Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

De cuong phat trien ben vung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219 KB, 7 trang )

Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Trường Đại Học Bách Khoa
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học…

Vietnam National University – HCMC
Ho Chi Minh City University of Technology
Faculty of Chemical Engineering

Đề cương môn học

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
(SUSTAINABLE DEVELOPMENT)
Số tín chỉ

2 (2.0.4)

Số tiết

Tổng: 30

Môn ĐA, TT, LV
Tỉ lệ đánh giá
Hình thức đánh giá

MSMH 601xxx
LT: 30

TH:

BT: 20%
CC: 10%


KT: 20%
- Chuyên cần (10%)
- Bài tập – Quiz (20%)
- Kiểm tra: tự luận, 60 phút (20%)
- Thuyết trình: Presentation (20%)
- Thi: tự luận, 90 phút (30%)

TN:

BTL/TL:

BTL/TL: 20%

Thi: 30%

Môn tiên quyết
Môn học trước
Môn song hành
CTĐT ngành
Trình độ đào tạo

Kỹ thuật Hóa học
Đại học

Cấp độ môn học

2-3

Ghi chú khác


1. Mục tiêu của môn học
Môn học này trình bày những khái niệm về tính bền vững và phát triển bền vững với trọng tâm là các
quá trình công nghệ trong công nghiệp hóa học. Môn học trình bày khái niệm phát triển bền vững
theo ba khía cạnh: khía cạnh kinh tế - xã hội, khía cạnh kỹ thuật công nghệ và khía cạnh môi trường.
Qua đó, tương quan kỹ thuật – xã hội – môi trường được thể hiện rõ nét. Những vấn đề về năng lượng
sạch, tính bền vững của năng lượng cũng được diễn giải và phân tích. Các phương pháp khoa học
trong thiết kế kỹ thuật nhằm đạt tính bền vững được truyền đạt với những ví dụ cụ thể trong các lĩnh
vực liên quan đến công nghệ hóa học

Aims:
This course represents sustainability and sustainable development focusing on the applications of
process enginering and chemical industries. The sustainable development is presented by using the
three folowing aspects: the eco-socio-centric concerns, the techno-centric concerns and the
environmental concerns. By this way, the interactions among techology, society and environments
are clearly described. Clean energy and energy sustainability are also mentioned. The design methods
of sustainable processes are also instructed with some case studies in chemical industry.
1/7


2. Nội dung tóm tắt môn học
Nội dung của môn học bao gồm bốn phần chính. Phần thứ nhất trình bày các khái niệm, định nghĩa
về tính bền vững và phát triển bền vững. Phần thứ hai nhấn mạnh khía cạnh môi trường của phát triển
bền vững và các phương pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của công nghiệp hóa học đến môi trường.
Phần thứ ba đề cập đến khía cạnh kinh tế- xã hội của phát triển bền vững. Phần cuối cùng mô tả các
phương pháp kỹ thuật nhằm đạt đến sự phát triển bền vững bao gồn các vấn đề về về năng lượng
sạch, tính bền vững của năng lượng và các phương pháp hướng đến tính bền vững từ thiết kế.
Course outline:
The contents of course are included four parts.The first part represents the concepts of sustainability
and the definition of sustainable development. The second part focus on the environmental concerns
of sustainable development and the methods of minimizing environmental footprint of chemical

industry. The third part mentions the eco-socio aspects of sustainable development. The final part
describes the techno-centric aspect of sustainable development including the concerns of green
energy, sustainability of energy and the design methods of sustainable proceses.

3. Tài liệu học tập
[1] Peter P. Rogers, Peter P. Rogers Kazi F. Jalal John A. Boyd, Kazi F. Jalal. An Introduction to
Sustainable Development, Glen Educational Foundation, Inc., 2008
[2] Jan Harmsen, Joseph B. Powell. Sustainable development in the process industries: cases and
impact, Wiley, 2010.
[3] Vincenzo Piemonte, Marcello De Falco, Angelo Basile. Sustainable development in Chemical
Engineering innovative technologies, Wiley, 2013.
[4] Daniel Vallero, Chris Brasier. Sustainable design: The science of sustainability and green
engineering, Wiley, 2008.
[5] Girish Malhotra. Chemical process simplification : improving productivity and sustainability,
Wiley, 2011.

