GV: Nguyễn Thị Phơng Lan
Họ và tên.................................................
Kiểm tra: vật lí
Lớp 12A5
Chơng i: dao động cơ
Câu 1: Chọn câu Sai: Sau mỗi chu kì dao động của sóng thì:
A. toàn bộ sóng có dạng nh cũ.
B. các phần tử của môi trờng truyền đi đợc quãng đờng bằng bớc sóng.
C. li độ dao động của các phần tử môi trờng lặp lại nh cũ.
D. chuyển động của các phần tử môi trờng lặp lại nh cũ.
Câu 2: Một dây đàn hồi đợc căng ngang, đầu A buộc vào một điểm dao động theo phơng thẳng đứng với tần số 5
Hz, sau 0,5s sóng truyền tới điểm B cách A 2,5m. Trong khoảng AB có:
A. 3 điểm dao động cùng pha, 3 điểm dao động ngợc pha với A.
B. 2 điểm dao động cùng pha, 2 điểm dao động ngợc pha với A.
C. 2 điểm dao động cùng pha, 3 điểm dao động ngợc pha với A.
D. 3 điểm dao động cùng pha, 2 điểm dao động ngợc pha với A.
Câu 3: Có thể thay đổi yếu tố nào mà không làm ảnh hởng đến kết quả sóng dừng trên một dây đàn hồi?
A. Tần số của sóng B. Chiều dài của dây C. Sức căng dây D. Phơng của dây
Câu 4: Trong miền giao thoa sóng nớc xét về một phía so với đờng trung trực, vân cực đại bậc k đi qua điểm M có
hiệu đờng đi đến hai nguồn là 24 mm, vân cực đại bậc (k+2) đi qua điểm N có hiệu đờng đi đến hai nguồn là
40mm. Bớc sóng có giá trị:
A. 8mm B. 12mm C. 4mm D. 10mm
Câu 5: Khi truyền âm từ môi trờng này sang môi trờng khác thì đại lợng nào của âm vẫn giữ nguyên?
A. Biên độ âm B. Tần số âm C. Tốc độ truyền âm D. Bớc sóng âm
Câu 6: Hai hoạ âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số:
A. hơn kém nhau một số nguyên lần. C. bằng nhau.
B. hơn kém nhau một số bán nguyên lần. D. hơn kém nhau một lợng bằng tần số của âm cơ bản.
Câu 7: Loa của một máy thu thanh có công suất phát sóng thay đổi đợc. Ban đầu âm phát ra có công suất P và một
ngời ở cách đó một khoảng R nghe đợc âm có cờng độ I. Nếu công suất của loa tăng lên 4 lần, để nghe đợc âm có
cờng độ nh cũ thì ngời đó phải di chuyển ra xa loa thêm một khoảng:
A. R B. 2R C. 3R D. 4R
Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu: 8,9. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài, coi biên độ sóng
không đổi, phơng trình dao động của điểm O là: u
O
=4cos2
t (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 40 cm/s.
Câu 8: Điểm M cách O một đoạn 50cm. Sau bao lâu điểm M bắt đầu dao động kể từ thời điểm O đợc kích thích?
A. 0,8s B. 1,5s C. 1,25s D. 25/
s
Câu 9: Phơng trình sóng tại M là:
A. u
M
=4cos(2
t +
/2) cm B. u
M
=4cos(2
t -2,5
) cm
C. u
M
=4cos2
t cm D. u
M
=4cos(2
t +2,5
) cm
Câu 10: Tại hai điểm S
1
và S
2
cách nhau 9,5cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phơng
thẳng đứng với các phơng trình: u
1
=acos100
t (mm); u
2
= - acos100
t (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất
lỏng là v =1m/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu là:
A. 9 10 B. 10 9 C. 11 10 D. 10 11
Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu: 11; 12. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nớc hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
cách nhau 3cm dao động với phơng trình u
1
=u
2
=acos100
t (mm). Trên đoạn S
1
S
2
có 15 cực đại giao thoa và
khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng là 2,8cm.
Câu 11: Tốc độ truyền sóng là:
A. 0,2m/s B. 0,1m/s C. 0,08m/s D. 2,8m/s
Câu 12: Tính khoảng cách từ trung điểm I của đoạn S
1
S
2
tới điểm gần nhất trên trung trực của S
1
S
2
dao động cùng
pha với I.
A. 0,5cm B. 1,2cm C. 0,8cm D. 1cm
đề 1
GV: Nguyễn Thị Phơng Lan
Câu 13: Tai ngời có thể phân biệt đợc hai âm chênh lệch 1dB. Tỉ số giữa hai cờng độ âm này (I
1
/I
2
) có giá trị nào?
