Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

chuyên đề công nghệ thi công bằng phương pháp ĐÚC ĐẨY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 32 trang )

CHUYÊN ĐỀ:
CÔNG NGHỆ THI CÔNG KẾT CẤU
NHỊP CẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP
ĐÚC ĐẨY

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
Th.S: Thân Vĩnh Dự


I . Giới thiệu chung
- Công nghệ đúc đẩy trong xây dựng cầu là công
nghệ mà ở đó, kết cấu nhịp được đúc từng đoạn
liên tiếp trên nền đường đầu cầu, sau đó đẩy toàn
bộ đoạn dầm đã đúc xong về phía trước bằng hệ
thống kích dọc theo trục dầm.
- Tuy nhiên cầu này được đúc xong rồi mới đẩy 1
lần nên làm giảm hiệu quả của công nghệ, nên
người ta phát triển công nghệ đúc đẩy có chu kỳ.
Điển hình là cầu Inn ( Áo ) năm 1960.


II.
Phạm
vi
áp
dụng
- Sử dụng cho cầu liên tục có chiều cao dầm không
đổi.
- Chiều dài nhịp Lnhịp=(30-80)m, kinh tế nhất từ 4060m.
- Tỉ lệ giữa nhịp ngắn và nhịp dài là 0,60 – 0,75 nếu
đẩy từ 1 phía, 0,5 nếu đẩy từ 2 phía.


- Có thể áp dụng cho cầu liên hợp và cầu dây văng.
Ngoài ra, có thể sử dụng cho cầu cong, cầu có độ
dốc.


III. Lựa chọn chiều dài đoạn đúc
Quyết định số lượng nhân công và thời gian thi công.
► Thường chọn 20-30m (có thể 40m). Trong một số
trường hợp chọn chiều dài đoạn đúc = 1/2Lnhịp
► Khi phân đoạn cần chú ý vị trí bất lợi tại trụ và giữa
nhịp



IV. Các bước thi công công nghệ
► Bước 1: Thi công mố, bệ trụ, trụ.
► Bước 2: Lắp đặt hệ thống đường trượt, gối trược.
► Bước 3: Đúc dầm, căng cốt thép ứng suất trước.
► Bước 4: Lắp đặt hệ thống đẩy dầm.
► Bước 5: Đúc các đốt dầm tiếp theo, tiếp tục đẩy

dầm.
► Bước 6: Đúc và đẩy dầm cho hết chiều dài nhịp
► Bước 7: Đúc đốt hợp long sau khi công tác đúc
đẩy dầm hoàn thiện ( nếu đẩy từ 2 phía ).


Bước 1: Thi công bệ, thân mố



Bước 2: Lắp đặt kết cấu dẫn hướng, gối trượt


Bước 3: Đúc dầm, căng cốt thép ứng suất trước


Bước 4: Lắp đặt hệ thống đẩy dầm


Bước 5: Đúc các đốt dầm và đẩy dầm


Bước 6: Tiếp tục đẩy dầm đến hết chiều dài nhịp


Bước 7: Đúc đốt hợp long sau khi công tác đúc
đẩy dầm hoàn thiện ( nếu đẩy từ 2 phía).


V. Cốt thép DƯL trong thi công
► Phải

đảm bảo yêu cầu chịu lực do trọng lượng
bản thân dầm.
► Việc xác định cốt thép phụ thuộc vào biểu đồ
bao nội lực trong giai đoạn thi công.
► Các bó cáp phải bảo đảm tính liên tục theo
chiều dài dầm thông qua các bộ nối cáp. Các
bộ nối này nằm ở vị trí tiếp giáp các phân đoạn
dầm với số lượng không lớn hơn > 1/3-1/2 trên

1 mặt cắt.


VI: Lựa chọn so sánh công nghệ


VII: Các phương pháp kéo đẩy
dầm

Phương pháp dùng thanh kéo :


VII: Các phương pháp kéo đẩy dầm

Phương pháp dùng trụ lực


VII: Các phương pháp kéo đẩy dầm

Phương pháp dùng cáp kéo


VII: Các phương pháp kéo đẩy
dầm

Dùng phương pháp nâng đẩy


VII: Các phương pháp kéo đẩy dầm


Phương pháp đẩy dầm trực tiếp.


VIII. Công tác kiểm tra, nghiệm thu
Kiểm tra các chứng chỉ thí nghiệm, các loại
nguyên vật liệu và thiết bị ( bê tông, cốt thép,
thiết bị đúc , đẩy dầm…)
► Kiểm tra trị số kích đẩy dầm trong quá trình
lao. Kiểm tra độ vững chắc của đà giáo.
► Kiểm tra sơ đồ lắp dựng cốt thép.
► Kiểm tra quá trình căng kéo các bó cáp
► Đo đạc, kiểm tra đốt hợp long theo yêu cầu
thiết kế
► Nghiệm thu đốt hợp long



IX. Ưu, nhược điểm của công nghệ
► Ưu điểm:

- Thiết bị duy chuyển đơn giản , tạo tĩnh không dưới
cầu.
- Thích hợp làm cầu trong đô thị cầu vượt.
- Ít sử dụng giàn giáo, toàn bộ công việc đúc, lắp
dầm thực hiện trên nền đường đầu cầu nên đảm
bào chất lượng.


IX. Ưu, nhược điểm của công
nghệ

► Nhược điểm:

- Tốn nhiều công trình phụ trợ, tốn vật liệu ( kết
cấu hệ trượt, dẫn hướng, trụ tạm…)
- Tuy nhiên nó chỉ áp dụng được cho kết cấu nhịp
có chiều cao không thay đổi, không thích hợp
nhịp dài.


X. An toàn lao động


AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG KHI
ĐẨY ĐẦM
- Vì khi đẩy dầm, vận hành từ mố ra trụ
cầu, chiều cao thi công lớn, nên phải đảm
bảo các yêu cầu sau:
+ Công nhân không được ở phía dưới dầm
trong lúc đẩy ra.
+ Không cho phép giao thông đường thủy
trong lúc đẩy dầm.


X. An toàn lao động
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG KHI ĐỔ BÊ TÔNG
- Nếu đổ bê tông bằng máy bơm, các điểm dưới đây cần
phải chú ý:
+ Khoảng cách từ máy đến vị trí góc chuyển ống thẳng
đứng không nhỏ hơn 20m. Điều này sẽ triệt tiêu áp lực
thẳng đứng của cột bê tông tác dụng trở lại máy.

+ Đường ống càng ít góc chuyển hướng càng tốt và phải
được cố định thật chắc chắn.
+ Thường xuyên kiểm tra độ mài mòn của ống, lập sổ theo
dõi. Không được dùng ống có độ mài mòn lớn.



X. An toàn lao động
+ Tuyệt đối không được đứng chính diện với ống bơm
(đầu bê tông ra).
+ Sau khi cấp bê tông xong, trước khi thông ống (để đẩy
phần bê tông còn lại trong ống ra), nếu thông ống bằng
máy nén khí có áp lực cao (5080 bar) phải kiểm tra cẩn
thận hệ thống an toàn, các đầu nối ống dẫn khí. Không
được tự động điều chỉnh van an toàn của máy nén khí.


×