Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

TUYỂN tập mô tả CÔNG VIỆC NGÀNH KHÁCH sạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.06 KB, 26 trang )

TUYỂN TẬP MÔ TẢ CÔNG VIỆC NGÀNH KHÁCH SẠN – NHÀ HÀNG

1.

Sous chef là gì?

Sous chef chính là vị trí Bếp phó trong các nhà hàng – khách sạn, là “cánh tay phải đắc
lực” – hỗ trợ Bếp trưởng quản lý công việc và nhân sự trong bếp. Với những khách sạn,
nhà hàng lớn sẽ có nhiều Sous chef – mỗi Sous chef chịu trách nhiệm quản lý chính một
mảng công việc cụ thể: bếp phó tiệc Banquet, bếp phó bếp bánh… Khi Bếp trưởng vắng
mặt, Sous chef là người có quyền hạn cao, điều phối mọi hoạt động của bộ phận.

Mô t ả công vi ệc c ủa Sous chef trong khách s ạn – nhà
hàng
Nhiệm vụ chính

Công việc cụ thể


Phối hợp với bếp trưởng lập kế hoạch hoạt động cho bộ phận căn
cứ vào tình hình kinh doanh thực tế.



Phân công công việc cho các trưởng ca, tùy tình huống hực hiện
việc điều phối nhân sự hợp lý.



Giám sát quá trình làm việc của nhân viên bộ phận, đảm bảo hoạt
động của bộ phận diễn ra suôn sẻ.





Kiểm tra chất lượng món ăn trước khi mang ra phục vụ thực khách.



Phối hợp làm việc với Quản lý nhà hàng để đem lại chất lượng dịch
vụ tốt nhất cho khách hàng.



Thực hiện việc chế biến các món ăn được giao phụ trách theo order
của khách.



Tiếp nhận các order gọi món đặc biệt, thực hiện việc chế biến trong
thời gian nhanh nhất, đảm bảo đáp ứng được kỳ vọng của thực
khách.



Nắm bắt xu hướng của thị trường, nhu cầu của thực khách để phối
hợp với Bếp trưởng, Quản lý nhà hàng lập – làm mới menu cho nhà

Điều hành hoạt động bộ
phận bếp

Trực tiếp chế biến món

ăn

Lập menu cho nhà hàng


hàng, menu tiệc Banquet, thiết kế menu đặc biệt cho các dịp lễ Tết.

Tuyển dụng – đào tạo
nhân sự

Quản lý dụng cụ – thiết bị
bộ phận bếp



Hỗ trợ Bếp trưởng tính toán giá món ăn để vào menu của nhà hàng.



Đề xuất ý tưởng thiết kế menu độc đáo cho nhà hàng.



Phối hợp với Bếp trưởng, bộ phận nhân sự lập kế hoạch tuyển dụng
nhân viên, đảm bảo phục vụ tốt hoạt động của bộ phận.



Trực tiếp tham gia phỏng vấn tuyển dụng, hướng dẫn hoặc phân
công hướng dẫn công việc cho nhân viên mới nhanh chóng hòa

nhập với môi trường làm việc.



Trực tiếp đào tạo nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho nhân viên bộ
phận bếp.



Thường xuyên theo dõi việc sử dụng, bảo quản các trang thiết bị –
dụng cụ của bộ phận, đảm bảo tuân thủ đúng các tiêu chuẩn của
nhà hàng – khách sạn.



Phối hợp bộ phận kỹ thuật thực hiện việc sữa chữa khi có hư hỏng
và bảo dưỡng – bảo trì khi đến định kỳ.



Đề xuất trang bị những trang thiết bị, dụng cụ mới cần thiết cho công
việc của bộ phận.



Kiểm tra chất lượng nguyên liệu nhập vào, thường xuyên kiểm tra
kho bảo quản nguyên vật liệu, gia vị – đảm bảo được bảo quản đúng
tiêu chuẩn.




Phối hợp xử lý các sự cố về món ăn của nhà hàng.



Mô tả, giải thích món ăn khi được thực khách yêu cầu.



Giải quyết các mối bất hòa, mâu thuẫn giữa các nhân viên trong bộ
phận.



Khi Bếp trưởng vắng mặt, Sous chef thay thế điều hành – quản lý
mọi hoạt động bộ phận bếp.



Làm báo cáo công việc định kỳ.

Công việc khác


Thực hiện các phần việc khác dưới sự phân công của Bếp trưởng.



♦ M ức l ương Sous chef hi ện nay
Theo ghi nhận của Nghekhachsan.com, mức lương Sous chef hiện nay dao động trong

khoảng 8 – 15 triệu đồng/ tháng, tùy thuộc vào quy mô nhà hàng – khách sạn làm việc. Với
Sous chef làm việc trong khách sạn thì ngoài mức lương cơ bản, vị trí này còn được nhận
tiền service charge hàng tháng. Bếp phó là một nấc thang trong lộ trình thăng tiến trong
nghề đầu bếp, làm tốt công việc vị trí này sẽ cho bạn những kinh nghiệm quý giá để trở
thành một Bếp trưởng nhà hàng – khách sạn trong tương lai.

2. Chef De Partie là gì?
Chef De Partie là thuật ngữ chỉ vị trí Tổ trưởng/ Trưởng nhóm/ Trưởng ca Bếp hoặc Trưởng
trạm, làm việc tại bộ phận Bếp, có nhiệm vụ phụ trách quản lý một khu vực hoặc một nhóm
nhân viên bếp nhất định thực hiện việc nấu nhóm một số món cụ thể, đảm bảo các món ăn
đưa ra đáp ứng đúng nhu cầu thực khách và tiêu chuẩn nhà hàng.
Thông thường, Chef De Partie sẽ đảm nhận nhiệm vụ quản lý một Tổ gồm Tổ phó bếp, đầu
bếp, nhân viên bếp và phụ bếp trong việc phân công thực hiện nấu nhóm món theo phân
công của Bếp trưởng, đó có thể là bánh ngọt, các món chuyên về thịt, cá, súp, salad, món
nướng, nước sốt,…

B ản mô t ả công vi ệc Chef De Partie
Nhiệm vụ chính

Công việc cụ thể



Hỗ trợ Bếp trưởng trong khâu nhập hàng, kiểm tra số lượng và chất
lượng các loại thực phẩm, nguyên vật liệu, dụng cụ bếp,… đảm bảo
đúng đơn hàng, đúng quy trình và tiêu chuẩn Bếp.



