Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

thuyet trinh cau day vang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 50 trang )

CẦU DÂY VĂNG

THUYẾT TRÌNH
THI CÔNG CẦU DÂY VĂNG


DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1

Tổng quan Cầu dây văng

2

Cầu dây văng bê tông

3

Thi công Cầu dây văng


TỔNG QUAN CẦU DÂY VĂNG

Lịch sử phát triển
Cầu dây văng trên thế giới và Việt Nam
Thành phần cơ bản của Cầu dây văng



LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
1. Ý TƯỞNG SỬ DỤNG DÂY VĂNG CHỊU LỰC CHO CẦU ĐÃ TRỞ NÊN PHỔ BIẾN,
BẮT ĐẦU VÀO NHỮNG NĂM 1.800 TẠI ANH KHI XẢY RA HÀNG LỌAT CẦU
TREO BỊ SỰ CỐ DO GIÓ MẠNH HOẶC DO KỸ SƯ BẤY GIỜ CHƯA HIỂU HẾT
CÁC ỨNG XỬ CỦA CẦU.
2

VÀO NHỮNG NĂM 1.900, CÁC YẾU TỐ SAU ĐÃ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN CẦU DÂY VĂNG:
 NHIỀU PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KẾT CẤU SIÊU TĨNH TỐT HƠN (XUẤT
HIỆN MÁY TÍNH..)
 PHÁT TRIỂN KẾT CẤU MẶT CẦU THÉP TRỰC GIAO
 NHIỀU PHƯƠNG PHÁP MỚI GIA CÔNG VÀ LẮP ĐẶT THÉP CƯỜNG ĐỘ CAO

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
TREO

TREO VĂNG

VĂNG


CẦU DÂY VĂNG TRÊN THẾ GIỚI

Cầu Golden Gate của San Francisco


CẦU DÂY VĂNG TRÊN THẾ GIỚI

Cầu Millau tại Pháp, cao 343m



CẦU DÂY VĂNG TRÊN THẾ GIỚI

Cầu Baluarte tại Mexico là cây cầu dây văng cao nhất thế giới.
Cầu nằm ở độ cao 403m vắt qua một hẻm núi sâu vùng núi
Sierra Madre Occidental ở phía bắc Mexico.


CẦU DÂY VĂNG Ở VIỆT NAM

CẦU MỸ THUẬN: CẦU CHÍNH DÀI 660M, NHỊP 350M


CẦU DÂY VĂNG Ở VIỆT NAM

CẦU RẠCH MIỄU: DÀI 2,82KM, NHỊP 270M, RỘNG 15M,
VỐN 696 TỶ


CẦU DÂY VĂNG Ở VIỆT NAM

CẦU CẦN THƠ: DÀI 2,75KM, CẦU CHÍNH DÀI 1090M, NHỊP
500M, RỘNG 23,1M (6 LÀN), 30 CỌC NHỒI 2,5M SÂU
92M/MỖI THÁP, THI CÔNG 50 THÁNG (TAISEI), VỐN 4832
TỶ (ODA)


CẦU DÂY VĂNG Ở VIỆT NAM
CẦU BÍNH: DÀI 1,28KM, NHỊP 290M, RỘNG 22,5M (6 LÀN), THI CÔNG

32 THÁNG (SHIMIZU..), VỐN 7426 TRIỆU YÊN

CẦU BÃI CHÁY: CẦU CHÍNH 6 NHỊP LIÊN TỤC DÀI 903M, NHỊP 435M
(MỘT MẶT PHẲNG DÂY), RỘNG 25,3M, VỐN 1046 TỶ (ODA)

CẦU NHẬT TÂN: DÀI 3,9KM, 8 LÀN XE, VỐN 8800 TỶ

CẦU SÔNG HÀN: CẦU DV QUAY HIỆN ĐẠI, 13 NHỊP DÀI 456,5M

CẦU THUẬN PHƯỚC: DÀI 1856M, RỘNG 18M


THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA CẦU DÂY VĂNG
THÀNH PHẦN CHÍNH
CỦA CẦU DÂY VĂNG

► Dây văng, hệ mặt cầu, tháp trụ, mố.
► Dầm hộp làm giảm hiện tượng “buckling” của bản mặt cầu,
chịu nén, xoắn tốt và truyền tải cho dây văng


THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA CẦU DÂY VĂNG
CÁP CỦA CẦU DÂY VĂNG
► Cáp của cầu dây văng
là lọai thép cường độ cao,
luồn trong các ống bằng
thép hay nhựa, chèn bằng
vữa chống co ngót
► Neo cáp



