Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tài liệu Đề tài " Phát triển bền vững ngành công nghiệp Việt Nam" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.05 KB, 19 trang )

Mục lục
Mở đầu
Nội dung
I. Những vấn đề chung về phát triển bền vững ngành công
nghiệp
II. Nội dung phát triển bền vững ngành công nghiệp
III. Định hướng và giải pháp phát triển bền vững công nghiệp
Kết luận
Mở đầu
Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và là xu thế tất yếu trong tiến
trình phát triển của xã hội loài người, nên nhiều quốc gia trên thế giới đồng
thuận xây dựng thành Chương trình nghị sự cho từng thời kỳ phát triển. Ở
Việt Nam, ngày 17/8/2004 Thủ Tướng Chính Phủ đã ký Quyết định số
153/2004/QĐ-TT ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững với
mục tiêu tổng quát là nhằm đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh
thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội,
sự hài lòng giữa con người và tự nhiên; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa
giữ ba mặt: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.
Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, với sự hỗ trợ của dự án
VIE/01/021, Bộ Công nghiệp triển khai xây dựng Định hướng chiến lược phát
triển bền vững công nghiệp với mục tiêu “ Định hướng Chiến lược phát triển
bền vững quốc gia” trong ngành công nghiệp. Chương trình này đưa ra những
định hướng lớn mang tính chiến lược và sự ưu tiên để phát triển kinh tế ngành
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa được ba mặt là: phát triển kinh
tế, bảo vệ môi trường và chăm lo quyền lợi của người lao động, góp phần phát
triển xã hội; đồng thời làm định hướng cho các doanh nghiệp trong ngành
công nghiệp xây dựng các chương trình hành động thực hiện phát triển bền
vững và định hướng đến 2020.
Việc phát triển bền vững ngành công nghiệp được thực hiện trong điều
kiện có nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức. Sự ổn định
về chính trị - xã hội, những thành tựu về phát triển kinh tế đất nước, những


thắng lợi về ngoại giao, an ninh quốc phòng, những chuyển biến mạnh mẽ về
cải cách hành chính và luật pháp đã tạo ra các điều kiện thuận lợi cho công
nghiệp phát triển. Song trình độ của các DN, sức cạnh tranh trên thương
trường còn biểu hiện rất yếu, kém.
2
Nội dung
I. Những vấn đề chung về phát triển bền vững ngành công nghiệp
1. Thực trạng phát triển ngành công nghiệp
Bước sang thời kì đổi mới của Việt Nam nhất là từ Đại Hội lần thứ VI
( tháng 12/1986) đã mở ra hướng phát triển mới cho nền kinh tế nói chung và
công nghiệp nói riêng. Chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nên cơ
chế thị trường với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế đã dần dần đưa kinh
ta nước ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng. Tính năm 2010 cả nước có hơn
350.000 doanh nghiệp công nghiệp, với tổng số lao động ước tính là 47,41
triệu lao động người, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân là 15,2%/năm trong
giai đoạn 2005-đầu 2010. Số lượng các doanh nghiệp công nghiệp tập trung
chủ yếu vào ngành công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, dệt may, da giày.
Khai thác triệt để các điều kiện thuận lợi, sản xuất công nghiệp duy trì được
tốc độ tăng trưởng cao và đạt được những thành tựu quan trọng, đóng góp tích
cực vào nhịp độ phát triển kinh tế chung của đất nước.
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 15,7%, cao hơn 2,7%/năm
so với KH và cao hơn 1,6% so với 5 năm trước, đã góp phần duy trì tốc độ
tăng trưởng chung của nền kinh tế; trong đó khu vực nhà nước tăng khoảng
12,1%, khu vực ngoài nhà nước tăng 21,8%, khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài tăng 15,3%. 5 năm trước (1996–2000) tốc độ này lần lượt là 9,8%,
11,6% và 22,4%. Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp khoảng 10,3%. Cơ
cấu nội bộ ngành công nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỷ
trọng (tính theo giá trị sản xuất) công nghiệp chế biến tăng từ 79,7% năm
2000 lên 83,2 % năm 2005; CN khai thác giảm từ 13,8% năm 2000 còn
10,7% năm 2005, tương tự công nghiệp sản xuất, phân phối điện - khí - nước

