Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Trắc nghiệm 4 tập II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.54 KB, 113 trang )

Tuần 19
Tập đọc
(Bài "Bốn anh tài" và bài "Chuyện cổ tích về loài ngời")
1. Nhân vật đầu tiên đợc nói đến trong "Bốn anh tài" là ai?
A. Nắm Tay Đóng Cọc B. Cẩu Khây
C. Lấy Tai Tát Nớc D. Móng Tay Đục Máng
2. Nhân vật thứ hai đợc nói đến trong "Bốn anh tài" là ai?
A. Nắm Tay Đóng Cọc B. Cẩu Khây
C. Lấy Tai Tát Nớc D. Móng Tay Đục Máng
3. Nhân vật thứ ba đợc nói đến trong "Bốn anh tài" là ai?
A. Nắm Tay Đóng Cọc B. Cẩu Khây
C. Lấy Tai Tát Nớc D. Móng Tay Đục Máng
4. Nhân vật cuối cùng đợc nói đến trong "Bốn anh tài" là ai?
A. Nắm Tay Đóng Cọc B. Cẩu Khây
C. Lấy Tai Tát Nớc D. Móng Tay Đục Máng
5. Cẩu Khây có sức khoẻ bằng trai mời tám khi lên mấy tuổi?
A. 9 B. 10
C. 11 D. 12
6. Cẩu Khây tinh thông võ nghệ năm bao nhiêu tuổi?
A. 13 B. 14
C. 15 D. 16
7. Dòng nào dới đây nêu lí do Cẩu Khây quyết chí lên đờng diệt yêu tinh?
A. Trong vùng xuất hiện một con yêu tinh chuyên bắt ngời và súc vật.
B. Yêu tinh làm cho làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót.
C. Cẩu Khây thơng dân bản.
D. Cả A, B và C đều đúng.
8. Cẩu Khây gặp Nắm Tay Đóng Cọc ở đâu?
A. ở một cánh đồng ngập nớc. B. ở một cánh đồng màu mỡ.
C. ở một cánh đồng khô cạn. D. ở một cánh đồng cằn cỗi.
9. Dòng nào dới đây miêu tả tài năng đặc biệt của Nắm Tay Đóng Cọc?
A. Tuy nhỏ ngời nhng ăn hết một lúc chín chõ xôi.


B. Mỗi quả đấm của cậu giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay.
C. Lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng dẫn nớc vào ruộng.
D. Lấy vành tay tát nớc suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà.
10. Dòng nào dới đây miêu tả tài năng đặc biệt của Lấy Tai Tát Nớc?
1
A. Tuy nhỏ ngời nhng ăn hết một lúc chín chõ xôi.
B. Mỗi quả đấm của cậu giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay.
C. Lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng dẫn nớc vào ruộng.
D. Lấy vành tay tát nớc suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà.
11. Dòng nào dới đây miêu tả tài năng đặc biệt của Móng Tay Đục Máng?
A. Tuy nhỏ ngời nhng ăn hết một lúc chín chõ xôi.
B. Mỗi quả đấm của cậu giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay.
C. Lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng dẫn nớc vào ruộng.
D. Lấy vành tay tát nớc suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà.
12. Cẩu Khây là tiếng của dân tộc nào?
A. dân tộc Tày B. dân tộc Thái
C. dân tộc Dao D. dân tộc Kinh
13. Ai là em út trong bốn anh tài?
A. Nắm Tay Đóng Cọc B. Cẩu Khây
C. Lấy Tai Tát Nớc D. Móng Tay Đục Máng
b
A. là tám chõ xôi B. là chín chõ xôi
C. là mời chõ xôi D. là mời một chõ xôi
15. Cẩu Khây là truyện cổ dân gian của dân tộc nào?
A. dân tộc Mờng B. dân tộc Tày
C. dân tộc Dao D. dân tộc Thái
16. Ai là tác giả của bài thơ "Chuyện cổ tích về loài ngời"?
A. Xuân Quỳnh B. Nguyễn Bao
C. Nguyễn Vũ Tiềm D. Nguyễn Văn Huyên
17. Trong Chuyện cổ tích về loài ngời, ai là ngời đợc sinh ra đầu tiên?

A. mặt trăng B. mặt trời
C. trẻ con D. cây xanh
18. Sau khi trẻ sinh ra, tại sao cần có mặt trời?
A. Vì trẻ em cần đợc bế bồng, chăm sóc, trẻ cần đợc nghe hát ru.
B. Vì trẻ cần đợc nhìn cho rõ.
C. Vì trẻ cần phải ngoan, cần phải hiểu biết.
D. Vì trẻ cần phải đợc học hành.
19. Sau khi trẻ sinh ra, tại sao cần có ngay ngời mẹ?
A. Vì trẻ em cần đợc bế bồng, chăm sóc, trẻ cần đợc nghe hát ru.
B. Vì trẻ cần đợc nhìn cho rõ.
C. Vì trẻ cần phải ngoan, cần phải hiểu biết.
2
D. Vì trẻ cần phải đợc học hành.
20. Sau khi trẻ sinh ra, tại sao cần có ngời bố?
A. Vì trẻ em cần đợc bế bồng, chăm sóc, trẻ cần đợc nghe hát ru.
B. Vì trẻ cần đợc nhìn cho rõ.
C. Vì trẻ cần phải ngoan, cần phải hiểu biết.
D. Vì trẻ cần phải đợc học hành.
21. khi trẻ sinh ra, tại sao cần có thầy giáo?
A. Vì trẻ em cần đợc bế bồng, chăm sóc, cần đợc nghe hát ru.
B. Vì trẻ cần đợc nhìn cho rõ.
C. Vì trẻ cần phải ngoan, cần phải hiểu biết.
D. Vì trẻ cần phải đợc học hành.
22. Ông mặt trời giúp trẻ việc gì?
A. giúp trẻ hiểu biết B. giúp trẻ học hành
C. giúp trẻ nhìn rõ D. giúp trẻ đợc bế bồng
23. Bố giúp trẻ việc gì?
A. giúp trẻ hiểu biết B. giúp trẻ học hành
C. giúp trẻ nhìn rõ D. giúp trẻ đợc bế bồng
24. Thầy giáo giúp trẻ việc gì?