Định kỳ hàng ngày/ tuần/ tháng kiểm kê và lên đơn đặt hàng các

nguyên vật liệu cần thiết trình Bếp trưởng ký duyệt



Trực tiếp xử lý những đơn hàng còn tồn đọng thuộc trách nhiệm
công việc



Chỉ đạo nhân viên thuộc bộ phận quản lý vệ sinh khu vực bếp được
phân công, chuẩn bị nguyên liệu chế biến theo yêu cầu, sẵn sàng

Thực hiện các công việc
đầu ca


phục vụ khách

Thực hiện chế biến
nhóm các món ăn được
phân công

Quản lý khu vực bếp, xử
lý những sự cố phát
sinh

Quản lý, đào tạo nhân
sự được phân công




Chỉ đạo nhân viên bếp thuộc Tổ/ nhóm chuẩn bị và sơ chế nguyên
vật liệu cần thiết theo công thức



Trực tiếp hoặc phân công nhân viên thực hiện tẩm ướp gia vị cho
món ăn



Trực tiếp hoặc phân công nhân viên chế biến món ăn theo đúng
yêu cầu, đúng quy trình, đảm bảo chất lượng món ăn. Lưu ý những
yêu cầu đặc biệt từ khách



Trực tiếp kiểm tra lại món ăn, cả chất lượng mùi vị và cách trang trí
trước khi mang ra phục vụ khách



Giám sát chặt chẽ quy trình bảo quản nguyên vật liệu để kịp thời
phát hiện, xử lý những sự cố phát sinh trong phạm vi quyền hạn



Định kỳ kiểm tra để kiểm soát các nguy cơ có thể xảy ra tại khu vực
bếp như: cháy nổ, ngộ độc thực phẩm,…




Tiếp nhận và trực tiếp xử lý những sự cố phát sinh về chất lượng
món ăn, phàn nàn của khách trong phạm vi quyền hạn.



Chỉ đạo các nhân viên vệ sinh khu vực bếp quản lý, đảm bảo chất
lượng vệ sinh theo quy định



Phân chia công việc cụ thể cho nhân sự thuộc khu vực quản lý



Chịu trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn công việc cho nhân viên mới



Kiểm tra, giám sát quá trình làm việc của nhân viên, đảm bảo thực
hiện đúng quy định, quy trình chế biến món ăn theo tiêu chuẩn bếp
trong nhà hàng



Trực tiếp bồi dưỡng, phát triển đội ngũ nhân viên tiềm năng




Hỗ trợ Bếp trưởng xử lý các công việc liên quan tới nhân sự thuộc
bộ phận quản lý



Định kỳ cuối tháng/ quý/ năm đánh giá hiệu quả và ý thức làm việc
của nhóm nhân viên phụ trách; đề nghị cấp trên xếp loại hoặc khen


thưởng cho những nhân viên nổi bật

Thực hiện các công việc
cuối ca

Các công việc khác



Phân công nhân viên vệ sinh các dụng cụ chế biến và sắp xếp đúng
nơi quy định



Chỉ đạo nhân viên vệ sinh khu vực chế biến, tủ đựng thực phẩm



Trực tiếp kiểm tra việc bảo quản nguyên vật liệu trước khi kết thúc
ca làm việc, đảm bảo thực hiện đúng quy định




Kiểm tra các hệ thống bếp như: đèn, quạt, thông gió, tủ lạnh, tủ
mát, các thiết bị luôn trong tình trạng sử dụng tốt



Tắt tất cả các thiết bị điện không cần thiết nếu là ca cuối ngày



Báo cho kỹ thuật xử lý nếu phát sinh các sự cố liên quan



Báo cáo công việc cho Bếp phó, Bếp trưởng hoặc Trưởng bộ phận
vào cuối mỗi ca làm việc



Thực hiện bàn giao công việc cho ca sau



Phối hợp với nhân viên phụ trách đảm bảo duy trì tiêu chuẩn vệ
sinh an toàn thực phẩm tại khu vực quản lý



Chịu trách nhiệm kiểm soát các đề xuất mua hàng của Tổ/ nhóm,

đảm bảo các đơn hàng đều hợp lý và tiết kiệm chi phí



Đưa ra những đề xuất cải tiến về quy trình làm việc, nâng cao hiệu
quả công việc của nhóm nhân viên quản lý hoặc của cả bộ phận



Tham gia các khóa bồi dưỡng nâng cao tay nghề, nghiệp vụ khi
được phân công



Tham gia các cuộc họp định kỳ hoặc đột xuất của bộ phận



Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của cấp trên

M ức l ương c ủa Chef De Partie


Theo ghi nhận của Nghekhachsan.com, mức lương hiện nay của một Chef De Partie
nhận được khá hấp dẫn, dao động trong khoảng từ 7-9 triệu đồng/ tháng, chưa bao gồm
phí phục vụ, tiền tips, phụ cấp và nhiều khoản thưởng khác.
Hiện nay, Chef De Partie là vị trí công việc mơ ước mà nhiều nhân sự hoạt động tại bộ
phận bếp hướng tới. Để đảm nhận được vị trí này, một Chef De Partie ngoài việc trang bị
những kiến thức chuyên môn về nghề Bếp, còn cần có khả năng quản lý và điều phối công
việc một cách hợp lý, có sự nhạy bén nhất định trong công việc nhằm đảm bảo đáp ứng tối

đa yêu cầu công việc đề ra.
3. PHỤ BẾP

Phụ bếp là vị trí khởi đầu cơ bản nhất trên con đường đi đến những vị trí cao hơn của nghề
Bếp. Vậy công việc cụ thể của Phụ bếp là gì? Mức lương ra sao? Hãy tham khảo bài viết
dưới đây của Nghekhachsan.com để hiểu rõ hơn những điều này!

B ản mô t ả công vi ệc Ph ụ b ếp
Nhiệm vụ chính

Thực hiện các công việc đầu
ca

Công việc cụ thể



Kiểm tra số lượng, chất lượng hàng nhập vào dưới sự giám
sát và chỉ đạo của Bếp phó/ Bếp trưởng



Kiểm tra số lượng, chất lượng của số thực phẩm tồn đọng lại
từ ca hôm trước, sử dụng những thứ còn dùng được, tránh
lãng phí và xử lý những đồ bị hư.