từ 6,5% còn 6,1%. Năng lực sản xuất của nhiều ngành, nhiều sản phẩm tăng
lên đáng kể, một số sản phẩm đã cạ nh tranh được trên thị trường trong và
3
ngoài nước, đáp ứng cơ bản nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế và đóng góp lớn
vào xuất khẩu. Một số sản phẩm như điện sản xuất, than sạch, thép cán, xi
măng, giấy đã hoàn thành kế hoạch trước thời hạn. Một số ngành công nghiệp
mới đã được hình thành và phát triển như đóng tầu, chế tạo thi ết bị đồng bộ,
sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, chế biến đồ gỗ... Tỷ lệ sử dụng nguyên vật liệu,
phụ tùng, thiết bị chế tạo trong nước ngày càng tăng. Quá trình nghiên cứu,
thiết kế sản phẩm mới ngày càng được chú trọng và có xu hướng phát triển.
Đến nay, cả nước có hơn một trăm khu công nghiệp - khu chế xuất, trong đó
nhiều khu hoạt động có hiệu quả. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông
thôn phát triển, ngành nghề đa dạng, đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng của công nghiệp (6%), thu nhập lao động
nông thôn được cải thiện.
Phát triển công nghiệp tuy đạt tốc độ cao nhưng hiệu quả tăng trưởng chưa
tuơng xứng. Tốc độ hiện đại hoá, đổi mới công nghệ chậm. Công nghiệp hoá,
hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn chưa đ áp ứng yêu cầu. Tăng trưởng khu
vực đầu tư nước ngoài có chiều hướng giảm. Tỷ trọng khu vực công nghiệp tư
nhân còn thấp chưa tương xứng với tiềm năng. Vai trò nhà nước trong chỉ đạo
thực hiện Chiến lược, Quy hoạch, Chính sách chưa hiệu quả, nhiều lúc còn
thiếu nhất quán, để mất cơ hội. Cơ chế, chính sách không đồng bộ, thiếu ổn
định, đặc biệt chưa xây dựng được một cơ chế phát triển doanh nghiệp hữu
hiệu để tạo năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của nhiều ngành và sản
phẩm còn thấp, chưa rõ các sảm phẩm mũi nhọn, trọng điểm. Công nghiệp
phụ trợ chậm phát triển. Tỷ trọng đầu tư cho phát triển công nghiệp còn thấp
so với yêu cầu. Đầu tư cho một ngành công nghiệp cơ bản chưa được tập
trung quyết liệt. Xuất khẩu tăng khá nhưng giá trị gia tăng còn thấp do tỷ lệ sử
dụng nguyên phụ liệu nhập khẩu còn cao. Hoạt động dịch vụ công nghiệp
chưa phát triển. Đặc biệt trong thời kỳ này, VN tham gia các tổ chức quốc tế

thì năng lực cạnh tranh, cũng như quá trình sx cần được nâng cao hơn.
4
2. Những cơ hội của ngành công nghiệp hiện nay
Tiến trình đổi mới của Việt Nam trong những năm qua đã đem lại biến
đổi sâu sắc về kinh tế và xã hội, vượt qua tình trạng suy thoái về kinh tế. Đây
là điều kiện để công nghiệp tiếp tục đẩy mạnh đổi mới trong thời gian tới.
Bên cạnh đó môi trường kinh tế - xã hội đã có nhưng thuận lợi có nhiều so
với thời kỳ trước đổi mới. Sự ổn định về chính trị trong nước là nhân tố quan
trọng đảm bảo cho sự thành công trong công cuộc tiếp tục đổi mới kinh tế
CN. Môi trường pháp lý đang dần bổ sung nhằm đảm bảo quyền tự do kinh
doanh và cạnh tranh theo pháp luật cho mọi thành phần kinh tế, mọi DNCN.
Việt nam là một nước đang phát triển, có vị trí địa lý rất thuận lợi cho
việc phát triển kinh tế. Đặc biệt là nằm trong khu vực kinh tế phát triển và
tăng trưởng năng động nhất thế giới. Điều này tạo điều kiện thuận lợi để tiếp
thu những thành tựu kĩ thuật và công nghiệp, kinh nghiệm của các nước trong
khu vực để vượt lên cùng sự phát triển của các nước. Đồng thời được giao lưu
học hỏi, trao đổi, thử sức cạnh với các nước bạn về các mặt
Quan hệ giữa VN và thế giới ngày càng được xích gần lại. VN là thành
viên của khối ASEAN, tham gia AFTA và APEC, thực hiện có hiệu quả Hiệp
định thương mại với Mỹ, trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới
(WTO), thị trường xuất khẩu của VN ngày càng mở rộng, xu hướng các
nguồn vốn từ bên ngoài đổ vào VN ngày càng tăng qua các kênh đầu tư trực
tiếp và gián tiếp…Với vị thế quốc tế hiện nay, nước ta có nhiều điều kiện
tranh thủ vốn nhờ các khoản đầu tư trực tiếp và gián tiếp, các nguồn vốn lớn
như ODA và công nghệ tiên tiến cho sự phát triển một nền kinh tế công
nghiệp phát triển sản xuất được nhiều chủng loại sản phẩm hàng hóa chất
lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu. Đưa công
nghệ cao vào các ngành truyền thống để tiếp tục phát triển và nâng cao dần.
Từ đó phát triển các ngành công nghiệp nặng, từng bước công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.