A. giúp trẻ hiểu biết B. giúp trẻ học hành
C. giúp trẻ nhìn rõ D. giúp trẻ đợc bế bồng
25. Trong khổ thơ thứ 5, các tính từ xuất hiện theo thứ tự nào?
A. Rộng dài xanh và xa tròn.
B. Dài rộng xanh và xa tròn.
C. Xanh và xa tròn rộng dài.
D. Xanh và xa tròn dài rộng.
26. Trong khổ thơ thứ 6, các sự vật liên quan đến việc học hành của trẻ
xuất hiện theo thứ tự nào?
A. Chữ ghế bàn lớp thầy giáo trờng.
B. Chữ ghế bàn lớp trờng thầy giáo.
C. Trờng thầy giáo chữ ghế bàn lớp.
D. Trờng thầy giáo ghế chữ bàn lớp.
27. Trong Chuyện cổ tích về loài ngời, cái bảng đợc so sánh với cái gì?
A. cái thảm B. cái bàn
C. cái sân D. cái chiếu
28. Trong Chuyện cổ tích về loài ngời, thầy giáo viết chữ gì trớc nhất?
A. chữ "Chuyện cổ tích" B. chữ "Chuyện loài ngời"
3
C. chữ "Chuyện dân gian" D. chữ "Chuyện loài vật"
Chính tả
29. Đoạn văn nào dới đây chép đúng chính tả?
A. Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập cổ đại. Đó là
những công trình kiến trúc xây dựng toàn bằng đá tảng. Từ cửa kim tự tháp đi vào
là một hành lang tối và hẹp, đờng càng đi càng nhằng nhịt dẫn tới những diếng
sâu, phòng chứa quan tài, buồng để đồ.
B. Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập cổ đại. Đó là
những công trình kiến trúc xây dựng toàn bằng đá tản. Từ cửa kim tự tháp đi vào là
một hành lang tối và hẹp, đờng càng đi càng nhằn nhịt dẫn tới những giếng sâu,
phòng chứa quan tài, buồng để đồ.

C. Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập cổ đại. Đó là
những công trình kiến trúc xây dựng toàn bằng đá tảng. Từ cửa kim tự tháp đi vào
là một hành lang tối và hẹp, đờng càng đi càng nhằng nhịt dẫn tới những giếng
sâu, phòng chứa quan tài, buồng để đồ.
D. Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của các hoàng đế ai cập cổ đại. Đó là những
công trình kiến trúc xây dựng toàn bằng đá tảng. Từ cửa kim tự tháp đi vào là một
hành lang tối và hẹp, đờng càng đi càng nhằng nhịt dẫn tới những giếng sâu,
phòng chứa quan tài, buồng để đồ.
30. Đoạn văn nào dới đây chép đúng chính tả?
A. Thăm kim tự tháp, ngời ta không khỏi ngạc nhiên: Ngời Ai Cập cổ không
có những phơng tiện chuyên chở vật liệu nh hiện nay, làm thế nào mà họ đã vận
chuyển đợc những tảng đá to nh vậy lên cao.
B. Thăm kim tự tháp, ngời ta không khỏi ngạc nhiên: Ngời ai cập cổ không có
những phơng tiện chuyên chở vật liệu nh hiện nay, làm thế nào mà họ đã vận
chuyển đợc những tảng đá to nh vậy lên cao.
C. Thăm kim tự tháp, ngời ta không khỏi ngạc nhiên: Ngời Ai Cập cổ không
có những phơng tiện truyên trở vật liệu nh hiện nay, làm thế nào mà họ đã vận
chuyển đợc những tảng đá to nh vậy lên cao.
D. Thăm kim tự tháp, ngời ta không khỏi ngạc nhiên: Ngời Ai Cập cổ không
có những phơng tiện chuyên chở vật niệu nh hiện lay, nàm thế nào mà họ đã vận
chuyển đợc những tảng đá to nh vậy lên cao.
31. Chọn chữ viết đúng chính tả điền vào vị trí của số để hoàn thành đoạn
văn sau?
Con ngời là (1) vật kì (2) nhất trên trái đất. Họ (3) trồng trọt, chăn (4), xây
dựng nhà cửa, khám phá những bí mật nằm (5) trong lòng đất, chinh phục đại d-
ơng, chinh phục khoảng không vũ trụ bao la. Họ còn (6) làm thơ, vẽ tranh, (7) tác
âm nhạc, tạo ra (8) công trình kiến trúc (9) mĩ, Họ đã làm cho trái đất trở nên
tơi đẹp và tràn đầy sức sống. Con ngời (10) đáng đợc gọi là "hoa của đất".
(1) A. sinh B. xinh (2) A. riệu B. diệu
(3) A. biếc B. biết (4) A. nuôi B. luôi

4
(5) A. sâu B. xâu (6) A. biết B. biếc
(7) A. sáng B. xáng (8) A. những B. nhữn
(9) A. tuyệc B. tuyệt (10) A. sứng B. xứng
32. Dòng nào dới đây không có chữ viết sai chính tả?
A. sáng sủa, sản sinh, sinh động, chiết cành.
B. thời tiết, công việc, chiết cành, bổ xung, thân thiết.
C. sắp sếp, tinh sảo, bổ xung, sản sinh, công việc.
D. thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc, thời tiết, công việc.
Luyện từ và câu
33. Trong câu kể Ai làm gì?, chủ ngữ chỉ sự vật (ngời, con vật hay đồ vật,
cây cối đợc nhân hoá) có hoạt động đợc nói đến ở vị ngữ. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
34. Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ)
tạo thành. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
35. Có bao nhiêu câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau?
Một đàn ngỗng vơn dài cổ, chúi mỏ về phía trớc, định đớp bọn trẻ. Hùng đút
vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến. Thắng mếu máo nấp vào sau lng Tiến. Em
liền nhặt cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vơn cổ
chạy miết.
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
36. Có bao nhiêu câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau?
Cả thung lũng nh một bức tranh thuỷ mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt
đầu. Trong rừng, chim chóc hót véo von. Thanh niên lên rẫy. Phụ nữ giặt giũ bên
những giếng nớc. Em nhỏ đùa vui trớc nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những
ché rợu cần.
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6

37. Hoàn thành việc đặt câu kể Ai làm gì?bằng cách nối?
38. Hoàn thành việc đặt câu kể Ai làm gì?bằng cách nối?
1. Đàn chim A. đến trờng.
1. Các chú công nhân A. hót lảnh lót.
2. Mẹ em B. đang làm việc trong nhà máy.
3. Chim sơn ca C. đang giặt giũ.
4. Những chiếc máy cày D. đang cày ruộng.
5
2. Các mẹ và các chị B. bay lợn trên không.
3. Các em nhỏ C. đang gặt lúa.
4. Đàn trâu D. đang gặm cỏ trên cánh đồng.
39. Dòng nào sau đây gồm các từ có chứa tiếng "tài" với nghĩa với nghĩa
là "có khă năng hơn ngời bình thờng":
A. tài giỏi, tài nghệ, tài ba.
B. tài nguyên, tài trợ, tài sản.
40. Dòng nào sau đây gồm các từ có chứa tiếng "tài" với nghĩa với nghĩa
là "tiền của":
A. tài giỏi, tài nghệ, tài ba.
B. tài nguyên, tài trợ, tài sản.
41. Câu nào dới đây dùng đúng từ "tài trợ"?
A. Cẩu Khây là ngời có sức khoẻ và tài trợ đặc biệt.
B. Những nghệ nhân ở làng em đều rất tài trợ.
C. Tô Ngọc Vân là một họa sĩ tài trợ.
D. Chơng trình này đã nhận đợc sự giúp đỡ của nhiều nhà tài trợ.
42. Câu nào dới đây dùng từ "tài nghệ" đúng nhất?
A. Cẩu Khây là ngời có sức khoẻ và tài nghệ đặc biệt.
B. Những nghệ nhân ở làng em đều rất tài nghệ.
C. Tô Ngọc Vân là một họa sĩ tài nghệ.
D. Chơng trình này đã nhận đợc sự giúp đỡ của nhiều nhà tài nghệ.
43. Dòng nào dới đây là nghĩa của câu tục ngữ Chuông có đánh mới kêu - Đèn