2/7


4. Hiểu biết,kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học
Kết thúc môn học sinh viên có thể
STT
Chuẩn đầu ra môn học
L.O.1 Trình bày được các vấn đề liên quan đến tính bền vững và mô tả được
sự cần thiết của phát triển bền vững
L.O.1.1 Định nghĩa được về tính bền vững và phát triển bền vững
L.O.1.2 Trình bày được các mục tiêu và tầm quan trọng của sự phát
triển bền vững
L.O.1.4. Trình bày các yếu tố tham gia vào mục tiêu phát triển bền vững
L.O.1.3 Trình bày được các chiến lược thực hiện và cách đánh giá sự

phát triển bền vững
L.O.2 Mô tả được khía cạnh môi trường của phát triển bền vững
L.O.2.1 Trình bày được các vấn đề hiện tại về cạn kiệt tài nguyên, ô
nhiễm không khí và nguồn nước
L.O.2.2 Trình bày được tác động của ngành công nghiệp hóa học lên
các biến đổi về khí hậu và môi trường sống
L.O.2.3 Trình bày được môt số phương pháp đánh giá môi trường và
các chỉ số phát triển bền vững môi trường
L.O.2.4 Trình bày được các chính sách quản lý về môi trường hiện tại
và nổ lực quốc tế trong vấn đề môi trường
L.O.3 Mô tả được khía cạnh kinh tế - xã hội của phát triển bền vững

CDIO
4.1

ABET
h

4.1.7
4.1.7
4.1.7
4.1.7
4.1

j,h

4.1.5

j


4.1.2

h

4.1.3

h

4.1.6

j

4.1

j,h

4.1.5
L.O.3.1 Trình bày được tám yếu tố xã hội cấu thành nên sự phát triển
bền vững
4.1.6
L.O.3.2 Trình bày được phương pháp đánh giá xã hôi và các chỉ số phát
triển bền vững của xã hội
4.1.7
L.O.3.3 Trình bày được các chỉ số đánh giá kinh tế vĩ mô về phát triển
bền vững
4.1.7
L.O.3.4.Trình bày được cách đánh giá tính bền vững kinh tế của một
dự án
L.O.4 Mô tả được khía cạnh kỹ thuật - công nghệ để phát triển bền vững
4.3, 4.4,

4.5 4.6
L.O.4.1 Trình bày được các nguồn năng lượng và nhiên liệu sạch và các
4.4.6
biện pháp sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng và tiết kiệm nhiên liệu
L.O.4.3 Trình bày được các giải pháp gia tăng tính bền vững từ thiết kế
4.3.3
L.O.4.4 Trình bày được một số ứng dụng cụ thể của các giải pháp phát
4.5.1
triển bền vững trong công nghiệp hóa học

j
h
h
h
c

3/7


In the end of this course, a student can
STT
Course learning outcomes
L.O.1 Describe the concepts which relate to sustainability and sustainable
development
L.O.1.1 Present the definitions of sustainability and sustainable
development
L.O.1.2 Present the objectives and the needs of sustainable
development
L.O.1.3. Present the factors of sustainable development
L.O.1.3 Present the strategies to obtain the sustainability and the

method of sustainable development assessment
L.O.2 Describe the environmental aspects of sustainable development

CDIO
4.1

ABET
h

4.1.7
4.1.7
4.1.7
4.1.7
4.1

j,h

L.O.2.1 Present the current concerns of resource depletion, air pollution
and water contamination.
L.O.2.2 Present the impacts of chemical industry on climate changes
and living environment.
L.O.2.3 Present the methods of environmental impact assessment and
sustainable development indicators of environment
L.O.2.4 Present the policies of environmental management and
international cooperation in solving the environmental concerns.
L.O.3 Describe the eco-socio centric aspects of sustainable development

4.1.5

j


4.1.2

h

4.1.3

h

4.1.6

j

4.1

j,h

L.O.3.1 Present the social elements of sustainable development
L.O.3.2 Present the method of social assessment and social
development indicators.
L.O.3.3 Present the macroeconomic indicators of sustainable
development
L.O.3.4. Present the method of economics assessment of sustainable
projects
L.O.4 Describe the techno centric aspects of sustainable development