5
3. Những thách thức của ngành công nghiệp
VN vẫn còn nhiều vấn đề thuộc quan điểm cơ bản làm cơ sở cho việc
xây dựng chính sách phát triển kinh tế công nghiệp vẫn chưa được làm rõ như
vấn đề sở hữu, vấn đề bóc lột, vấn đề cải cách các doanh nghiệp Nhà nước,
cải cách các thủ tục hành chính cho sự đầu tư, phát triển. Năng lực của bộ
máy quản lý Nhà nước còn nhiều nhược điểm, yếu kém. Chính sách kinh tế,
biện pháp quản lý không đồng bộ, hay thay đổi, thiếu nhất quán. Chưa tạo
được môi trường kinh doanh thuận lợi trong đầu tư trong nước và quốc tế.
Công cuộc cải cách hành chính nhà nước vẫn chưa được khai thông, nhiều thủ
tục phiền hà. Mặc dù công nghiệp trong những năm gần đấy có tốc độ tăng
trưởng khá song chưa có được những yếu tố cần thiết để đảm bảo cho sự tăng
trưởng bền vững. Đầu tư trong nước cho sản xuất công nghiệp vẫn còn thấp,
cơ cấu công nghiệp chậm thay đổi nên chưa phát huy được tiềm năng lao
động và tài nguyên thiên nhiên để đạt được hiệu quả kinh tế cao.
Khoảng cách tụt hậu của công nghiệp VN so với các nước còn khá lớn
dẫn đến sản phẩm CN khó cạnh tranh được với sản phẩm của các nước nhất là
sản phẩm của các nước phát triển. Hiện nay sức cạnh tranh trên thương trường
của chúng ta không đủ lớn, trong lúc hội nhập kinh tế quốc tế càng được mở
rộng, và tham gia nhiều tổ chức, hiệp hội thế giới.
Khoa học và tri thức quản lý kinh tế ngày càng phong phú, hiện đại.
Song trình độ của các nhà sản xuất – kinh doanh VN vẫn còn non yếu. Do vậy
làm hạn chế yêu cầu phát triển của công nghiệp và hội nhập kinh tế
Thị trường vốn, tiêu thụ sản phẩm trên thế giới đang trong giai đoạn
khan hiếm, muốn nhận được đầu tư của nước ngoài, VN phải tạo môi trường
hấp dẫn, công nghiệp phải vươn lên để cạnh tranh với các nước; khai thác,
quản lý và sử dụng vốn một cách hiệu quả hơn nữa nhằm tạo được uy tín để
làm ăn lâu dài với các nước.
6
II.Nội dung phát triển bền vững ngành công nghiệp

1. Tăng trưởng bền vững
Hiện nay, mục tiêu hàng đầu của nước ta là ổn định kinh tế vĩ mô, song
vấn đề tăng trưởng bền vững cũng rất được chú trọng. “Tăng trưởng bền
vững” bao hàm cùng lúc các đảm bảo tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng.
Chất lượng tăng trưởng thể hiện ở 3 yếu tố chính: giá trị gia tăng (VA),
năng lực cạnh tranh và cơ cấu nông nghiệp. Trong đó giá trị gia tăng là chỉ
tiêu quan trọng bậc nhất phản ánh chất lượng tăng trưởng. Quý I/2010, giá trị
sản xuất công nghiệp tăng tới 13,6% so với quý I/2009, nhưng giá trị tăng
thêm chỉ là 5,65%. Trong khi đó, quý I năm ngoái, giá trị sản xuất công
nghiệp chỉ tăng 2,1% so với cùng kỳ, nhưng giá trị tăng thêm của khu vực này
là 1,5%. Khoảng cách khá lớn giữa giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm luôn là
một trong những lý do cơ bản khiến dư luận đặt dấu hỏi về hiệu quả của sản
xuất. Tuy nhiên, các nghiên cứu bước đầu đã cho thấy, có sự không tương
xứng gữa tốc độ và chất lượng tăng trưởng. Giá trị gia tăng thấp có thể là một
biểu hiện đặc trưng cho thời kỳ đầu phát triển công nghiệp hóa dụa vào gia
công, song nếu không nhận diện và điều chỉnh kịp thời sẽ tạo ra các mầm
mống không bền vững trong tương lai; Năng lực cạnh tranh phản ánh những
giá trị lợi thế vô hình và hữu hình, những cơ hội tạo ra lợi nhuận của toàn bộ
nền công nghiệp. Và đã trở thành yếu tố quan trọng trong đánh giá chất
lượng. Năng lực cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nước được chia thành
ba nhóm: các sản phẩm có thế mạnh xuất khẩu, các sản phẩm có thể cạnh
tranh trong tương lai, nhưng hiện vẫn cần được bảo hộ, và các sản phẩm
không thể cạnh tranh quốc tế. Đối với nhóm thứ nhất, năng lực cạnh tranh thể
hiện ở chỉ tiêu tỷ lệ giá trị xuất khẩu trong giá trị sản xuất của Việt Nam liên
tục tăng trong các năm qua. Các mặt hàng trong nhóm thứ hai và thứ ba của
Việt Nam đã được bảo hộ trong một thời gian dài, tuy nhiên cho đến nay,
những hàng hoá thuộc hai nhóm này vẫn có chất lượng kém và giá thành cao,
7

×