có khêu mới tỏ ?
A. Con ngời là tinh hoa, quý giá nhất.
B. Phải hoạt động, làm việc thì ngời ta mới thể hiện đợc tài năng của mình.
C. Ngợi ca những ngời bằng ý chí, nghị lực, tài năng đã vợt lên hoàn cảnh khó
khăn để thành đạt.
D. Có qua thử thách của sự gian khổ mới biết đợc ngời nào giữ đợc phẩm chất
đạo đức hay không?
44. Dòng nào dới đây là nghĩa của câu tục ngữ Nớc lã mà vã nên hồ Tay
không mà nổi cơ đồ mới ngoan ?
A. Con ngời là tinh hoa, quý giá nhất.
B. Phải hoạt động, làm việc thì ngời ta mới thể hiện đợc tài năng của mình.
C. Ngợi ca những ngời bằng ý chí, nghị lực, tài năng đã vợt lên hoàn cảnh khó
khăn để thành đạt.
D. Có qua thử thách của sự gian khổ mới biết đợc ngời nào giữ đợc phẩm chất
đạo đức hay không?
6
45. Dòng nào dới đây là nghĩa của câu tục ngữ Ngời ta là hoa đất ?
A. Con ngời là tinh hoa, quý giá nhất.
B. Phải hoạt động, làm việc thì ngời ta mới thể hiện đợc tài năng của mình.
C. Ngợi ca những ngời bằng ý chí, nghị lực, tài năng đã vợt lên hoàn cảnh khó
khăn để thành đạt.
D. Có qua thử thách của sự gian khổ mới biết đợc ngời nào giữ đợc phẩm chất
đạo đức hay không?
46. Dòng nào dới đây là nghĩa của câu tục ngữ Lửa thử vàng, gian nan thử
sức?
A. Con ngời là tinh hoa, quý giá nhất.
B. Phải hoạt động, làm việc thì ngời ta mới thể hiện đợc tài năng của mình.
C. Ngợi ca những ngời bằng ý chí, nghị lực, tài năng đã vợt lên hoàn cảnh khó
khăn để thành đạt.
D. Có qua thử thách của sự gian khổ mới biết đợc ngời nào giữ đợc phẩm chất

đạo đức hay không?
Tập làm văn
47. Đoạn văn mở bài sau đây làm theo cách nào?
Đầu năm học mới, mẹ mua cho em một cái bàn học bằng gỗ. Đó là cái bàn em
ngồi học hàng ngày.
A. Mở bài theo cách trực tiếp. B. Mở bài gián tiếp.
48. Đoạn văn mở bài sau đây làm theo cách nào?
Em cũng giống nh tất cả các bạn khác, có rất nhiều "bạn thân". Những ngời
bạn này hàng ngày cùng em học tập ở nhà, cùng theo em đến trờng. Đó là sách,
vở, bút, mực, thớc kẻ Có một bạn cũng rất gắn bó với em trong học tập nh ng
không bao giờ theo em đến lớp mà luôn lặng lẽ ở góc phòng. Đó chính là cái bàn
học mà bố mẹ mua cho em khi em vào lớp một.
A. Mở bài theo cách trực tiếp. B. Mở bài gián tiếp.
49. Đoạn văn mở bài sau đây làm theo cách nào?
Vào ngày khai ttrờng, bố em mua cho em một chiếc cặp rất đẹp.
A. Mở bài theo cách trực tiếp. B. Mở bài gián tiếp.
50. Đoạn văn mở bài sau đây làm theo cách nào?
Ai là học sinh mà chẳng có cặp sách! Thế mà suốt mấy năm nay em chỉ có
một chiếc túi vải đơn sơ đến trờng.
A. Mở bài theo cách trực tiếp. B. Mở bài gián tiếp.
51. Đoạn văn mở bài sau đây làm theo cách nào?
Chủ nhật vừa qua ma nặng hạt, em không đi thăm bà ngoại đợc, ba bảo em
giúp ba sắp xếp lại cái tủ trong buồng. Giữa đống đồ đạc cũ ba dỡ từ trên nóc tủ
xuống, chợt em gặp lại chiếc cặp nhỏ đã theo em đi học suốt hai năm học lớp 1 và
7
lớp 2.
A. Mở bài theo cách trực tiếp. B. Mở bài gián tiếp.
52. Đoạn văn kết bài sau đây làm theo cách nào?
Má bảo: Có của phải biết giữ gìn thì mới đ ợc lâu bền. Vì vậy, mỗi khi đi đâu
về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tờng. Không khi nào tôi dùng nón để

quạt vì quạt nh thế nón sẽ bị méo vành.
A. Kết bài mở rộng B. Kết bài không mở rộng
53. Đoạn văn kết bài sau đây làm theo cách nào?
Mỗi lần dùng xong, em đều cẩn thận cất thớc kẻ vào hộp bút. Vì thế, đã hơn
một năm rồi mà chiếc thớc kẻ của em vẫn nh còn mới. Em yêu chiếc thớc kẻ này
lắm. Nó là một trong những ngời bạn thân thiết của em.
A. Kết bài mở rộng B. Kết bài không mở rộng
54. Đoạn văn kết bài sau đây làm theo cách nào?
Tuy hằng ngày không cùng em đến trờng nhng chiếc bàn học góp công rất
nhiều trong việc học tập của em. Nó chứng kiến tất cả niềm vui, nỗi buồn của em
khi đạt điểm mời cũng nh khi bị điểm thấp. Chiếc bàn là một ngời bạn thân thiết
của em.
A. Kết bài không mở rộng B. Kết bài mở rộng
55. Đoạn văn kết bài sau đây làm theo cách nào?
Bác trống trờng tuy rất bệ vệ nhng lại là ngời bạn thân thiết của tất cả chúng
em. Em và các bạn thờng nhắc nhau phải luôn giữ gìn và tôn trọng bác để bác
mãi mãi đồng hành cùng chúng em trong nhịp bớc đến trờng.
A. Kết bài không mở rộng B. Kết bài mở rộng
Tuần 20
Tập đọc
(Bài "Bốn anh tài" và bài "Trống đồng Đông Sơn")
1. Đến chỗ yêu tinh ở, bốn anh tài gặp ai?
A. gặp một em bé. B. gặp một ông cụ.
C. gặp một bà cụ. D. gặp một cô tiên.
2. Khi bà cụ giục bốn anh em chạy trốn vì yêu tinh đã về, cẩu Khây nói
nh thế nào?
A. Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để yêu tinh bắt đấy.
B. Bà ơi, bà chỉ đờng cho anh em cháu với.
C. Bà đừng sợ, anh em chúng cháu là bạn của yêu tinh đấy.
D. Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy.