Chuẩn bị công cụ dụng cụ dùng để chế biến món ăn theo phân
công




Sơ chế các nguyên, vật liệu phục vụ cho việc chế biến món ăn
theo yêu cầu



Đảm bảo luôn đủ các nguyên, vật liệu, thực phẩm để chế biến
món ăn trong ngày



Báo cáo ngay với cấp trên khi phát hiện các sự cố phát sinh
liên quan đến nguyên, vật liệu, thực phẩm, dụng cụ nấu nướng
như hư hỏng, thiếu, thừa,… để kịp thời xử lý



Kiểm tra chất lượng thực phẩm, nguyên liệu trước khi chế biến



Sơ chế các loại nguyên liệu tươi sống, rau quả, các nguyên


Hỗ trợ chế biến món ăn
liệu khác liên quan đến món ăn theo yêu cầu



Chuẩn bị đầy đủ các loại gia vị cần thiết để chế biến món ăn



Chuẩn bị đầy đủ các loại chén, bát, đĩa,… để trang trí món ăn



Trực tiếp tẩm ướp gia vị và chế biến món ăn theo yêu cầu dưới
sự giám sát và chỉ đạo của bếp chính



Trang trí món ăn khi chế biến xong theo đúng quy trình



Hỗ trợ Bếp chính, bếp phụ và các phụ bếp khác trong việc chế
biến món ăn



Hỗ trợ nhân viên tiếp thực bưng bê thức ăn ra cho khách, đảm
bảo đúng bàn đúng món, khi vào giờ cao điểm hay lượng
khách quá đông, nhân viên không đủ



Đảm bảo thực hiện đầy đủ và chính xác kỹ năng như một nhân
viên tiếp thực chuyên nghiệp




Hỗ trợ các bộ phận khác hoàn thành công việc khi được yêu
cầu



Bảo quản các dụng cụ, máy móc, thiết bị trong bếp, đảm bảo
tất cả đều hoạt động bình thường, không có sự cố



Định kỳ 1 tháng/ lần tiến hành công tác bảo dưỡng máy móc,
thiết bị trong bếp



Trường hợp phát hiện có hư hỏng phải báo ngay cho cấp trên
để kịp thời xử lý



Dọn rửa các dụng cụ, công cụ làm bếp thuộc trách nhiệm quản
lý của mình



Làm vệ sinh khu vực làm việc phụ trách




Vệ sinh tủ, kệ đựng thực phẩm, sắp xếp các loại thực phẩm,
nguyên liệu mới và hàng tồn gọn gàng, đúng vị trí quy định

Hỗ trợ công việc tiếp thực

Bảo quản các dụng cụ, thiết
bị chế biến trong bếp

Làm vệ sinh tại khu vực bếp
sau chế biến


Thực hiện các công việc
cuối ca



Thu gom và sắp xếp lại các loại gia vị đúng nơi quy định



Tham gia tổng vệ sinh khu vực bếp cùng các nhân viên khác
được phân công



Kiểm tra các hệ thống ga, đèn, quạt, thông gió,… và các máy
móc, thiết bị đúng yêu cầu trước khi ra khỏi khu vực bếp




Đảm bảo các tủ lạnh, tủ mát vẫn hoạt động tốt và đúng nhiệt
độ tiêu chuẩn



Chuẩn bị đầy đủ hàng để hoạt động cho ca sau



Bàn giao công việc (đã và chưa làm) cho ca sau



Tắt tất cả mọi công tắc đèn, điện, quạt không cần hoạt động,
đóng/ khóa các cửa nếu đóng ca vào cuối ngày.



Hàng ngày hoặc đột xuất báo cáo công việc cho bếp chính khi
được yêu cầu



Linh hoạt hỗ trợ công việc của các vị trí khác khi được phân
công




Học hỏi thêm cách chế biến món ăn khi được chỉ dạy



Thực hiện những công việc khác theo chỉ đạo của bếp chính,
bếp phó hoặc bếp trưởng

Các công việc khác

M ức l ương nhân viên Ph ụ b ếp
Theo ghi nhận của Nghekhachsan.com, mức lương trung bình hiện nay mà nhân viên Phụ
bếp nhận được dao động trong khoảng từ 3,5 – 5 triệu đ/ tháng. Từ đây, nếu thực sự yêu
nghề, nỗ lực và đầy chí cầu tiến, bạn sẽ có cơ hội phát triển lên vị trí Trợ lý Bếp với mức
lương từ 5 – 6 triệu đ/ tháng – rồi Bếp chính (6 – 8 triệu đ/ tháng) – Trưởng nhóm (8 – 10
triệu đ/ tháng) – Bếp phó (10 – 12 triệu đ/ tháng) – Bếp trưởng nhà hàng (12 – 20 triệu đ/
tháng) – Bếp trưởng khách sạn (18 – 40 triệu đ/ tháng

4. Pastry Chef là gì?
Pastry chef là Bếp trưởng bếp bánh, làm việc tại khu vực làm bánh trong bộ phận bếp, chịu
trách nhiệm chính về tất cả các hoạt động tại khu vực bếp bánh trong các nhà hàng –


khách sạn, bao gồm cả phân công công việc và điều phối nhân sự. Ngoài ra, Pastry chef
còn là người sáng tạo và trực tiếp tạo ra những món bánh tuyệt hảo bổ sung vào thực đơn
của nhà hàng.
Nhiệm vụ chính

Quản lý toàn bộ các hoạt động
tại khu vực bếp bánh


Chịu trách nhiệm về thực đơn
của nhà hàng, khách sạn

Kiểm soát các loại chi phí thực
phẩm, nguyên vật liệu

Công việc cụ thể



Phân chia công việc và giám sát quá trình thực hiện công
việc của nhân viên



Hàng ngày theo dõi và kiểm soát quá trình làm việc của
toàn khu vực bếp bánh; đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn vệ
sinh an toàn thực phẩm, an toàn lao động, duy trì chất
lượng tiêu chuẩn của các món bánh, tráng miệng theo quy
định



Trực tiếp tham gia chế biến, sáng tạo ra các món ăn theo
yêu cầu của cấp trên và thực khách



Phối hợp với Quản lý lên thực đơn các món bánh cho nhà

hàng, khách sạn



Thường xuyên cập nhật xu hướng mới của thị trường, thị
hiếu của khách hàng mục tiêu, đảm bảo những món bánh
trong thực đơn thỏa mãn nhu cầu của thực khách và thu hút
khách hàng tiềm năng



Chịu trách nhiệm trong việc đề ra các quy cách, định lượng
nguyên vật liệu, món ăn cũng như chất lượng của món ăn
đó



Giám sát và lên kế hoạch thu mua các loại thực phẩm,
nguyên vật liệu cung cấp cho quá trình chế biến tại khu vực
bếp bánh



Kiểm tra nguyên liệu đầu vào, đảm bảo chính xác về số
lượng và chất lượng thực tế với số liệu trên hóa đơn



Kiểm soát các loại chi phí phụ trợ như: gia vị, gas, nước,…
đảm bảo tối ưu hóa




Giám sát và theo dõi quá trình bảo quản nguyên liệu, vệ
sinh dụng cụ làm bánh của nhân viên cấp dưới. Định kỳ tiến
hành bảo dưỡng các loại máy móc, dụng cụ làm bánh theo


quy định.

