức
thảo luận, góp ý kiến bằng văn bản và gửi về Văn phòng Quốc hội chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ
họp Quốc hội?
Chọn một câu trả lời:
c. Hai mươi ngày.
Đáp án đúng là: Hai mươi ngày.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 51 Luật Ban hành VBQPPL 2008
61. Trên cơ sở ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị
quyết của Quốc hội có trách nhiệm gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 50 Luật Ban hành VBQPPL 2008
b. Chỉnh lý.
c. Nghiên cứu
d. Tiếp thu

62.Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại mấy kỳ họp Quốc hội?
Chọn một câu trả lời:
a. Một, hai hoặc ba kỳ họp


63.Tuỳ theo tính chất và nội dung của dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội chỉ xem
xét, cho ý kiến mấy lần?


Chọn một câu trả lời:
a. Tất cả các phương án đều đúng
Đáp án đúng là: Tất cả các phương án đều đúng Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 49 Luật Ban hành VBQPPL 2008
b. Hai lần.
c. Một lần
d. Ba lần

64. Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày bắt đầu phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo phải
được gửi đến các thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội?
Chọn một câu trả lời:
c. Hai mươi ngày.
Đáp án đúng là: Hai mươi ngày.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 51 Luật Ban hành VBQPPL 2008

65.Đối với những vấn đề quan trọng của dự án, dự thảo và những vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau thì Quốc hội sẽ làm
gì theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội?
Chọn một câu trả lời:
a. Tiến hành biểu quyết.
Đáp án đúng là: Tiến hành biểu quyết.
Vì: Theo quy định tại Khoản 5 Điều 52 Luật Ban hành VBQPPL 2008

66. Dự thảo văn bản, tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án, dự thảo được đăng tải trên Trang thông tin điện tử của cơ quan
nào?
Chọn một câu trả lời:
d. Quốc hội.

Đáp án đúng là: Quốc hội.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 51 Luật Ban hành VBQPPL 2008

67.Ngày thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội là ngày nào
d. Ngày Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết đó.


Đáp án đúng là: Ngày Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua luật, pháp lệnh, nghị quyết đó.
Vì: Theo quy định tại Điều 56 Luật Ban hành VBQPPL 2008
.
68.Tổ chức pháp chế có trách nhiệm giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện
các nhiệm vụ gì
Chọn một câu trả lời:
a. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan chỉnh lý, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định để
trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ xem xét, quyết định.
b. Trong trường hợp cần thiết, đề nghị Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức
cuộc họp với các đơn vị thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có sự tham gia của đại diện Bộ Tư pháp,
Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ để cho ý kiến về đề nghị xây dựng nghị định.
c. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 5 Điều 14 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
d. Lập đề nghị xây dựng nghị định liên quan đến ngành, lĩnh vực do cơ quan mình phụ trách trên cơ sở đề nghị của
các đơn vị trực thuộc, kiến nghị của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và căn cứ vào yêu cầu đối với đề nghị xây dựng nghị
định.

69. Cơ quan nhận được kiến nghị có trách nhiệm gì để chuẩn bị đề nghị xây dựng nghị định của cơ quan mình?
Chọn một câu trả lời:
a. Tập hợp, phân tích, xử lý kiến nghị xây dựng nghị định.
Đáp án đúng là: Tập hợp, phân tích, xử lý kiến nghị xây dựng nghị định.

Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 13 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
70. Đề nghị xây dựng nghị định của Chính phủ được xây dựng dựa trên các căn cứ nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 14 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
b. Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ
quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
c. Quy định những vấn đề cần thiết để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế và xã hội nhưng chưa đủ
điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh.


d. Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

71. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ lập đề nghị xây dựng nghị định thuộc ngành, lĩnh vực do mình phụ
trách gửi cơ quan nào để tổng hợp trình Chính phủ?
Chọn một câu trả lời:
a.
Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp

Đáp án đúng là: Văn phòng Chính phủ và Bộ Tư pháp.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 14 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

72. Kiến nghị xây dựng nghị định của cơ quan, tổ chức, cá nhân phải nêu rõ những nội dung gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Sự cần thiết ban hành văn bản, dự kiến những nội dung chính của văn bản.

Đáp án đúng là: Sự cần thiết ban hành văn bản, dự kiến những nội dung chính của văn bản.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 13 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

73.Trong trường hợp hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định không bảo đảm yêu cầu thì trong thời hạn chậm nhất là bao nhiêu
ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Văn phòng Chính phủ có công văn đề nghị cơ quan gửi hồ sơ hoàn thiện hồ sơ?
Chọn một câu trả lời:
c. Hai ngày.
Đáp án đúng là: Hai ngày.
Vì : Theo quy định tại Khoản 2 Điều 15 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định
chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
74. Cơ quan được đề nghị hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định có trách nhiệm bổ sung hồ sơ trong thời hạn chậm
nhất bao nhiêu ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Văn phòng Chính phủ?
Chọn một câu trả lời:
b. Mười ngày
Đáp án đúng là: Mười ngày.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 15 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL


75. Tờ trình Chính phủ về dự kiến chương trình xây dựng nghị định, trong đó nêu rõ những nội dung gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Ý kiến của Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ.
b. Tiêu chí ưu tiên của dự kiến chương trình
c. Những vấn đề còn có ý kiến khác nhau.
d. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 17 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy
định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
76. Trên cơ sở các ý kiến góp ý, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào chỉnh lý, hoàn thiện dự kiến

chương trình xây dựng nghị định để trình Chính phủ?
Chọn một câu trả lời:
b. Bộ Tư pháp.
Đáp án đúng là: Bộ Tư pháp.
Vì : Theo quy định tại Khoản 4 Điều 16 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định
chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

77. Trong trường hợp cần thiết, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp có sự tham gia
của ai để góp ý kiến về dự kiến chương trình xây dựng nghị định?
Chọn một câu trả lời:
a. Đại diện các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
b. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 16 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
c. Các chuyên gia, nhà khoa học.
d. Đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan.

78. Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm gì trong việc thực hiện chương trình xây dựng nghị định?
Chọn một câu trả lời:
a. Đăng tải trên Trang thông tin điện tử của Chính phủ nghị quyết của Chính phủ về chương trình xây dựng nghị định.


b. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc soạn thảo để bảo đảm tiến độ soạn thảo, chất lượng dự thảo.
c. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
d. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp lập kế hoạch thực hiện chương trình xây dựng nghị định.


79. Trên cơ sở kết quả phiên họp Chính phủ, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào hoàn thiện nghị
quyết của Chính phủ về chương trình xây dựng nghị định, trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành?
Chọn một câu trả lời:
d. Bộ Tư pháp.
Đáp án đúng là: Bộ Tư pháp.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 17 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

80. Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với cơ quan nào nghiên cứu, tổng hợp đề nghị điều chỉnh chương trình xây
dựng nghị định trình Thủ tướng Chính phủ quyết định?
Chọn một câu trả lời:
c. Bộ Tư pháp.
Đáp án đúng là: Bộ Tư pháp.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 19 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

81. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo có trách nhiệm gì trong việc thẩm
định dự án, dự thảo?
Chọn một câu trả lời:
a. Gửi đầy đủ hồ sơ thẩm định đến Bộ Tư pháp theo quy định.
b. Cả 3 phương án đều đúng
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Điều 42 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và
biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
c. Cử đại diện có trình độ chuyên môn phù hợp tham gia Hội đồng thẩm định và các cuộc họp thẩm định theo đề nghị
của Bộ Tư pháp


d. Cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan; thuyết trình dự án, dự thảo theo đề nghị của Bộ Tư pháp.
82. Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì trong việc thẩm định dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật?

Chọn một câu trả lời:
a. Đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo thuyết trình về dự án, dự thảo và cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến dự
án, dự thảo.
b. Đề nghị các bộ, cơ quan cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ cử đại diện phối hợp thẩm định.
c. Mời đại diện các cơ quan, tổ chức, các chuyên gia, nhà khoa học có liên quan tham gia hoạt động thẩm định.
d. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Điều 41 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và
biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

83. Hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định bao gồm những gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Bản tổng hợp ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về dự thảo văn bản.
b. Bản sao ý kiến của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
c. Dự thảo văn bản sau khi tiếp thu ý kiến góp ý; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý về dự thảo.
d. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 43 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

84. Số lượng hồ sơ dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gửi thẩm định là bao nhiêu bộ?
Chọn một câu trả lời:
b. 10
Đáp án đúng là: 10.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 43 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
85. Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ gồm những thành phần nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Văn phòng Chính phủ và đại diện các cơ quan, tổ chức hữu quan.



b. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 46 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
c. Các thành viên khác là đại diện Bộ Tư pháp, các chuyên gia, nhà khoa học.
d. Chủ tịch Hội đồng thẩm định, Thư ký Hội đồng.
86. Ai thành lập Hội đồng thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trong trường hợp quy định tại khoản 1
Điều 36 và khoản 1 Điều 63 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
Chọn một câu trả lời:
d. Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
Đáp án đúng là: Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
Vì: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 46 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL

87. Trong trường hợp không thành lập Hội đồng thẩm định, khi cần thiết, Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp tư vấn thẩm định
dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ có sự tham gia của những thành phần nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Điều 45 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và
biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL
b. Các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Tư pháp.
c. Đại diện cơ quan chủ trì soạn thảo, các chuyên gia, nhà khoa học.
d. Đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan.

88. Báo cáo thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ được đóng dấu của cơ quan nào?
Chọn một câu trả lời:
d. Bộ Tư pháp
Đáp án đúng là: Bộ Tư pháp.

Vì:Theo quy định tại Điều 48 Nghị định 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết và
biện pháp thi hành Luật Ban hành VBQPPL


89. Cơ quan chủ trì soạn thảo dự thảo nghị định phối hợp với cơ quan nào chỉnh lý dự thảo theo ý kiến của Chính phủ?
Chọn một câu trả lời:
a. Bộ Tư pháp.
b. Các cơ quan có liên quan.
c. Văn phòng Chính phủ.
d. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Khoản 4 Điều 66 Luật Ban hành VBQPPL 2008

89. Trong trường hợp còn có ý kiến khác nhau giữa các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về những vấn đề
lớn thuộc nội dung của dự thảo nghị định thì Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ triệu tập cuộc họp gồm những
thành phần nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Đại diện Bộ Tư pháp, lãnh đạo của bộ, cơ quan ngang bộ.
b. Đại diện cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan.
c. Đại diện lãnh đạo của cơ quan chủ trì soạn thảo.
d. Cả 3 phương án đều đúng.
Đáp án đúng là: Cả 3 phương án đều đúng.
Vì: Theo quy định tại Điều 65 Luật Ban hành VBQPPL 2008

90. Ai ký ban hành nghị định của Chính phủ, nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của các tổ chức
chính trị - xã hội, quyết định của Thủ tướng Chính phủ?
Chọn một câu trả lời:
b. Thủ tướng Chính phủ.
Đáp án đúng là: Thủ tướng Chính phủ.
Vì: Theo quy định tại Khoản 6 Điều 66; Khoản5 Điều 67; Khoản 5 ĐIều 73 Luật Ban hành VBQPPL 2008


91. Cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ?
Chọn một câu trả lời:
a. Bộ Tư pháp.
Đáp án đúng là: Bộ Tư pháp.
Vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 67 Luật Ban hành VBQPPL 2008


×