3. Lỡi của yêu tinh đợc so sánh với quả gì?
8
A. quả bồ kết B. quả núc nác
C. quả da hấu D. quả hồng xiêm
4. Màu mắt của yêu tinh đợc tả bằng từ nào?
5. Ai làm cho yêu tinh gãy hết hàm răng?
A. Nắm Tay Đóng Cọc B. Cẩu Khây
C. Lấy Tai Tát Nớc D. Móng Tay Đục Máng
6. Ai nhổ cây bên đờng quật túi bụi vào yêu tinh?
A. Nắm Tay Đóng Cọc B. Cẩu Khây
C. Lấy Tai Tát Nớc D. Móng Tay Đục Máng
7. Ai đóng cọc be bờ ngăn nớc lụt?
A. Nắm Tay Đóng Cọc B. Cẩu Khây
C. Lấy Tai Tát Nớc D. Móng Tay Đục Máng
8. Ai tát nớc ầm ầm qua núi cao?
A. Nắm Tay Đóng Cọc B. Cẩu Khây
C. Lấy Tai Tát Nớc D. Móng Tay Đục Máng
9. Ai ngả cây khoét máng, khơi dòng nớc chảy đi?
A. Nắm Tay Đóng Cọc B. Cẩu Khây
C. Lấy Tai Tát Nớc D. Móng Tay Đục Máng
10. Dòng nào sau đây tả hành động của Cẩu Khây?
A. Ngả cây khoét máng, khơi dòng nớc chảy đi.
B. Tát nớc ầm ầm qua núi cao.
C. Đóng cọc be bờ ngăn nớc lụt.
D. Nhổ cây bên đờng quật túi bụi vào yêu tinh.
11. Dòng nào sau đây tả hành động của Móng Tay Đục Máng?
A. Ngả cây khoét máng, khơi dòng nớc chảy đi.
B. Tát nớc ầm ầm qua núi cao.
C. Đóng cọc be bờ ngăn nớc lụt.
D. Nhổ cây bên đờng quật túi bụi vào yêu tinh.

12. Dòng nào sau đây tả hành động của Lấy Tai Tát Nớc?
A. Ngả cây khoét máng, khơi dòng nớc chảy đi.
B. Tát nớc ầm ầm qua núi cao.
C. Đóng cọc be bờ ngăn nớc lụt.
D. Nhổ cây bên đờng quật túi bụi vào yêu tinh.
A. xanh xao B. xanh lè
C. xanh thẳm D. xanh rờn
9
13. Dòng nào sau đây tả hành động của Nắm Tay Đóng Cọc?
A. Ngả cây khoét máng, khơi dòng nớc chảy đi.
B. Tát nớc ầm ầm qua núi cao.
C. Đóng cọc be bờ ngăn nớc lụt.
D. Nhổ cây bên đờng quật túi bụi vào yêu tinh.
14. Dòng nào dới đây nêu lí do bốn anh tài diệt trừ đợc yêu tinh?
A. Bốn anh em đều có sức khoẻ phi thờng.
B. Bốn anh em đều có và tài năng riêng.
C. Họ biết đồng tâm, hiệp lực để đánh yêu tinh.
D. D. Cả A, B và C đều đúng.
15. Khi mới đến chỗ yêu tinh, bốn anh tài nhận đợc sự giúp đỡ nào của bà
cụ?
A. đợc bà cụ nấu cơm cho ăn. B. đợc bà cụ đánh thức.
C. đợc bà cụ giục chạy trốn. D. Cả A, B và C đều đúng.
16. Yêu tinh cho bà cụ sống sót để làm gì?
A. để chăn dê cho nó. B. để chăn trâu cho nó.
C. để chăn bò cho nó. D. để chăn vịt cho nó.
17. Dòng nào dới đây nêu ý nghĩa của câu chuyện?
A. Ca ngợi sức khoẻ của bốn anh em Cẩu Khây.
B. Ca ngợi tài năng của bốn anh em Cẩu Khây.
C. Ca ngợi tinh thần đoàn kết của bốn anh em Cẩu Khây.
D. Cả A, B và C đều đúng.

18. Niềm tự hào chính đáng của dân tộc Việt nam trong nền văn hoá Đông
Sơn là gì?
A. Hình ngôi sao nhiều cánh bay lợn trên bầu trời.
B. Hình ngôi sao nhiều cánh toả ra ánh sáng màu xanh.
C. Hình ngôi sao nhiều cánh toả ra xung quanh.
D. Hình ngôi sao nhiều cánh toả ra vầng hào quang màu đỏ.
20. Dòng nào dới đây nêu đúng thứ tự sắp xếp các hoa văn trên mặt trống
đồng Đông Sơn tính từ giữa ra?
A. Hình ngôi sao nhiều cánh toả ra xung quanh Những hình tròn đồng tâm
Hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền Hình chim bay, hơu nai có gạc.
B. Những hình tròn đồng tâm Hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền
Hình chim bay, hơu nai có gạc Hình ngôi sao nhiều cánh toả ra xung quanh.
C. Hình ngôi sao nhiều cánh toả ra xung quanh Những hình tròn đồng tâm
A. là bộ su tập trống đồng. B. là bộ su tập tem.
C. là bộ su tập tranh. D. là bộ su tập gốm sứ.
10
Hình chim bay, hơu nai có gạc Hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền.
D. Những hình tròn đồng tâm Hình ngôi sao nhiều cánh toả ra xung quanh
Hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền Hình chim bay, hơu nai có gạc.
21. Dòng nào dới đây nêu hoạt động của con ngời Việt nam thời cổ thể
hiện trên mặt trống đồng?
A. lao động, đánh cá, săn bắn.
B. đánh trống, thổi kèn.
C. cầm vũ khí bảo vệ quê hơng và tng bừng nhảy múa mừng chiến công hay
cảm tạ thần linh.
D. D. Cả A, B và C đều đúng.
22. Hình ảnh nào nổi bật nhất trên hoa văn trống đồng?
A. hình ảnh chim bay B. hình ảnh ngôi sao
C. hình ảnh con ngời D. hình ảnh hơu nai có gạc.
23. Dòng nào dới đây nêu đặc điểm khái quát của con ngời Việt nam thời