Tuyển dụng, đào tạo và bồi
dưỡng nhân sự

Các công việc khác



Phân công làm vệ sinh, kiểm soát tình hình vệ sinh tại khu
vực bếp bánh.



Đề xuất lên cấp trên kế hoạch tuyển dụng nhân sự cho bộ
phận bếp



Trực tiếp tham gia tuyển dụng những vị trí cốt cán, quan
trọng trong bộ phận




Tham gia đào tạo, bồi dưỡng và phát triển những nhân viên
nổi bật



Định kỳ đánh giá năng lực và thái độ làm việc của nhân
viên; đề xuất khen thưởng, nâng lương cho nhân viên khi
cần



Đảm bảo thực hiện đúng và đủ các tiêu chuẩn về vệ sinh an
toàn thực phẩm, tiêu chuẩn hoạt động của bộ phận và
khách sạn



Tham gia các khóa đào tạo hoặc tự trau dồi kỹ năng nghiệp
vụ nhằm nâng cao tay nghề, cũng như năng lực quản lý
nhân sự hiệu quả



Lập các bản báo cáo liên quan theo quy định



Tham gia các cuộc họp, hội nghị định kỳ hoặc đột xuất của

nhà hàng, khách sạn



Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của cấp
trên

M ức l ương c ủa Pastry Chef trong nhà hàng, khách
s ạn
Pastry chef là một trong những vị trí công việc Hot nhất hiện nay bởi sự phát triển ngày
càng nhanh của ngành Khách sạn – Nhà hàng. Theo ghi nhận của Nghekhachsan.com,
các Pastry chef luôn được “săn đón” với mức lương hấp dẫn, dao động trong khoảng từ 8
– 20 triệu đồng/ tháng tùy theo quy mô doanh nghiệp, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm
và hiệu quả công việc. Ngoài mức lương cơ bản, Pastry chef còn nhận được các chế độ


đãi ngộ vô cùng tốt: được tham gia đầy đủ các chế độ bảo hiểm, được hưởng các khoản trợ
cấp, phụ cấp, tiền thưởng lễ tết, service charge mỗi tháng.

B ản mô t ả công vi ệc Qu ản lý Nhà hàng
Nhiệm vụ chính

Quản lý và điều hành mọi công
việc trong nhà hàng

Tuyển dụng và quản lý nhân
viên nhà hàng

Công việc cụ thể




Tổ chức và điều hành các buổi họp đầu ca để hướng dẫn,
truyền đạt thông tin cho nhân viên



Xây dựng kế hoạch hoạt động hàng tuần, tháng của nhà
hàng theo chỉ thị của Giám đốc nhà hàng và tổ chức thực
hiện kế hoạch được phê duyệt



Trực tiếp hoặc chỉ đạo Giám sát Nhà hàng phân công ca
làm việc, nhiệm vụ công việc cho các Tổ trưởng phục vụ
vào đầu ca để Tổ trưởng thực hiện phân công tiếp cho nhân
viên thuộc tổ phụ trách



Giám sát quá trình thực hiện công việc của nhân viên vào
đầu và cuối ca làm việc; yêu cầu chỉnh sửa hoặc thực hiện
lại nếu phát hiện chưa đạt yêu cầu



Định kỳ đánh giá kết quả công việc của nhân viên, kiểm tra
năng lực, tay nghề, đề xuất nâng bậc, tăng lương cho
những nhân viên ưu tú




Điều động nhân viên hỗ trợ những khu vực hoặc bộ phận
khác khi cần



Tiếp nhận và giải quyết những sự cố phát sinh thuộc phạm
vi nhà hàng



Đề xuất các chức danh và tham gia tuyển chọn nhân viên
phù hợp cho nhà hàng



Trực tiếp hoặc chỉ đạo Giám sát đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng


cho nhân viên mới theo đúng tiêu chuẩn nhà hàng


Định kỳ đánh giá năng lực từng nhân viên, đề xuất đánh giá
đạt hay không đạt lên cấp trên với nhân viên thử việc



Tổ chức thực hiện các quy định về quản lý nhân sự phạm vi
nhà hàng




Đầu ca kiểm tra số lượng bàn đã đặt và kiểm tra việc chuẩn
bị phục vụ khách đặt



Làm hợp đồng đặt bàn cho khách và lên phương án tổ chức
thực hiện



Phối hợp với Bếp trưởng trong việc lên thực đơn hàng ngày
và thực đơn tiệc cho nhà hàng



Kịp thời giải quyết những tình huống phát sinh như: khách
hủy bàn, khách đến trễ, khách đặt thêm bàn (món ăn) vào
sát giờ phục vụ,…



Chịu trách nhiệm ký hóa đơn hủy hàng ngày của nhà hàng



Theo dõi tình hình thu-chi của nhà hàng hàng ngày/ tuần/
tháng, kiểm soát và kịp thời điều chỉnh nếu không phù hợp




Quản lý chi phí hàng hóa, tồn kho của nhà hàng



Đưa ra những giải pháp thu hút khách hàng và thúc đẩy
doanh số cho nhà hàng



Chịu trách nhiệm giải quyết những sự cố và khiếu nại của
khách hàng từ báo cáo của nhân viên



Trường hợp các nhân viên trong nội bộ nhân sự có mâu
thuẫn liên quan đến công việc thì quản lý cũng là người chịu
trách nhiệm giải quyết



Theo dõi và đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối
với các dịch vụ của nhà hàng

Quản lý tình trạng đặt bàn

Quản lý tài chính của nhà hàng


Giải quyết sự cố và khiếu nại
của nhân viên, khách trong nhà
hàng




Báo cáo lên cấp trên kết quả giải quyết những sự cố
nghiêm trọng



Quản lý các dụng cụ, máy móc, thiết bị là tài sản của nhà
hàng; chịu trách nhiệm theo dõi tình trạng mất mát, hư hỏng
và có phương án xử lý kịp thời



Định kỳ kiểm tra các vật dụng, máy móc, thiết bị và có kế
hoạch bảo dưỡng, bảo trì đúng lúc, đảm bảo chúng luôn
hoạt động tốt



Trực tiếp ký duyệt các hóa đơn nhập hàng hóa, thực phẩm;
phiếu yêu cầu xuất kho; phiếu điều chuyển thực phẩm, món
ăn, tài sản của nhà hàng