SƠ ĐỒ DÂY VĂNG
► ĐỒNG QUY(RADIAL): DÂY VĂNG BỐ TRÍ
ĐỀU BẢN MẶT CẦU NHƯNG TẤT CẢ HỘI TỤ
TẠI ĐỈNH THÁP CẦU
► SONG SONG (HARP): DÂY VĂNG SONG
SONG, BỐ TRÍ CÁCH ĐỀU BẢN MẶT CẦU VÀ
THÁP
► RẼ QUẠT (FAN): KẾT HỢP GIỮA RADIAL VÀ
HARP

► HÌNH SAO (STAR-SHAPED): DÂY VĂNG BỐ
TRÍ HỘI TỤ MẶT CẦU


SƠ ĐỒ THÁP CẦU


CẦU DÂY VĂNG BÊ TÔNG
CẦU DÂY VĂNG Ở MỸ
CẦU DÂY VĂNG BÊ TÔNG ĐỔ TẠI CHỖ
CẦU DÂY VĂNG BÊ TÔNG ĐÚC SẴN


CẦU DÂY VĂNG Ở MỸ
► KHẢO SÁT CẦU DÂY VĂNG Ở MỸ: 1/2THÉP VÀ 1/2BÊ TÔNG
► TRONG 1/2 BÊ TÔNG: GẦN 60% ĐÚC SẲN VÀ 40% TẠI CHỖ


CẦU DÂY VĂNG BÊ TÔNG ĐỔ TẠI CHỖ

ĐẶC ĐIỂM :






Nhịp thường thay đổi từ 330m đến 400m
Dầm biên/Dầm bản/Bản (TK. Định hình)
Hai mặt phẳng cáp
Đổ BT bằng hệ dàn giáo di động

ƯU ĐIỂM:







Mặt cầu mãnh mai
Thao tác một bước
Sắt liên tục qua khe nối
Ít chịu lực nén
Kiểm tra hình học đơn giản

NHƯỢC ĐIỂM:








Chịu xoắn yếu theo phương ngang
Chi phí cho tháp cầu cao
Thời gian thi công lâu
Phụ thuộc khí hậu thời tiết
Sử dụng nhiều lao động


CẦU DÂY VĂNG BÊ TÔNG ĐÚC SẴN
ĐẶC ĐIỂM :

 Nhịp kinh tế từ 180m đến 390m
 MCN. Dầm hộp (đơn, đôi) - Một mặt phẳng cáp
 Bãi đúc/ Khuôn/ Thiết bị nâng

ƯU ĐIỂM:







Hệ thống treo và tháp đơn giản/kinh tế
Cáp chịu ứng suất mỏi ít (Dầm dọc cứng)
Dễ thi công, tiến độ nhanh
Lao động ít hơn

Ít phụ thuộc thời tiết khí hậu

NHƯỢC ĐIỂM:







Chịu moment uốn lớn
Tăng bề rộng mặt cầu do tháp
Thao tác nhiều (Bãi đúc, vận chuyển...)
Mối nối cần nhiều thép hơn
Kiểm tra hình học khó hơn


THI CÔNG CẦU DÂY VĂNG
I.THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP LẮP ĐẶT DẦM CHỦ TRÊN TRỤ TẠM
1.Công nghệ đúc đẩy
- Khi dầm chủ bằng BTCT,trong quá trình thi công có thể liên kết với trụ tạm để tạo
ra hệ giàn giáo cố định hoặc di động để thi công dầm BTCT
- Trên hệ thống dà giáo này tiến hành đổ bê tông toàn khối dầm chủ hoặc lắp liên
kết các khối dầm lắp ghép được đúc sẵn hoặc đổ tại công trường
- Công tác đổ bê tông hoặc lắp ghép được thực hiện cho từng đoạn dầm để tạo
thuận lợi cho việc neo và lắp DV vào dầm neo của doạn dầm được chế tạo
- Sau khi lắp DV xong thì hạ độ cao dàn giáo rồi đẩy lên phía trước để đúc (lắp )
đoạn tiếp theo
- Phương pháp này dẫn tới khó khăn khi phải đảm bảo giao thông nơi có thông
thuyền.Do đó dấn tới khó khăn khi xây trụ tạm không đáp ứng các yêu cầu kĩ