cổ thể hiện trên mặt trống đồng?
A. Con ngời lao động, đánh cá, săn bắn.
B. Con ngời đánh trống, thổi kèn.
C. Con ngời thuần hậu, hiền hoà, mang tính nhân bản sâu sắc.
D. Con ngời cầm vũ khí bảo vệ quê hơng và tng bừng nhảy múa mừng chiến
công hay cảm tạ thần linh.
24. Vì sao trống đồng là niểm tự hào chính đáng của ngời Việt nam?
A. Vì trống đồng mang vẻ đẹp da dạng, phong phú.
B. Vì trống đồng thể hiện trình độ văn minh của ngời Việt cổ xa.
C. Vì trống đồng cho thấy dân tộc Việt Nam có một nền văn hoá lâu đời.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Chính tả
25. Đoạn văn nào dới đây không có lỗi chính tả?
A. Vào cuối thế kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất
xóc. Ngời đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh
nớc anh.
B. Vào cuối thế kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất
xóc. Ngời đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh
nớc Anh.
C. Vào cuối thế kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất
xóc. Ngời đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-Lớp, một học sinh
nớc Anh.
D. Vào cuối thế kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất
xóc. Ngời đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là đân-lớp, một học sinh
11
nớc Anh.
26. Đoạn văn nào dới đây không có lỗi chính tả?
A. Từ một lần suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nớc, Đân-lớp đã nghĩ ra
cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe rồi bơm hơi căng lên thay cho gỗ và
nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp đợc đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp

xe đạp có thêm chiếc săm bơm hơi nằm bên trong.
B. Từ một lần suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nớc, Đân-lớp đã nghĩ ra
cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe rồi bơm hơi căng lên thay cho gỗ và
nẹp sắt. phát minh của Đân-lớp đợc đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp
xe đạp có thêm chiếc săm bơm hơi nằm bên trong.
C. Từ một lần suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nớc, Đân-lớp đã nghĩ ra
cách cuộn ống cao xu cho vừa vành bánh xe rồi bơm hơi căng lên thay cho gỗ và
nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp đợc đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp
xe đạp có thêm chiếc săm bơm hơi nằm bên trong.
D. Từ một lần suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nớc, Đân-lớp đã nghĩ ra
cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe rồi bơm hơi căng lên thay cho gỗ và
nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp đợc đăng kí chính thức vào lăm 1880. Về sau, lốp
xe đạp có thêm chiếc săm bơm hơi nằm bên trong.
27. Đoạn thơ nào dới đây không có lỗi chính tả?
A. Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe díu dít
Nh trẻ reo cời ?
A. Truyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Nh trẻ reo cời ?
C. Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Nh trẻ reo cời ?
A. Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Nh chẻ reo cời ?

28. Chọn tiếng nào điền vào vị trí của các số để hoàn thành đoạn văn sau?
Một nhà bác học có tính đãng (1) đi tàu hoả. Khi nhân viên soát vé đến, nhà
bác học tìm toát mồ hôi mà (2) thấy vé đâu. May mà ngời soát vé này nhận ra
ông, bèn bảo :
- Thôi, ngài không cần xuất (3) vé nữa.
Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói :
- Nhng tôi vẫn phải tìm bằng đợc vé để biết phải xuống ga nào chứ !
(1) A. chí B. trí
(2) A. chẳng B. trẳng
(3) A. trình B. chình
29. Chọn tiếng nào điền vào vị trí của các số để hoàn thành đoạn văn sau?
Nhà thơ Đức nổi tiếng Hai-nơ mắc chứng bệnh mệt mỏi và mất ngủ. Ông dùng
12
rất nhiều thứ thuốc bổ mà vẫn không khỏi. Một bác sĩ đến khám bệnh, bảo ông :
- Mỗi ngày, ngài hãy ăn một quả táo, vừa ăn vừa đi bộ từ nhà đến quảng trờng
thành phố.
Sau một thời gian ngắn, quả nhiên Hai-nơ khỏi bệnh. Ông ngạc nhiên nói với
bác sĩ :
- Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý.
Bác sĩ mỉm cời :
- Không phải những quả táo bình thờng kia chữa khỏi bệnh cho ngài đâu.
Chính những cuộc đi bộ hằng ngày mới là vị thuốc quý, vì chúng bắt buộc ngài
phải vận động.
(1) A. thuốc B. thuốt
(2) A. cuột B. cuộc
(3) A. buộc B. buột
Luyện từ và câu
30. Đoạn văn sau có mấy câu kể Ai làm gì?
Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trờng Sa.
Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi

sáo. bỗng nhiên có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu nh để
chia vui.
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
31. Dòng nào dới đây gồm những từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức
khoẻ?
A. bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bàn, cầu lông.
B. tập luyện, tập thể dục, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền.
C. vạm vỡ, cờng tráng, lực lỡng, săn chắc, cân đối, dẻo dai.
D. ốm yếu, xanh xao, mệt mỏi, uể oải, bủng beo, gầy gò.
32. Dòng nào dới đây gồm những từ ngữ nêu tên các môn thể thao?
A. bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bàn, cầu lông.
B. tập luyện, tập thể dục, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền.
C. vạm vỡ, cờng tráng, lực lỡng, săn chắc, cân đối, dẻo dai.
D. ốm yếu, xanh xao, mệt mỏi, uể oải, bủng beo, gầy gò.
33. Dòng nào dới đây gồm những từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khoẻ
mạnh?
A. bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bàn, cầu lông.
B. tập luyện, tập thể dục, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền.
C. vạm vỡ, cờng tráng, lực lỡng, săn chắc, cân đối, dẻo dai.
D. ốm yếu, xanh xao, mệt mỏi, uể oải, bủng beo, gầy gò.
13
34. Dòng nào dới đây gồm những từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể ốm
yếu?
A. bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bàn, cầu lông.
B. tập luyện, tập thể dục, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền.
C. vạm vỡ, cờng tráng, lực lỡng, săn chắc, cân đối, dẻo dai.
D. xanh xao, mệt mỏi, uể oải, bủng beo, gầy gò, lấy bấy.
35. Hoàn chỉnh các thành ngữ sau bằng cách nối?
1. Khoẻ A. nh sóc

2. Yếu B. nh sên
3. Nhanh C. nh voi
4. Chậm D. nh rùa
36. Hoàn chỉnh các thành ngữ sau bằng cách nối?
1. Lấy bấy A. nh que củi
2. Gầy B. nh tàu lá
3. Xanh C. nh cây mới trồng
4. Lùn D. nh nấm
37. Hoàn chỉnh các thành ngữ sau bằng cách nối?
1. Khoẻ A. nh cắt
2. Yếu B. nh trâu
3. Nhanh C. nh sên
4. Béo D. nh lợn
Tập làm văn
38. Đề văn nào sau đây yêu cầu tả đồ vật?
A. Tả một cây ăn quả mà em biết.
B. Tả cây bút chì của em.
C. Tả một con vật mà em yêu thích.
D. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em thích.
39. Đề văn nào sau đây là văn kể chuyện?
A. Tả một cây ăn quả mà em biết.
B. Tả cây bút chì của em.
C. Tả một con vật mà em yêu thích.
D. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em thích.
40. Đề văn nào sau đây yêu cầu tả cây cối?
A. Tả một cây ăn quả mà em biết.
B. Tả cây bút chì của em.
14
C. Tả một con vật mà em yêu thích.
D. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em thích.