Đảm bảo các tiêu chuẩn phục vụ, vệ sinh an toàn thực
phẩm tại nhà hàng



Định kỳ hàng tuần/ tháng/ quý báo cáo lên cấp trên tình
hình hoạt động, kinh doanh của nhà hàng



Đề xuất những giải pháp cải tiến tình trạng kinh doanh của
nhà hàng



Tổng kết biên bản đánh giá công việc trong ngày của nhân
viên



Phối hợp với các bộ phận liên quan giải quyết các công việc
hàng ngày



Thực hiện các yêu cầu khác do cấp trên giao phó

Quản lý hàng hóa, tài sản của
nhà hàng


Các công việc khác

M ức l ương Qu ản lý Nhà hàng
Theo ghi nhận của Nghekhachsan.com, mức lương hiện nay của quản lý nhà hàng dao
động trong khoảng từ 13 – 20 triệu đồng/ tháng tùy thuộc vào quy mô doanh nghiệp, trình
độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc và hiệu suất công việc của mỗi cá nhân.

Supervisor Là Gì?
Trong các khách sạn – nhà hàng, Supervisor là thuật ngữ dùng để chỉ vị trí giám sát viên
(Giám sát lễ tân, Giám sát F&B,Giám sát buồng phòng…), đảm nhận nhiệm vụ hỗ trợ công


việc cho quản lý của bộ phận, giám sát – điều phối hoạt động của nhân viên cấp dưới, phục
vụ khách hàng. Supervisor được xem như là “cánh tay phải” đắc lực của các quản lý nhà
hàng – khách sạn.

Mô t ả công vi ệc Supervisor trong khách s ạn – nhà hàng
Vị trí Supervisor trong khách sạn – nhà hàng thường đảm nhận các công việc sau:


Chia ca làm việc, phân công nhiệm vụ cho nhân viên của bộ phận.



Giám sát quá trình làm việc của nhân viên, đảm bảo đáp ứng đúng tiêu chuẩn chất
lượng dịch vụ, thực hiện việc điều phối nhân viên – lượng công việc một cách hợp lý
để phục vụ khách hàng tốt nhất.




Giải quyết các vấn đề phát sinh trong ca làm việc: các phàn nàn – yêu cầu của
khách hàng, các vướng mắc – tranh luận – mâu thuẫn của nhân viên…



Chịu trách nhiệm giải quyết những sai sót, bất thường trong quyền hạn của một
giám sát viên.



Tham gia lên kế hoạch và phối hợp bộ phận liên quan thực hiện việc bảo trì, bảo
dưỡng các trang thiết bị, máy móc phục vụ công việc của bộ phận.



Tham gia lập kế hoạch mua sắm các vật dụng, dụng cụ, các trang thiết bị – máy
móc phục vụ cần thiết cho bộ phận.



Phối hợp với các Supervisor khác và Quản lý lập kế hoạch hoạt động của bộ phận
theo định kỳ.



Hướng dẫn nghiệp vụ cho nhân viên mới, tham gia lập kế hoạch đào tạo nhân sự,
đào tạo chéo.




Thống kê, ghi chép các thông tin – dữ liệu trong ca làm việc để chuyển cho ca tiếp
theo.



Trường hợp Quản lý vắng mặt, điều hành các cuộc họp giao ca của bộ phận.



Làm các báo cáo công việc theo quy định và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu
cầu của cấp trên.

M ức l ương Supervisor trong khách s ạn – nhà hàng
Mức lương của Supervisor hiện dao động trong khoảng 5 – 10 triệu đồng/tháng, tùy
thuộc vào quy mô khách sạn – nhà hàng. Muốn được tuyển dụng và làm tốt công việc của
một Supervisor, ứng viên cần phải nắm vững và am hiểu kiến thức chuyên môn, quy trình


làm việc từng vị trí của bộ phận, có kỹ năng quản lý, sắp xếp công việc và xử lý các vấn đề
phát sinh một cách nhanh chóng…
Những quản lý nhà hàng có năng lực, kinh nghiệm chuyên môn sẽ có cơ hội thăng tiến lên
các vị trí cao hơn trong bộ máy quản lý và nhận được những mức lương và chế độ đãi ngộ
hấp dẫn hơn, đó là: Trợ lý Quản lý bộ phận Ẩm thực (16 – 25 triệu đồng/ tháng) -> Quản lý
bộ phận Ẩm thực (từ 22 – 45 triệu đồng/ tháng) -> Giám đốc khối dịch vụ Ẩm thực (>=
2.000 USD/ tháng).
NHÂN VIÊN THU NGÂN


B ản mô t ả công vi ệc Thu ngân Nhà hàng – Khách
s ạn

Nhiệm vụ chính

Thực hiện các công việc đầu
ca

Nhập các thông tin theo yêu
cầu nghiệp vụ vào phần mềm
quản lý

Công việc cụ thể



Họp đầu ca tại bộ phận, tiếp nhận phân công khu vực làm
việc cụ thể



Vệ sinh khu vực quầy thu ngân phụ trách, tuân thủ đúng tiêu
chuẩn đồng phục, tác phong làm việc



Kiểm tra toàn bộ khu vực làm việc gồm quầy thu ngân, sổ
giao ban, các máy móc, thiết bị liên quan có đảm bảo chất
lượng, hoạt động bình thường hay không?



Kiểm tra số lượng các biểu mẫu có đủ sử dụng cho ca làm

việc không; linh động yêu cầu bổ sung kịp thời nếu thiếu



Kiểm tra các hóa đơn Giá trị gia tăng của ca trước bàn giao.
Đề nghị xử lý khi phát hiện có sai sót



Linh hoạt trong việc đổi tiền lẻ, đảm bảo đủ định mức phục vụ
trong ca làm việc



Nhận phiếu order từ nhân viên phục vụ và tiến hành nhập các
thông tin liên quan vào phần mềm quản lý



Đảm bảo nhập đúng, đủ mọi thông tin để việc in hóa đơn
thanh toán được chính xác và rõ ràng



In hóa đơn thanh toán từ máy tính tiền, chuyển cho nhân viên


phục vụ giao cho khách.
Thực hiện quy trình thanh
toán cho khách


Thực hiện các công việc cuối
ca



Trường hợp khách hàng có thẻ VIP, voucher khuyến mãi hoặc
coupon giảm giá thì áp dụng tính hóa đơn cho khách; đảm
bảo đúng số bàn, đúng số lượng và đúng khách.



Nhận tiền thanh toán từ phục vụ – Phân loại và cất vào tủ
theo quy định – Kiểm đếm và thối lại tiền thừa (nếu có).