A. 2 B. 10 C.
10
10
D. 10
2
Câu 14: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự phản xạ sóng?
A. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới nhng ngợc hớng.
B. Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới.
C. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng pha với sóng tới.
D. Sự phản xạ ở đầu cố định làm đổi dấu phơng trình sóng.
Câu 15: Một sóng ngang có phơng trình sóng là u=8cos
2
0,1 50
t x
ữ
mm. Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng
giây. Chu kì và bớc sóng là:
A. T = 0,1s,
= 50mm B. T = 1s,
= 25mm C. T = 1s,
= 50cm D. T = 0,1s,
= 50cm
Câu 16: Một ống sáo hở hai đầu dài 80 cm, tạo ra một sóng dừng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống.
Trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bớc sóng của âm là:
A. 160 cm B. 80cm C. 40 cm D. 20 cm
Câu 17: Hiệu ứng Đốp-ple gây ra hiện tợng gì?
A. Thay đổi cờng độ âm khi nguồn âm chuyển động so với ngời nghe.
B. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm chuyển động so với ngời nghe.
C. Thay đổi âm sắc của âm khi nguồn âm chuyển động so với ngời nghe.
D. Thay đổi cả độ cao và âm sắc khi nguồn âm chuỷen động.
Câu 18: Mũi nhọn S chạm vào mặt nớc dao động điều hoà với tần số f = 20Hz. Thấy rằng hai điểm A và B trên
mặt nớc cùng nằm trên phơng truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10cm luôn dao động ngợc pha. Tính vận tốc
truyền sóng biết rằng vận tốc đó nằm trong khoảng 0,7 m/s đến 1 m/s
A. 0,75m/s B. 0,8 m/s C. 0,9 m/s D. 0,95 m/s
Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nớc, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 30Hz.
Ngời ta thấy điểm M trên mặt nớc cách A và B lần lợt là 6cm và 10 cm dao động với biên độ cực đại và giữa M và
đờng trung trực của AB có hai đờng không dao động. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc bằng:
A. 40cm/s B. 30 cm/s C. 80 cm/s D. 60 cm/s
Câu 20: Một sợi dây AB dài 21 cm đợc treo vào một âm thoa, âm thoa dao động với tần số f = 100hz, đầu B tự do.
Cho biết khoảng cách từ B đến nút thứ 3 là 5cm. Số nút sóng và bụng sóng quan sát đợc trên dây là:
A. 11 nút 10 bụng B. 11 nút 11 bụng C. 6 nút 6 bụng D. 6 nút 5 bụng
Câu 21: Điều nào sau đây là đúng khi nói về quá trình truyền âm trong không khí?
A. Sóng âm lan truyền với tốc độ không đổi, các phần tử khí dao động vuông góc với phơng truyền âm.
B. Sóng âm lan truyền với vận tốc giảm dần, các phần tử khí dao động tắt dần.
C. Sóng âm lan truyền với tốc độ không đổi, các phần tử khí dao động điều hoà, song song với phơng truyền
âm
D. Sóng âm lan truyền với vận tốc giảm dần, các phần tử khí dao động dọc theo phơng truyền âm.
Câu 22: Đứng ở khoảng cách 1m trớc một cái loa ngời ta đo đợc mức cờng độ âm là 60 dB. Coi sóng âm do loa đó
phát ra là sóng cầu và môi trờng không hấp thụ âm. Cờng độ âm chuẩn là 10
-12
W/m
2
. Mức cờng độ âm do loa đó
phát ra tại điểm nằm cách loa 5m là:
A. 46 dB B. 12dB C. 2,4 dB D. 300dB
Câu 23: Phát biẻu nào sau đây là SAI khi nói về biên độ của dao động tổng hợp tại một điểm nằm trong vùng giao
thoa sóng của hai sóng kết hợp?
A. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.
B. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.
C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha. D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngợc pha.
Câu 24: Một sóng ngang truyền trên bề mặt chất lỏng có phơng trình: u = 0,5 cos(4
t 0,2
x) trong đó u và x
tính bằng cm, t tính bằng giây. Độ dời của phần tử môi trờng có toạ độ x=25cm lúc t=3s là:
A.
u = - 0,5cm B.
u = 0,5cm C.
u = - 1cm D.
u = 1cm
Câu 25: Hai sóng kết hợp là:
A. hai sóng chuyển động cùng chiều với cùng tốc độ. B. hai sóng luôn đi kèm với nhau.
C. hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha ko đổi. D. hai sóng có cùng biên độ, cùng tần số
GV: Nguyễn Thị Phơng Lan
Họ và tên.................................................