41. Đề văn nào sau đây yêu cầu tả con vật?
A. Tả một cây ăn quả mà em biết.
B. Tả cây bút chì của em.
C. Tả một con vật mà em yêu thích.
D. Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em thích.
42. Xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định là địa phơng thuộc
vùng nào?
A. vùng trung du B. vùng biển
C. vùng miền núi D. vùng đồng bằng
43. ở xã Vĩnh Sơn, đồng bào chủ yếu là ngời dân tộc nào?
A. Gia-rai B. Ê-đê
C. Xê-đăng D. Ba-na
Tuần 21
Tập đọc
(Bài "Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa" và bài "Bè xuôi sông La")
1. Tên thật của anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa là gì?
A. Trần Nghĩa Đại B. Phạm Quang Lễ
C. Trần Đại Lễ D. Phạm Quang Nghĩa
2. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa quê ở đâu?
A. Vĩnh Long B. Vĩnh Phúc
C. Long An D. Nghệ An
3. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa học trung học ở đâu?
A. Long An B. Hà Nội
C. Vĩnh Long D. Sài Gòn
4. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa sang Pháp học đại học năm nào?
A. năm 1935 B. năm 1936
C. năm 1937 D. năm 1938
5. ở Pháp, anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa theo học ngành nào?
A. Kĩ s cầu cống B. Kĩ s điện
C. Kĩ s hàng không D. Cả A, B và C đều đúng.

6. Dòng nào dới đây nêu lí do năm 1946, Trần Đại Nghĩa về nớc?
A. vì nghe theo theo lời khuyên của gia đình.
B. vì nghe theo theo lời khuyên của bạn bè.
15
C. vì nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc.
D. vì nghe theo tình cảm cá nhân.
7. Dòng nào dới đây giải thích nghĩa của cụm từ "nghe theo tiếng gọi
thiêng liêng của Tổ quốc"?
A. nghĩa là xuất phát từ lòng yêu nớc, vì vận mệnh của Tổ quốc mà hành động,
cống hiến trong hoàn cảnh đất nớc hoà bình.
B. nghĩa là xuất phát từ lòng yêu nớc, vì vận mệnh của Tổ quốc mà hành động,
cống hiến trong hoàn cảnh đất nớc bị xâm lăng.
C. nghĩa là xuất phát từ tình cảm cá nhân, vì hạnh phúc của bản thân mà hành
động để có cuộc sống đầy đủ hơn.
D. Cả A, B và C đều sai.
8. Trần Đại Nghĩa đợc Bác Hồ giao cho nhiệm vụ nào?
A. nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
B. nghiên cứu chế tạo lơng thực phục vụ cuộc kháng chiến chống giặc đói.
C. nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. nghiên cứu chế tạo thực phẩm phục vụ cuộc kháng chiến chống giặc dốt.
9. Trên cơng vị Cục trởng Cục Quân giới, giáo s Trần Đại Nghĩa đã cùng
anh em nghiên cứu, chế ra loại vũ khí nào?
A. súng ba-dô-ca
B. súng không giật
C. bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc
D. Cả A, B và C đều đúng.
10. Năm 1948, Giáo s Trần Đại Nghĩa đợc phong cấp bậc nào?
A. Thiếu tớng B. Trung tớng
C. Đại tá D. Đại tớng
11. Giáo s Trần Đại Nghĩa đợc tuyên dơng Anh hùng Lao động vào năm

nào?
A. 1549 B. 1950
C. 1951 D. 1952
12. Nhà nớc đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa nh thế
nào?
A. năm 1948, đợc phong Thiếu tớng.
B. năm 1952, đợc tuyên dơng Anh hùng Lao động.
C. Đợc Nhà nớc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chơng cao quý.
D. Cả A, B và C.
13. Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có đợc những cống hiến lớn nh vậy?
16
A. nhờ lòng yêu nớc.
B. nhờ tinh thần tận tuỵ vì Tổ quốc.
C. nhờ lòng say mê nghiên cứu, học hỏi.
D. Cả A, B và C.
14. Ai là tác giả của bài "Bè xuôi sông La"?
A. Vũ Duy Thông B. Trần Hoài Dơng
C. Nguyên Hồng D. Nguyễn Vũ Tiềm
15. Sông La là con sông thuộc tỉnh nào?
A. Vĩnh Long B. Hà Tĩnh
C. Long An D. Nghệ An
16. Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa là tên gọi của cái
gì?
A. của các loại đá quý B. của các loại ngọc quý
C. của các loại gỗ quý D. của các loại đất quý
Chính tả
17. Đoạn thơ nào không có lỗi chính tả?
A. Mắt trẻ con sáng nắm
Nhng cha thấy gì đâu
Mặt trời mới nhô cao

Cho trẻ con nhìn rõ.
B. Mắt chẻ con sáng lắm
Nhng tra thấy gì đâu
Mặt chời mới nhô cao
Cho chẻ con nhìn rõ.
C. Mắt trẻ con sáng lắm
Nhng cha thấy gì đâu
Mặt trời mới nhô cao
Cho trẻ con nhìn rõ.
D. Mắt trẻ con xáng lắm
Nhng cha thấy gì đâu
Mặt trời mới nhô cao
Cho trẻ con nhìn rõ.
18. Đoạn thơ nào không có lỗi chính tả?
A. Nhng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc.
B. Nhng còn cần cho trẻ
Tình iêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc.
C. Nhng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời du
Cho nên mẹ sinh da
D. Nhng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
17
Để bế bồng chăm sóc. Để bế bồng chăm xóc.

19. Đoạn thơ nào không có lỗi chính tả?
A. Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế nà bố sinh ra
Bố bảo cho biết ngoan
Bố dạy cho biết nghĩ.
B. Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho biết nghoan
Bố dạy cho biết ngĩ.
C. Muốn cho trẻ hiểu biếc
Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho biếc ngoan
Bố dạy cho biếc nghĩ.
D. Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho biết ngoan
Bố dạy cho biết nghĩ.
20. Đoạn thơ nào không có lỗi chính tả?
A. Rộng lắm là mặt bể
Dài là con đờng đi
Núi thì xanh và xa
Hình chòn là chái đất.
B. Rộng nắm nà mặt bể
Dài nà con đờng đi
Núi thì xanh và xa
Hình tròn nà trái đất.
C. Rộng lắm là mặt bể
Dài là con đờng đi
Núi thì xanh và xa
Hình tròn là trái đất.