Trường hợp khách thanh toán bằng thẻ tín dụng, phải kiểm
tra số thẻ, chữ ký và thực hiện cà thẻ chính xác



Cẩn thận kiểm tra tính chính xác các thông tin ghi trên hóa
đơn, theo dõi việc xuất và gửi hóa đơn cho khách



Ghi chép lại số lượng hóa đơn đã xuất trong ca vào sổ theo
dõi hóa đơn




Thực hiện kiểm, đếm tiền thu được trong ca vào cuối ca làm
việc và bàn giao tiền lại cho người nhận theo mẫu



In các báo cáo ca, settlement, giao dịch thẻ theo quy định



Lập các báo cáo hàng ngày vào cuối ngày gồm: báo cáo
doanh thu, báo cáo cân đối chi tiết bán hàng, các loại phiếu
tiếp khách, hóa đơn chưa thanh toán, bảng cân đối bán hàng
thực tế, … theo quy định



Sắp xếp các loại chứng từ theo yêu cầu: toàn bộ bill bán hàng
bấm ghim lại, không bấm bill thẻ theo bill bán hàng; các
voucher khuyến mại phải bấm vào mặt sau của bill được tính
khuyến mãi cho bàn đó;…



Ghi chép các nội dung cần lưu ý/ vướng mắc vào sổ giao ban
và bàn giao lại cho ca sau




Hỗ trợ nhân viên phục vụ tiếp nhận order từ khách (nếu thực
hiện order tại quầy), tách, ghép bàn cho khách, quan sát
khách, đảm bảo khách đã thanh toán đúng, đủ theo hóa đơn
trước khi rời khỏi



Thực hiện đổi tiền mặt cho khách khi khách có nhu cầu, tuy
nhiên, phải đảm bảo số tiền còn lại vẫn đủ định mức trong ca


Các công việc khác
làm việc





Phối hợp giải quyết các vấn đề phát sinh trong ca làm việc
như khách hủy món, in hóa đơn sai,…



Tham gia đầy đủ các cuộc họp, buổi tập huấn, đào tạo có liên
quan



Thực hiện các công việc khác có liên quan khi được yêu cầu


M ức l ương Thu ngân Nhà hàng – Khách s ạn

Theo ghi nhận của Nghekhachsan.com, mức lương hiện nay của nhân viên Thu ngân Nhà
hàng – Khách sạn dao động trong khoảng từ 3,5 – 5 triệu đồng/ tháng và từ 7 – 10 triệu
đồng/ tháng đối với những Thu ngân làm việc trong các nhà hàng, khách sạn cao cấp;
chưa tính tiền Tip, thưởng doanh thu, thưởng lễ tết tại nơi làm việc.

Casual Là Gì?
Trong các khách sạn – nhà hàng, Casual là vị trí nhân viên thời vụ, chủ yếu làm các công
việc phục vụ bàn, phụ bếp, tạp vụ… Thông thường, khi cần tổ tiệc cưới, hội nghị, liên hoan
cuối năm… cho khách hàng, các khách sạn sẽ chủ động thuê nhân viên casual để đủ đảm
bảo nhân sự phục vụ sự kiện.
Tính chất công việc bán thời gian, cộng với lý do các tiệc cưới, hội nghị thường diễn ra vào
cuối tuần nên hầu hết nhân viên casual trong khách sạn – nhà hàng hiện nay đều là sinh
viên. Công việc làm thêm này không chỉ giúp các bạn có thêm thu nhập mà đây còn là cơ
hội để sinh viên học hỏi, tích lũy thêm nhiều kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết, đặc biệt là đối
với các sinh viên chuyên ngành.

Công vi ệc nhân viên Casual ti ệc trong khách s ạn – nhà
hàng
Hầu như, các khách sạn – nhà hàng đều có nhu cầu tuyển dụng nhân viên casual quanh
năm, tuy nhiên, nhiều nhất là vào thời điểm mùa cưới (Thu – đông) và dịp cuối năm với
nhiều tiệc, hội nghị.
Mỗi nhân viên casual tiệc sẽ được phân công phụ trách một số lượng bàn nhất định với
công việc cụ thể như sau:




Setup bàn tiệc với đầy đủ các vật dụng, dụng cụ ăn uống theo tiêu chuẩn của nhà

hàng (Khăn bàn, chén, đĩa, đũa, muỗng, ly uống rượu vang, ly uống nước, khăn ăn
lọ tăm,…).



Đón tiếp, hướng dẫn khách tham dự ngồi vào bàn tiệc.



Phục vụ nước uống đầu tiệc và trong tiệc.



Lần lượt phục vụ các món ăn theo thực đơn của nhà hàng.



Đáp ứng các yêu cầu của khách tham dự trong quá trình phục vụ tiệc: bổ sung
chén, đũa, ly, khăn ăn…



Phối hợp với trưởng nhóm casual hoặc quản lý giải quyết các vấn đề phát sinh trong
ca làm việc.



Phụ trách việc thu dọn bàn và vệ sinh sạch sẽ khu vực phụ trách khi kết thúc tiệc.

M ức l ương nhân viên Casual ti ệc trong khách s ạn – nhà

hàng
Lương nhân viên casual tiệc thường được các khách sạn – nhà hàng trả khoán theo tiệc
hoặc tính theo giờ. Với tiệc trong nhà, nhân viên casual có thể nhận được mức lương
từ 80.000 – 150.000 đồng/ tiệc, tùy thuộc vào địa điểm làm việc và được bao 1 bữa ăn.
Với những nhân viên casual đảm nhận phục vụ tiệc ngoài trời thì mức lương có thể được
tính khoảng 240.000 – 300.000 đồng/ ngày, cùng với 2 bữa ăn và hỗ trợ chi phí đi lại.
Thường với casual, sau khi kết thúc công việc sẽ được nhận lương ngay. Mặc dù chỉ là một
công việc thời vụ nhưng nếu các bạn sinh viên đăng ký làm casual thường xuyên cho các
nhà hàng, khách sạn thì hàng tháng sẽ có thêm một khoản thu thập không nhỏ.

5. Reservation Là Gì?
Trong hoạt động kinh doanh khách sạn, Reservation là bộ phận đặt phòng, đảm nhận
nhiệm vụ chính là tiếp nhận và xử lý các yêu cầu đặt phòng của khách đặt trực tiếp, khách
qua trung gian… Bộ phận đặt phòng trực thuộc khối Tiền sảnh/ Lễ tân, hoạt động dưới sự
quản lý của Giám đốc lễ tân khách sạn.