4.1.5
4.1.6

j


L.O.4.1 Present the energy sources, the methods of increasing energy
efficiency.
L.O.4.2 Present methods to obtain the sustainability from design
L.O.4.3 Present some case studies in chemical engineering fields
related to sustainable process and product developments

h
4.1.7
h
4.1.7
4.3, 4.4
4.6
4.4.6

h
c

4.3.3
4.5.1

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học
Sinh viên đọc tài liệu, bài giảng do giảng viên cung cấp. Cách đáng giá môn học
 Kiểm tra giữa kỳ: 40%
 Thi cuối kỳ: 60%
Điều kiện dự thi cuối kỳ: Có tham gia kiểm tra giữa kỳ

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy
ThS Dương Thành Trung
4/7



ThS Đào Thị Kim Khoa
PGS.TS Lê Thị Kim Phụng
ThS Nguyễn Nam Trung
PGS.TS Nguyễn Vĩnh Khanh
ThS Phạm Hồng Phương
TS Phạm Hồ Mỹ Phương
ThS Trần Hải Ưng

7. Nội dung chi tiết
Tuần /
Chương
1

Nội dung

Giới thiệu
chung về
tính bền
vững

Chuẩn
đầu ra
chi tiết

L.O.1.1
L.O.1.2
L.O.1.3
L.O.3

L.O.2
L.O.4.1

2

3

Giới thiệu
về phát
triển bền
vững

Các vấn đề
môi trường
toàn cầu

L.O.1.1
L.O.1.3
L.O.1.3
L.O.4.4

L.O.2.1
L.O.2.1

L.O.2.2
L.O.2.2

4

5


Đánh giá
môi trường
và các chỉ số
môi trường
và con
người

Đánh giá
phát triển

L.O.2.3
L.O.2.3
L.O.2.4
L.O.2.3
L.O.2.3

L.O.2.3

Hoạt động
dạy và học

Hoạt
động
đánh giá

Giáo viên:
Giới thiệu nội dung môn học, yêu cầu và cách đánh giá môn học
Giới thiệu tính bền vững và khái niệm phát triển bền vững
Giải thích sự cần thiết của việc xem xét tính bền vững

Giới thiệu sơ lược 9 nguyên tắc nhằm đạt được tính bền vững và
vai trò của kỹ thuật để đạt tính bền vững
Giới thiệu tính bền vững trong kinh tế
Tính bền vững với dân số, tài nguyên và môi trường, giới thiệu chỉ
số Ehrlich
Chỉ số bền vững của vòng đời công nghệ
Giáo viên:
Giới thiệu khái niệm phát triển bền vững
Trình bày các nhân tố tham gia vào sự phát triển bền vững
Trình bày các yếu tố cấu thành sự phát triển bền vững
Giới thiệu một tình huống về phát triển bền vững và phân nhóm
sinh viên thảo luận
Sinh viên
Phân tích tình huống và trình bày các nhân tố, yếu tố tồn tại trong
tình huống. Nêu ra các nguyên tắc có thể ứng dụng trong tình
huống
Giáo viên
Trình bày chu trình carbon, chu trình nước, chu trình nitơ, chu trình
oxy trên trái đất
Trình bày các nguy cơ phá vỡ chu trình tự nhiên trên toàn cầu.
- Tài nguyên rừng với nguy cơ mất cân bằng sinh thái
- Tài nguyên nước và nguy cơ thiếu nước sạch
- Tài nguyên đất và tình trạng sa mạc hóa
Trình bày tình trạng ô nhiễm không khí và tình trạng nóng lên toàn
cầu và tác động của ngành công nghiệp hóa học
Trình bày những hoạt động của ngành công nghiệp hóa học dẫn
đến trình trạng ô nhiễm nguồn nước.
Hướng dẫn sinh viên thảo luận vai trò của người kỹ sư hóa học với
tình trạng ô nhiễm không khí và nguồn nước.
Sinh viên

Thảo luận vai trò của người kỹ sư trong vấn đề ô nhiễm không khí
và nguồn nước
Giáo viên
Trình bày quy trình đánh giá môi trường và các phương pháp mô
tả tình trạng môi trường
Trình bày mô hình Emission-Ambient-Inpact
Trình bày sơ lược luật bảo vệ môi trường của Việt Nam
Trình bày tính cần thiết của các chỉ số đánh giá môi trường
Trình bày một số chỉ số môi trường – con người:
- Chỉ số chất lượng nước
- Chỉ số chất lượng không khí
- Chỉ số chất lượng đất
- Chỉ số phát triển con người
- Các chỉ số kết hợp
Giáo viên
Trình bày các chỉ số có liên quan đến phát triển bền vững môi