D. Dộng lắm là mặt bể
Rài là con đờng đi
Núi thì xanh và xa
Hình tròn là trái đất.
21. Đoạn thơ nào không có lỗi chính tả?
A. Ma dăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan treo gió
Rải tím mặt đờng.
B. Ma giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan treo gió
Rải tím mặt đờng.
C. Ma giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan treo gió
Dải tím mặt đờng.
D. Ma giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan treo dó
Rải tím mặt đờng.
22. Đoạn văn nào không có lỗi về dấu thanh?
A. Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và
có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhng chỉ cần một làn gió
thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất.
B. Mổi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và
có màu sắc rực rở. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhng chỉ cần một làn gió
thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất.
C. Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chĩ có điều mõng manh hơn và
có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rãi kín mặt sân, nhng chỉ cần một làn gió

18
thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất.
D. Mối cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và
có màu sắc rực rớ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhng chỉ cần một làn gió
thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất.
23. Chọn tiếng thích hợp điền vào vị trí của các số để hoàn chỉnh bài văn
sau:
Cây mai tứ quý
Cây mai cao trên hai mét, (1) thanh, thân thẳng nh thân trúc. Tán tròn tự
nhiên xòe rộng ở phần gốc, thu (2) thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp
tay, cành vơn đều, nhánh nào cũng (3) chắc.
Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng (4) xếp làm ba lớp. Năm cánh (5) đỏ
tía nh ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng
ánh nh những hạt cờm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh
chắc bền.
Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái mầu nhiệm của tạo vật
trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực (6) góp với muôn hoa ngày tết,
lại có mai tứ quý cần (7), thịnh vợng quanh (8).
(1) A. dáng B. ráng (2) A. dần B. rần
(3) A. dắn B. rắn (4) A. thẫm B. thẩm
(5) A. dài B. rài (6) A. dỡ B. rỡ
(7) A. mẩn B. mẫn (8) A. năm B. lăm
Luyện từ và câu
24. Có mấy câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau?
Bên đờng, cây cối xanh um. Nhà cửa tha thớt dần. Đàn voi bớc đi chẫm rãi.
Chúng thật hiện lành. Ngời quản tợng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và
thật khoẻ mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống nh nói điều gì đó với chú voi.
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
25. Có mấy câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau?

Bên đờng, cây cối xanh um. Nhà cửa tha thớt dần. Đàn voi bớc đi chẫm rãi.
Chúng thật hiện lành. Ngời quản tợng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và
thật khoẻ mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống nh nói điều gì đó với chú voi.
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
25. Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi
Ai/cáigì/con gì? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi Thế nào? Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
26. Có mấy câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau?
Rồi những ngời con cũng lớn lên và lần lợt lên đờng. Căn nhà trống vắng.
19
Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức
lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
27. Có mấy câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau?
Tổ em có sáu bạn. Bạn Tuấn tổ tr ởng chững chạc nhất. Bạn Lan trẻ con
nhất. Bạn Liên thì học giỏi nhất nhng hơi điệu đà. Bạn Nam thông minh và ít nói.
Bạn Hằng cao và gầy. Cuối cùng, em là ngời nóng tính nhất.
A. 2 B. 4
C. 6 D. 8
28. Có mấy câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau?
Về đêm, cảnh vật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ nh hồi chiều. Hai ông
bạn già vần trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đa ra một nhận
xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt nh Thần Thổ Địa của vùng này.
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
29. Có mấy câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau?
Về đêm, cảnh vật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ nh hồi chiều. Hai ông
bạn già vần trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đa ra một nhận

xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt nh Thần Thổ Địa của vùng này.
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
30. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái
của sự vật đợc nói đến ở chủ ngữ. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
31. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? thờng do tính từ, động từ (hoặc cụm
động từ, cụm tính từ) tạo thành. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
32. Có mấy câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau?
Cánh đại bàng rất khoẻ. Mỏ đại bàng dài và cứng. Đôi chân nó giống nh cái
móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống nh một
con ngỗng cụ nhng nhanh nhẹn hơn nhiều.
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Tập làm văn
33. Dòng nào dới đây nêu nhiệm vụ của phần mở bài trong bài văn miêu tả
cây cối?
A. Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
20
B. Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.
C. Nêu ích lợi của cây, ấn tợng đặc biệt hoặc tình cảm của ngời tả đối với cây.
D. Cả A, B và C đều sai.
34. Dòng nào dới đây nêu nhiệm vụ của phần kết bài trong bài văn miêu tả
cây cối?
A. Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
B. Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.
C. Nêu ích lợi của cây, ấn tợng đặc biệt hoặc tình cảm của ngời tả đối với cây.
D. Cả A, B và C đều sai.
35. Dòng nào dới đây nêu nhiệm vụ của phần thân bài trong bài văn miêu

tả cây cối?
A. Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
B. Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.
C. Nêu ích lợi của cây, ấn tợng đặc biệt hoặc tình cảm của ngời tả đối với cây.
D. Cả A, B và C đều sai.
36. Bài văn miêu tả cây cối thờng có 3 phần mở bài, thân bài và kết bài.
Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
37. Có mấy đoạn văn trong bài văn sau?
Bãi ngô
Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt. Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm
nh mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trớc gió và ánh
nắng. Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ, nõn nà.
Trên ngọn, một thứ búp nh kết bằng nhung và phấn vơn lên. Những đàn bớm
trắng, bớm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi bay đi. Núp trong cuống lá, những búp
ngô non nhú lên và lớn dần. Mình có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung
hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.
Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác nh cỏ
may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay
ngời đến bẻ mang về.
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
b)
Tuần 22
Tập đọc
(Bài "Sầu riêng" và bài "Chợ tết")
21
1. Ai là tác giả của bài "Sầu riêng"?
A. Vũ Duy Thông B. Mai Văn Tạo
C. Đoàn văn Cừ D. Nguyễn Vũ Tiềm

2. Sầu riêng là loại trái quý của địa phơng nào?
A. miền Bắc B. miền Trung
C. miền Nam D. miển biển
3. Dòng nào dới đây nêu hơng vị của trái sầu riêng?
A. Thơm mùi thơm của mít chín quyện với hơng bởi.
B. Béo cái béo của trứng gà.
C. Ngọt cái vị của mật ong già hạn.
D. Cả A, B và C đều đúng.
4. Đoạn văn dới đây miêu tả cái gì?
'[ ] trổ vào cuối năm. Gió đ a hơng thơm ngát nh hơng cau, hơng bởi toả
khắp khu vờn. [ ] đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh nhỏ nh vảy cá, hao hao
giống cánh sen con."
A. tả hoa sầu riêng B. tả vờn sầu riêng
C. tả quả sầu riêng D. tả dáng cây sầu riêng
5. Đoạn văn dới đây miêu tả cái gì?
"[ ] rộ vào tháng t , tháng năm ta ; lủng lẳng dới cành trông giống những tổ
kiến ; mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, cách hàng chục mét đã thấy
hơng ngào ngạt xông vào cánh mũi ; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hơng b-
ởi, béo nh cái béo của trứng gà, ngọt nh vị của mật ong già hạn ; vị ngọt đến đam
mê."
A. tả hoa sầu riêng B. tả vờn sầu riêng
C. tả quả sầu riêng D. tả dáng cây sầu riêng
6. Đoạn văn dới đây miêu tả cái gì?
"[ ] khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng
nghiêng, chiều quằn, chiều lợn của cây xoài, cây nhãn ; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép
lại tởng nh lá héo."
A. tả hoa sầu riêng B. tả vờn sầu riêng
C. tả quả sầu riêng D. tả dáng cây sầu riêng
7. Ai là tác giả của bài "Chợ tết"?
A. Vũ Duy Thông B. Mai Văn Tạo