+ Tổ chức nhân sự bộ phận Reservation trong khách sạn

Thông thường, tổ chức nhân sự bộ phận Reservation trong khách sạn sẽ gồm 3 vị trí công
việc sau:


Tổ trưởng đặt phòng: chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động của bộ phận.



Giám sát đặt phòng: hỗ trợ tổ trưởng đặt phòng, giám sát hoạt động của bộ phận.




Nhân viên đặt phòng: trực tiếp thực hiện việc tiếp nhận, xử lý các yêu cầu đặt phòng
của khách.

Tùy thuộc vào quy mô – số lượng phòng mà mỗi khách sạn sẽ có nhu cầu tuyển dụng số
lượng nhân viên cho bộ phận này khác nhau.

Ảnh nguồn Internet
+ Nhiệm vụ bộ phận Reservation trong khách sạn

Bộ phận Reservation trong khách sạn đảm nhận các nhiệm vụ sau đây:


Tiếp nhận và xử lý yêu cầu đặt phòng cho khách lẻ – khách đoàn từ khách đặt trực
tiếp (Qua các kênh khác nhau: website, điện thoại, email, fax…), khách qua trung
gian, khách hàng thường xuyên…




Áp dụng các kỹ năng bán hàng Upselling để khuyến khích, thuyết phục khách đặt
phòng với mức giá cao hơn và sử dụng các dịch vụ để đem về nhiều doanh thu cho
khách sạn.



Xử lý các yêu cầu sửa đổi thông tin – hủy đặt phòng của khách.




Xử lý các phàn nàn của khách đặt phòng.



Hằng ngày tổng hợp danh sách khách dự kiến đến, chuyển cho nhân viên lễ tân để
chuẩn bị đón tiếp khách. Đặc biệt với khách VIP cần phải có thông báo sớm để triển
khai công tác chuẩn bị kỹ càng, chu đáo.



Cập nhật, quản lý hồ sơ đặt phòng của khách. Lọc các thông tin quan trọng trong hồ
sơ khách hàng, để triển khai các dịch vụ cá nhân hóa của khách sạn.



Phối hợp với các bộ phận liên quan triển khai các chương trình Marketing, PR của
khách sạn.



Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của cấp trên.

Mức lương các vị trí công việc bộ phận Reservation trong khách sạn

Tùy thuộc vào quy mô khách sạn và kinh nghiệm của ứng viên mà mức lương các vị trí
công việc trong bộ phận Reservation sẽ có sự khác nhau. Theo ghi nhận
của Nghekhachsan.com, hiện nay, mức lương cơ bản nhân viên đặt phòng dao động trong
khoảng 3 – 6 triệu đồng/ tháng, giám sát đặt phòng: 5 – 8 triệu đồng/ tháng, tổ trưởng đặt
phòng: 6 – 10 triệu đồng/ tháng. Ngoài lương cơ bản, các vị trí công việc trong bộ phận
Reservation còn nhận được khoản tiền phí dịch vụ (Service charge) được chia từ doanh

thu hàng tháng của khách sạn.

Night Auditor là gì?
Night Auditor là nhân viên Kiểm toán đêm thuộc khối Tài chính – Kế toán, làm việc vào ban
đêm tại khu vực tiền sảnh trong các khách sạn từ 4 đến 5 sao, có nhiệm vụ kiểm toán,
thống kê toàn bộ các hoạt động giao dịch hàng ngày (thiên về doanh thu) của khách sạn và
thực hiện đóng ca làm việc (cut of date); đồng thời tạo ra các báo cáo cuối ngày liên quan
theo quy định.
Tùy theo quy mô và khối lượng công việc của mỗi khách sạn sẽ có 1 hoặc nhiều nhân viên
đảm nhận vị trí công việc này.

M ẫu Checklist công vi ệc c ủa Night Auditor
No.

Items

Yes

No

Note


Kiểm tra tình trạng phòng
Kiểm tra tình trạng phòng khách sạn vào cuối ngày của ca làm việc
Sửa đổi ngày check-out của phòng khách nếu khách gia hạn thời gian
lưu trú
Kiểm tra tình trạng phòng của khách dự kiến đến mà chưa được
check-in
Các phòng miễn phí, nội bộ sử dụng, phòng tiếp khách đã được duyệt

chưa?
Kiểm tra các báo cáo hủy
1.

Hủy bỏ các booking không đảm bảo trong danh sách khách dự kiến
đến trong ngày
Cắt ngày và chuyển tình trạng phòng sang No show nếu là booking
đảm bảo
Kiểm tra tình trạng phòng Sleep (khách đang lưu trú nhưng lễ tân báo
đã check-out) và Skip (khách đã check-out nhưng lễ tân chưa thực
hiện lệnh check-out trên phần mềm) – Thiết lập các tình trạng phòng
theo đúng thực tế.
Kiểm tra các báo cáo
Báo cáo ăn uống trong ngày
Báo cáo điện thoại sử dụng
Báo cáo vận chuyển
Báo cáo bán hàng lưu niệm

2.

Báo cáo hàng giặt ủi
Báo cáo hàng Spa
Báo cáo minibar
Báo cáo hội họp
Báo cáo khác
Kiểm tra giá/ chi phí
Nhận hóa đơn nội bộ từ các bộ phận khác của khách sạn, kiểm tra sai


sót trên hóa đơn và thực hiện điều chỉnh

Cập nhật hóa đơn, chi tiêu viết tay vào tài khoản nợ của khách
Cập nhật, kiểm tra, in và lưu trữ chi phí điện thoại khách đã sử dụng
trong ngày
Kiểm tra giá phòng in-house có khớp với booking đặt phòng khách sạn
không? Tìm ra nguyên nhân nếu không khớp
Kiểm tra xem tất cả các giá của các công ty du lịch có khớp với giá
trong hợp đồng không?
Kiểm tra tiền của các phòng không đến và các phòng hủy
Kiểm tra giới hạn nợ của khách. Thông báo đến khách nếu vượt quá
số nợ cho phép, đồng thời báo Trưởng bộ phận để tìm hướng xử lý
Kiểm soát thanh toán
Kiểm tra tổng số tiền thanh toán có khớp với báo cáo bán hàng không?
Kiểm tra các báo cáo thẻ có tách theo đúng từng loại thẻ không?
Kiểm tra các thẻ có chữ ký xác nhận của khách, ngày hết hạn có chính
xác không?
Kiểm tra tổng thẻ post có khớp với báo cáo bán hàng không?
Kiểm tra các khoản công nợ có đúng với hợp đồng đã được duyệt
không và folio có chữ ký xác nhận của khách không?
4.