5/7


bền vững về
môi trường
L.O.2.4

L.O.2.4

6

Phát triển
bền vững từ

góc nhìn xã
hội

L.O.3.1

L.O.3.1

7

Phát triển
bền vững từ
góc nhìn
kinh tế

L.O.3.3

L.O.3.4

8
9-11

12-14

15

16

Vấn đề
năng lượng
với phát

triển bền
vững

L.O.4.1

Phát triển
bền vững từ
thiết kế

L.O.4.2

Trình bày
các ví dụ
minh họa

L.O.4.3

trường
- Chi phí phục hồi môi trường
- Độ co giãn môi trường (lợi nhuận/chi phí môi trường)
- Đánh giá bền vững môi trường đa chiều
Trình bày chính sách môi trường đối với các dự án đầu tư
- Phân loại dự án dựa trên tác động môi trường
- Các phương pháp dự báo tác động môi trường
- Quy trính đánh giá tác động môi trường của một dự án
Các mục tiêu thiên niên kỷ
- Chính sách đối với nguồn nước
- Chính sách đối với năng lượng
- Chính sách đối với tài nguyên rừng
Giáo viên

Trình bày các yếu tố xã hội cấu thành tính bền vững xã hội của sự
phát triển
- Giảm thiểu đói nghèo và tương quan với phát triển bền vững
- Việc dự phần vào sự phát triển (participatory development)
- Xây dựng sự đồng thuận xã hội
- Vai trò của các tổ chức phi chính phủ
- Vấn đề giới và tương quan với phát triển bền vững
- Vấn đề tái định cư trong phát triển bền vững
- Vấn đề người bản xứ với phát triển bền vững
- Giảm thiểu phân biệt đối xử trong xã hội (social exclusion)
với phát triển bền vững
Phân tích tác động xã hội và các chỉ số phát triển xã hội
- Phân loại dự án dựa vào tác động xã hội
- Cách thức đánh giá tác động xã hội của dự án
- Độ co giãn xã hội
- Cách tính phân bố thu nhập xã hôi
- Các phân tích đa chiều về xã hội
Giáo viên
Trình bày khái niệm kinh tế vĩ mô về sự thịnh vượng
- Khái niệm chi phí biên Pareto và tối ưu hiệu quả kinh tế
- GDP (Gross Domestic Product)
- GNP (Gross National Product)
- GPI (Genuine Progress Indicator)
- Tiết kiệm thuần (Genuine Saving)
Các khái niệm kinh tế vi mô về phát triển bền vững
- Cung, cầu và giá cả
- Vấn đề định giá, phân biệt giá trị kinh tế và giá trị kế toán
Đánh giá tính bền vững kinh tế cho một dự án
- Ảnh hưởng của lạm phát
- Ảnh hưởng của suất thu lợi trên thị trường

- Ảnh hưởng của suất thu lợi xã hội
- Phân biệt các loại chi phí của dự án
Các phương pháp so sánh các dự án
Thi giữa kỳ các chuẩn từ L.O.1 đến L.O.3
Giáo viên
Tổng quan về sử dụng năng lượng
Sử dụng các nguồn nguyên liệu và năng lượng tái tạo, năng lượng
sạch
Phát triển bền vững thông qua tăng cường hiệu quả sử dụng năng
lượng
Các công nghệ năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, công nghệ tận
dụng rác thải để sản xuất năng lượng
Giáo viên
Phương pháp xây dựng các quá trình thân thiện với môi trường
Thiết kế quá đơn vị quá trình và phân tích sơ đồ công nghệ nhằm
mục đích giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường
Giáo viên
Đưa ra các ví dụ minh họa về công nghệ và sản phẩm hướng tới
phát triển bền vững
Sinh viên
Chia nhóm, phân tích các ví dụ dưới sự điều hành của giáo viên
Thi cuối kỳ các chuẩn từ L.O.1 đến L.O.4

6/7


8. Thông tin liên hệ
Bộ môn/Khoa phụ trách

Bộ môn Chế biến dầu khí / Khoa Kỹ thuật Hóa học


Văn phòng

109 B2

Điện thoại
Giảng viên phụ trách

Nguyễn Vĩnh Khanh

Email


Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014

TRƯỞNG KHOA

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

7/7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×