thuật ,kinh tế


THI CÔNG CẦU DÂY VĂNG
I.THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP LẮP ĐẶT DẦM CHỦ TRÊN TRỤ TẠM
2.Công nghệ lao kéo dầm
- Khi dầm chủ sử dụng vật liệu thép , thì có thể áp dụng phương pháp lao kéo dọc
trên các trụ trạm.Để giảm trọng lượng dầm làm việc theo sơ dồ''congxon'' thì dầm
chủ được gắn thêm mũi dẫn và quá trình lao kéo dọc trên trụ tạm được thực hiện
như quá trình lao kéo dầm thép bình thường
- Sau khi tháp cầu được xây dựng và dầm chủ được lắp đặt thì sẽ tiến hành lắp DV
và điều chỉnh nội lực cho phù hợp theo thiết kế
- DV được neo trực tiếp lên bệ neo của thép cầu và dầm neo đặt tại dầm chủ.Tuỳ
theo cấu tạo của DV và hệ neo mà các dây có thể lắp đặt trên hệ dàn giáo nhẹ theo
tuyến dẫn căng kéo từng tao không cầndàn giáo
- Phương pháp này đơn giản và phù hợp với CDV có khẩu độ nhịp chính không
lớn ,và kết cấu dầm chủ nhẹ
- Tuy nhiên ở nhũng khu vực lòng sông có dòng chảy phức tạp thì phương pháp này
không hiệu quả


THI CÔNG CẦU DÂY VĂNG
II.THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP HỆ DÂY THIÊN TUYẾN
- Áp dụng để thi công ở vùng núi có nhịp nhỏ và trung bình (70 - 150m) qua các
thung lũng,vực sâu,hoặc sông suối chảy xiết mà sử dụng các phương pháp thi công
bằng hệ nổi,trụ tạm không thực hiện được do các điều kiện địa chất thuỷ văn phức
tạp
- Khi đó kết cấu dầm chủ được chia thành hai phần và tuần tự ở hai đầu nhờ dây
thiên tuyến căng trên hai đầu tháp và neo vào 2 hố neo tạm làm đường trượt qua
sông,thung lũng..

- Sau khi thi công lao xong dầm chủ từ 2 phía ,tiếp tục điều chỉnh cao độ và từng
bước các liên kết hợp long của 2 phần kết cấu.
- DV được lắp vào trụ tháp và neo vào dầm chủ để tiến hành cang cáp và điều chỉnh
nội lực
- Phương pháp này có ưu điểm là không cần trụ tạm,nên không làm cản trở giao
thông ,và giảm chi phí cũng như khối lượng công viêc khi xây dựng trụ tạm.


THI CÔNG CẦU DÂY VĂNG
VÍ DỤ: BIỆN THÁP THI CÔNG CẦU DÂY VĂNG DẦM CỨNG BTCT

14 COÏC KHOAN NHOÀ
I
D = 120cm , L =29.0m

MA

T1

T4
T2

T3

TH2

MB

T3


- Sơ đồ hệ 3 nhịp chính kết hợp với các nhịp dẫn: l = 2 x 33 + 58 + 122 + 58+ 2 x
33m
- Khổ cầu : 9 + 2 x 1m
- Sơ đồ dây xiên : dùng sơ đồ dây hình rẽ quạt, hai mặt phẳng dây.
- Số lượng dây - chiều dài khoang : dây nhiều - khoang nhỏ.


THI CÔNG CẦU DÂY VĂNG
VÍ DỤ: BIỆN THÁP THI CÔNG CẦU DÂY VĂNG DẦM CỨNG BTCT

TRÌNH TỰ THI CÔNG
1- CÔNG TÁC KHẢO SÁT - ĐO ĐẠC :
-Khi tiến hành khảo sát vị trí cầu và thiết kế, phải dựa vào tình
hình địa chất, thủy văn, chế độ dòng chảy và địa hình khu vực
cầu để xác định vị trí mố, trụ kết hợp với khẩu độ thoát nước.
-Công tác đo đạc, định vị mố trụ phải tiến hành chính xác vì
nếu các vị trí đó không đúng với thiết kế thìcó thể gây ra
những khó khăn bất ngờ trong khi thi công móng mố, trụ, cũng
như tổn thất đến tính bền vững của công trình, việc thi công
kết cấu phần trên sẽ bị ảnh hưởng lớn.
-Việc khảo sát địa hình, địa chất chi tiết và cụ thể cũng là công
tác quan trọng để phục vụ cho công tác bố trí mặt bằng công
trường, tập kết vật liệu, thiết bị cũng như việc bố trí lán trại.
-Công tác đo đạc được tiến hành liên tục theo mức độ hòan
thành dần các phần của công trình, để xác định kích thước hình
học của phần công trình đã xây song nhằm phục vụ cho việc
nghiệm thu, thanh toán kinh phí từng phần công trình.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×