Kiểm tra tổng công nợ có khớp với báo cáo tổng không?
Kiểm tra các cuộc gọi nội bộ có điểm gì nghi vấn không?
Chạy tiền phòng và đóng ngày?
Cập nhật tỷ giá ngày mới vào hệ thống
Chuẩn bị hóa đơn cho khách check-in vào hôm sau
Lập danh sách khách dự kiến check-in vào hôm sau

5.

Tách hóa đơn chi phí với loại phòng khách do hãng lữ hành hoặc công

ty thanh toán, xác định chi tiết những khoản chi phí khách tự trả
Lập và chuyển hóa đơn cho khách check-out nhanh


Lập các báo cáo trong ngày
Lập báo cáo công suất phòng trong ngày
Lập báo cáo chi phí bộ phận lễ tân trong ngày
Lập báo cáo doanh thu trong ngày của khách sạn
Lập báo cáo tình hình check-in, check-out trong ngày
6.

Lập báo cáo danh sách dự kiến khách đi và khách đến trong ngày
Lập báo cáo tình hình sự cố trong khách sạn và hướng xử lý cụ thể
Lập báo cáo danh sách các sự kiện diễn ra trong ngày hôm sau
Các công việc khác
Đề xuất ý tưởng nâng cao hiệu quả công việc

7.

Tham gia các khóa đào tạo, nâng cao nghiệp vụ
Tham gia các cuộc họp liên quan
Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của cấp trên

Concierge là gì?
Trong ngành khách sạn, Concierge chỉ nhân viên hỗ trợ khách hàng tại khu vực tiền sảnh,
có nhiệm vụ hỗ trợ và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng trong việc đưa đón và xách
hành lý cho khách, cung cấp những thông tin về khách sạn, các điểm quan tâm phụ cận,
hướng dẫn khách nhận phòng, đăng ký trước bữa ăn, đi bỏ thư hoặc thực hiện các công
việc theo yêu cầu riêng của khách.
Tại khách sạn, Concierge được yêu cầu phải thường xuyên phối hợp thực hiện công việc

với bộ phận Doorman và Bellman nhằm mang lại sự hài lòng cho khách hàng về chất
lượng dịch vụ của khách sạn.

B ản mô t ả công vi ệc nhân viên Concierge trong
Khách s ạn
Nhiệm vụ chính

Công việc cụ thể



Hàng ngày kiểm tra để đảm bảo đủ số lượng báo, tạp chí


Quản lý và phân phối các ấn
phẩm, sách báo cho khách sạn

Tiếp nhận, xử lý thư từ, bưu
kiện cho khách

Quản lý việc cho thuê/ mượn
dụng cụ, trang thiết bị của
khách sạn

cần thiết tại quầy concierge theo quy định. Linh động bổ
sung nếu thiếu.


Thực hiện phân phối các loại ấn phẩm phù hợp về khách
sạn, các sách báo, tạp chí đến từng phòng của khách theo

quy định hoặc theo yêu cầu của khách.



Hàng ngày kiểm tra, tiếp nhận các thư, bưu kiện từ bên
ngoài chuyển đến cho khách đang lưu trú tại khách sạn
hoặc cho khách sạn



Thông báo đến khách về thư, bưu kiện đến, xác nhận giấy
tờ tùy thân của khách trước khi giao thư, bưu kiện



Chuyển các thư, bưu kiện đến đúng người nhận trong thời
gian nhanh nhất theo quy trình



Lưu thông tin vào sổ ghi chép; đồng thời hủy tất cả các
thông báo liên quan sau khi khách đã nhận được thư, bưu
kiện



Thực hiện chuyển tiếp thư, bưu kiện cho khách nếu khách
đã rời khách sạn.




Tiếp nhận yêu cầu và thực hiện cho khách thuê/ mượn các
dụng cụ, trang thiết bị (dây nối, phích cắm điện, …), đảm
bảo đúng quy trình



Thông báo đến khách các khoản phí thuê, phí đặt cọc
tương ứng với từng loại trước khi hoàn tất thủ tục thuê/
mượn



Thực hiện các thủ tục cho thuê/ mượn dụng cụ, trang thiết
bị theo trình tự và quy định



Nhập thông tin các món đồ khách thuê vào sổ thiết bị với
tên khách, số phòng, ngày cho thuê, xuất chứng từ cho thuê
và chữ ký của khách



Thông báo đến Lễ tân và đặt chứng từ cho thuê vào tập hồ
sơ khách hàng tại quầy Lễ tân để làm chứng cứ đối chiếu
khi khách trả đồ và trả phòng.


Hỗ trợ khách hàng các vấn đề

về kỹ thuật, công nghệ thông
tin



Cung cấp mật khẩu wifi cho khách có nhu cầu



Tiếp nhận các thông tin về sự cố kỹ thuật, công nghệ từ
khách; phối hợp với các bộ phận liên quan giải quyết vấn
đề, đảm bảo mọi sự cố đều được xử lý nhanh chóng và
hiệu quả

Hỗ trợ, tư vấn thông tin cho
khách hàng



Nắm và hiểu rõ thông tin về các dịch vụ của khách sạn như:
dịch vụ F&B, Spa, Gym,… để tư vấn cho khách khi cần



Cung cấp cho khách những thông tin bổ ích mang tính địa
phương như: bản đồ, các sự kiện, điểm đến tham quan, vui
chơi, tour du lịch,…




Cùng với các bộ phận liên quan thực hiện điều động đội xe
của khách sạn trong việc đưa đón khách, đảm bảo đúng
giờ, hiệu quả



Phối hợp với tổ trưởng tổ đội xe sắp xếp lịch sử dụng xe, tài
xế hợp lý



Hỗ trợ khách các vấn đề như: xác nhận điểm đến, hình thức
tính phí, mức phí trong trường hợp không tính theo đồng
hồ, … khi khách có nhu cầu đi taxi



Hỗ trợ khách liên hệ với công ty cho thuê xe uy tín khi
khách có nhu cầu thuê xe tự lái



Hỗ trợ khách trong việc truy cập các hình thức đặt vé máy
bay, cung cấp số điện thoại liên hệ với các hãng hàng
không khi khách có nhu cầu



Chào đón và hướng dẫn khách đến quầy Lễ tân làm thủ tục
check-in khách sạn




Phối hợp trong việc quản lý, giữ và chuyển hành lý của
khách hàng khi khách check-in, lưu trú và check-out tại
khách sạn



Hỗ trợ chuyển hành lý cho khách khi khách có nhu cầu
chuyển phòng

Hỗ trợ, sắp xếp phương tiện di
chuyển cho khách

Phối hợp hoạt động với
Doorman, Bellman


×