C. Đoàn văn Cừ D. Nguyễn Vũ Tiềm
8. Từ nào bị lợc bỏ trong câu thơ sau?
Sơng hồng lam ( ) nóc nhà gianh

22
A. ôm ấp B. che chở
C. ve vuốt D. chen chúc
9. Từ nào bị lợc bỏ trong câu thơ sau?
Trên con đờng viền trắng ( ) đồi xanh
A. chân B. đỉnh
C. mép D. sờn
10. Từ nào bị lợc bỏ trong câu thơ sau?
Ngời các ấp ( ) ra chợ tết
A. vui vẻ B. ngộ nghĩnh
C. mua bán D. tng bừng
11. Từ nào bị lợc bỏ trong câu thơ sau?
Họ ( ) kéo hàng trên cỏ biếc
A. vui vẻ B. ngộ nghĩnh
C. mua bán D. tng bừng
12. Từ nào bị lợc bỏ trong câu thơ sau?
Những thằng cu áo đỏ chạy ( )
A. lom khom B. lon xon
C. lặng lẽ D. ngộ nghĩnh
13. Từ nào bị lợc bỏ trong câu thơ sau?
Vài cụ già chống gậy bớc ( )
A. lom khom B. lon xon
C. lặng lẽ D. ngộ nghĩnh
14. Từ nào bị lợc bỏ trong câu thơ sau?
Cô yếm thắm che môi cời ( )
A. lom khom B. lon xon

C. lặng lẽ D. ngộ nghĩnh
15. Từ nào bị lợc bỏ trong câu thơ sau?
Con bò vàng ( ) đuổi theo sau
A. lom khom B. lon xon
C. lặng lẽ D. ngộ nghĩnh
16. Trong bài "Chợ tết", dải mây có màu gì?
A. xanh B. vàng
C. tía D. trắng
17. Trong bài "Chợ tết", mép đồi có màu gì?
23
A. xanh B. vàng
C. tía D. trắng
18. Trong bài "Chợ tết", con bò có màu gì?
A. xanh B. vàng
C. tía D. trắng
19. Trong bài "Chợ tết", tia nắng có màu gì?
A. xanh B. vàng
C. tía D. trắng
Chính tả
20. Đoạn văn nào sau đây không có lỗi chính tả?
A. Hoa sầu riêng chổ vào cuối năm. Gió đa hơng thơm ngát nh hơng cau, hơng
bởi toả khắp khu vờn. Hoa đậu từng trùm, màu trắng ngà. Cánh nhỏ nh vảy cá, hao
hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cánh hoa
ra một chái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dới cành trông giống những tổ kiến.
Mùa trái rộ vào dạo thánh t, tháng năm ta.
B. Hoa sầu riêng trổ vào cuối lăm. Gió đa hơng thơm ngát nh hơng cau, hơng
bởi toả khắp khu vờn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh nhỏ nh vảy cá,
hao hao giống cánh sen con, nác đác vài nhuỵ ni ti giữa những cánh hoa. Mỗi cánh
hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dới cành trông giống những tổ kiến.
Mùa trái rộ vào dạo thánh t, tháng năm ta.

C. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đa hơng thơm ngát nh hơng cau, hơng
bởi toả khắp khu vờn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh nhỏ nh vảy cá,
hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cánh
hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dới cành trông giống những tổ kiến.
Mùa trái rộ vào dạo tháng t, tháng năm ta.
D. Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đa hơng thơm nghát nh hơng cau, hơng
bởi toả khắp khu vờn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng nghà. Cánh nhỏ nh vảy cá,
hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cánh
hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dới cành trông giống những tổ kiến.
Mùa trái rộ vào dạo thánh t, tháng năm ta.
21. Đoạn thơ nào sau đây không có lỗi chính tả?
A. Bé Minh ngã sóng soài
Đứng dậy nhìn trớc sau
Có ai mà hay biết
Nên bé nào thấy đau !
B. Bé Minh nghã sóng soài
Đứng dậy nhìn trớc sau
Có ai mà hay biết
Nên bé nào thấy đau !
C. Bé Minh ngã sóng soài
Đứng dậy nhìn trớc sau
Có ai mà hay biếc
Nên bé nào thấy đau !
D. Bé Minh ngã sóng soài
Đứng rậy nhìn trớc sau
Có ai mà hay biết
Nên bé nào thấy đau !
24
22. Đoạn thơ nào sau đây không có lỗi chính tả?
A. Tối về mẹ xuýt xoa

Bé oà lên lức lở.
Vết ngã giờ sực nhớ
Mẹ thơng thì mới đau!
B. Tối về mẹ xuýt xoa
Bé oà lên nức nở.
Vết ngã giờ sực nhớ
Mẹ thơn thì mới đau!
C. Tối về mẹ xuýt xoa
Bé oà lên nức nở.
Vết ngã giờ sực nhớ
Mẹ thơng thì mới đau!
D. Tối về mẹ suýt soa
Bé oà lên nức nở.
Vết ngã giờ sực nhớ
Mẹ thơng thì mới đau!
23. Đoạn thơ nào sau đây không có lỗi chính tả?
A. Con đò lá chúc qua sông
Trái mơ chòn chĩnh, quả bòng đung đa
Bút nghiêng lất phất hạt ma
Bút chao, gợn nớc Tây Hồ lăn tăn.
B. Con đò ná trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đa
Bút nghiêng nất phất hạt ma
Bút chao, gợn nớc Tây Hồ năn tăn.
C. Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đa
Bút nghiêng lất phất hạt ma
Bút chao, gợn nớc Tây Hồ lăn tăn.
D. Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trỉnh, quã bòng đung đa

Bút nghiêng lất phất hạt ma
Bút chao, gợn nớc Tây Hồ lăn tăn.
24. Điền tiếng nào vị trí của các số để hoàn chỉnh đoạn văn sau?
Cái đẹp
Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của trời đất: nắng (1) nh rót mật
xuống quê hơng, khóm trúc xanh (2) trong gió sớm, những bông cúc vàng (3) sơng
mai, Có cái đẹp do con ng ời tạo nên: những mái chùa cong vút, những bức tranh
(4) sắc màu, những bài ca (5) lòng ngời, Nh ng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm
hồn. Chỉ những ngời biết sống đẹp mới có (6) thởng thức cái đẹp và tô điểm cho
(7) ngày càng tơi đẹp hơn.
(1) A. chan hoà B. tran hoà (2) A. dì dào B. rì rào
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×