Kiểm tra: vật lí
Lớp 12A5
Chơng i: dao động cơ
Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu: 1,2. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài, coi biên độ sóng
không đổi, phơng trình dao động của điểm O là: u
O
=4cos2
t (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 40 cm/s.
Câu 1: Điểm M cách O một đoạn 50cm. Sau bao lâu điểm M bắt đầu dao động kể từ thời điểm O đợc kích thích?
A. 0,8s B. 1,5s C. 1,25s D. 25/
s
Câu 2: Phơng trình sóng tại M là:
A. u
M
=4cos(2
t +
/2) cm B. u
M
=4cos(2
t -2,5
) cm
C. u
M
=4cos2
t cm D. u
M
=4cos(2
t +2,5
) cm
Câu 3: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự phản xạ sóng?
A. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới nhng ngợc hớng.
B. Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới.
C. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng pha với sóng tới.
D. Sự phản xạ ở đầu cố định làm đổi dấu phơng trình sóng.
Câu 4: Hiệu ứng Đốp-ple gây ra hiện tợng gì?
A. Thay đổi cờng độ âm khi nguồn âm chuyển động so với ngời nghe.
B. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm chuyển động so với ngời nghe.
C. Thay đổi âm sắc của âm khi nguồn âm chuyển động so với ngời nghe.
D. Thay đổi cả độ cao và âm sắc khi nguồn âm chuỷen động.
Câu 5: Một sóng ngang có phơng trình sóng là u=8cos
2
0,1 50
t x
ữ
mm. Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng
giây. Chu kì và bớc sóng là:
A. T = 0,1s,
= 50mm B. T = 1s,
= 25mm C. T = 1s,
= 50cm D. T = 0,1s,
= 50cm
Câu 6: Một sợi dây AB dài 21 cm đợc treo vào một âm thoa, âm thoa dao động với tần số f = 100hz, đầu B tự do.
Cho biết khoảng cách từ B đến nút thứ 3 là 5cm. Số nút sóng và bụng sóng quan sát đợc trên dây là:
A. 11 nút 10 bụng B. 11 nút 11 bụng C. 6 nút 6 bụng D. 6 nút 5 bụng
Câu 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về quá trình truyền âm trong không khí?
A. Sóng âm lan truyền với tốc độ không đổi, các phần tử khí dao động vuông góc với phơng truyền âm.
B. Sóng âm lan truyền với vận tốc giảm dần, các phần tử khí dao động tắt dần.
C. Sóng âm lan truyền với tốc độ không đổi, các phần tử khí dao động điều hoà song song với phơng truyền
âm
D. Sóng âm lan truyền với vận tốc giảm dần, các phần tử khí dao động dọc theo phơng truyền âm.
Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nớc, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 30Hz.
Ngời ta thấy điểm M trên mặt nớc cách A và B lần lợt là 6cm và 10 cm dao động với biên độ cực đại và giữa M và
đờng trung trực của AB có hai đờng không dao động. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc bằng:
A. 40cm/s B. 30 cm/s C. 80 cm/s D. 60 cm/s
Câu 9: Trong miền giao thoa sóng nớc xét về một phía so với đờng trung trực, vân cực đại bậc k đi qua điểm M có
hiệu đờng đi đến hai nguồn là 24 mm, vân cực đại bậc (k+2) đi qua điểm N có hiệu đờng đi đến hai nguồn là
40mm. Bớc sóng có giá trị:
A. 8mm B. 12mm C. 4mm D. 10mm
Câu 10: Một dây đàn hồi đợc căng ngang, đầu A buộc vào một điểm dao động theo phơng thẳng đứng với tần số 5
Hz, sau 0,5s sóng truyền tới điểm B cách A 2,5m. Trong khoảng AB có:
A. 3 điểm dao động cùng pha, 3 điểm dao động ngợc pha với A.
B. 2 điểm dao động cùng pha, 2 điểm dao động ngợc pha với A.
C. 2 điểm dao động cùng pha, 3 điểm dao động ngợc pha với A.
D. 3 điểm dao động cùng pha, 2 điểm dao động ngợc pha với A.
đề 2
GV: Nguyễn Thị Phơng Lan
Câu 11: Một sóng ngang truyền trên bề mặt chát lỏng có phơng trình: u = 0,5 cos(4
t 0,2
x) trong đó u và x
tính bằng cm, t tính bằng giây. Độ dời của phần tử môi trờng có toạ độ x=25cm lúc t=3s là:
A.
u = - 0,5cm B.
u = 0,5cm C.
u = - 1cm D.
u = 1cm
Câu 12: Một ống sáo hở hai đầu dài 80 cm, tạo ra một sóng dừng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống.
Trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bớc sóng của âm là:
A. 160 cm B. 80cm C. 40 cm D. 20 cm
Câu 13: Có thể thay đổi yếu tố nào mà không làm ảnh hởng đến kết quả sóng dừng trên một dây đàn hồi?
A. Tần số của sóng B. Chiều dài của dây C. Sức căng dây D. Phơng của dây
Câu 14: Mũi nhọn S chạm vào mặt nớc dao động điều hoà với tần số f = 20Hz. Thấy rằng hai điểm A và B trên
mặt nớc cùng nằm trên phơng truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10cm luôn dao động ngợc pha. Tính vận tốc
truyền sóng biết rằng vận tốc đó nằm trong khoảng 0,7 m/s đến 1 m/s
A. 0,75m/s B. 0,8 m/s C. 0,9 m/s D. 0,95 m/s
Câu 15: Hai hoạ âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số:
A. hơn kém nhau một số nguyên lần. C. bằng nhau.
B. hơn kém nhau một số bán nguyên lần. D. hơn kém nhau một lợng bằng tần số của âm cơ bản.
Câu 16: Phát biẻu nào sau đây là SAI khi nói về biên độ của dao động tổng hợp tại một điểm nằm trong vùng giao
thoa sóng của hai sóng kết hợp?
A. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.
B. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.
C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha. D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngợc pha.
Câu 17: Loa của một máy thu thanh có công suất phát sóng thay đổi đợc. Ban đầu âm phát ra có công suất P và
một ngời ở cách đó một khoảng R nghe đợc âm có cờng độ I. Nếu công suất của loa tăng lên 4 lần, để nghe đợc
âm có cờng độ nh cũ thì ngời đó phải di chuyển ra xa loa thêm một khoảng:
A. R B. 2R C. 3R D. 4R
Câu 18: Khi truyền âm từ môi trờng này sang môi trờng khác thì đại lợng nào của âm vẫn giữ nguyên?
A. Biên độ âm B. Tần số âm C. Tốc độ truyền âm D. Bớc sóng âm
Câu 19: Tai ngời có thể phân biệt đợc hai âm chênh lệch 1dB. Tỉ số giữa hai cờng độ âm này (I
1
/I
2
) có giá trị nào?
A. 2 B. 10 C.
10
10
D. 10
2
Câu 20: Chọn câu Sai: Sau mỗi chu kì dao động của sóng thì:
A. toàn bộ sóng có dạng nh cũ.
B. các phần tử của môi trờng truyền đi đợc quãng đờng bằng bớc sóng.
C. li độ dao động của các phần tử môi trờng lặp lại nh cũ.
D. chuyển động của các phần tử môi trờng lặp lại nh cũ.
Câu 21: Tại hai điểm S
1
và S
2
cách nhau 9,5cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phơng
thẳng đứng với các phơng trình: u
1
=acos100
t (mm); u
2
= - acos100
t (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất
lỏng là v =1m/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu là:
A. 9 10 B. 10 9 C. 11 10 D. 10 11
Câu 22: Đứng ở khoảng cách 1m trớc một cái loa ngời ta đo đợc mức cờng độ âm là 60 dB. Coi sóng âm do loa đó
phát ra là sóng cầu và môi trờng không hấp thụ âm. Cờng độ âm chuẩn là 10
-12
W/m
2
. Mức cờng độ âm do loa đó
phát ra tại điểm nằm cách loa 5m là:
A. 46 dB B. 12dB C. 2,4 dB D. 300dB
Câu 23: Hai sóng kết hợp là:
A. hai sóng chuyển động cùng chiều với cùng tốc độ. B. hai sóng luôn đi kèm với nhau.
C. hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha ko đổi. D. hai sóng có cùng biên độ, cùng tần số.
Sử dụng các dữ kiện sau để trả lời các câu: 24,25. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nớc hai nguồn kết hợp S
1
và
S
2
cách nhau 3cm dao động với phơng trình u
1
=u
2
=acos100
t (mm). Trên đoạn S
1
S
2
có 15 cực đại giao thoa và
khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng là 2,8cm.
Câu 24: Tốc độ truyền sóng là:
A. 0,2m/s B. 0,1m/s C. 0,08m/s D. 2,8m/s
Câu 25: Tính khoảng cách từ trung điểm I của đoạn S
1
S
2
tới điểm gần nhất trên trung trực của S
1
S
2
dao động cùng
pha với I.
A. 0,5cm B. 1,2cm C. 0,8cm D. 1cm
GV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Lan