Đề thi học sinh giỏi lớp 9
Môn: Hoá học
Thời gian làm bài :150 phút
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: A là dd HCl có nồng độ 0,3 M .B là dd HCl có nồng độ 0,6 M .Trộn Avà B
theo tỉ lệ thể tích V
A
: V
B
=2 : 3 đợc dd C có nồng độ là:hãy chọn đáp án đúng và giải
thích
a. 0,36 M C. 0,25 M
b. 0,48 M d. 0,32 M
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc đáp án đúng:
Khi cho luồng khí H
2
(có d ) đi qua ống nghiệm chứa Al
2
O
3
;FeO ;CuO; MgO nung
nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
A. Al ; Fe ;Cu ;MgO C. Al
2
O
3
; Fe ;Cu ;Mg
B. Al
2
O
3
; Fe ;Cu ;MgO D. Al ; Fe ;Cu ;Mg
Câu 3 : Biết 0,02 mol Hiđrôcácbon X làm mất màu vừa đủ 200 ml dd Brôm 0,1 M.
Vậy X là Hiđrôcácbon nào Trong số các Hiđrôcácbon sau đây:
A. C
2
H
2
B. C
2
H
4
; C. C
6
H
6
; D. C
2
H
6
Phần II : Tự luận
Câu 4: Tính số hạt vi mô (nguyên tử phân tử) của 0,25 mol O
2
; 27 g H
2
O ; 28 g N ; 50
g CaCO
3.
Câu 5: Trình bày cách phân biệt 5 gói bột có màu tơng tự nhau là: CuO ;FeO; MnO
2
;
Ag
2
O
và hỗn hợp gồm : FeO; Fe. Chỉ bằng 1 dd hoá chất ? dd đó là gì? Viết các PTHH?
Câu 6: Tìm các chất X
1
;X
2
;X
3
.. thích hợp và hoàn thành các PTPƯ sau:
1) Fe
2
O
3
+ H
2
0
T
Fe
x
O
y
+X
1
2) X
2
+ X
3
Na
2
SO
4
+ BaSO
4
+CO
2
+H
2
O
3) X
2
+ X
4
Na
2
SO
4
+ BaSO
4
+CO
2
+H
2
O
4) X
5
+ X
6
Ag
2
O + KNO
3
+H
2
O
5) X
7
+ X
8
Ca(H
2
PO
4
)
2
6) X
9
+ X
10
0
T
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
Câu 7: Cho 6,45 gam hỗn hợp 2 kim loại hoá trị (II) A và B tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
loãng d .Sau khi phản ứng xảy ra xong thu đợc 1,12 lít khí và 3,2 gam chất rắn .
Lợng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200ml dd AgNO
3
0,5 M thu đợc dung dịch D và
kim loại E .Lọc lấy E rồi cô cạn dd D thu đợc muối khan F .
1/ Xác định các kim loại A ; B biết rằng A đứng trớc B trong dãy hoạt động hoá học
của các kim loại
2/ Đem lợng muối F nung ở nhiệt đô cao một thơì gian thu đợc 6,16 g chất rắn và V lít
hỗn hợp khí . Tính thể tích V biết khi nhiệt phân muối F tạo thành ô xít kim loại NO
2
và
O
2
.
3/ Nhúng một thanh kim loại A vào 400 ml dd muối F có nồng độ là C
M
. Sau khi phản
ứng kết thúc lấy thanh kim loại A rửa sạch , làm khô và cân lại thấy khối lợng của nó
giản 0,1 g .Tính C
M
biết rằng :Tất cả kim loại sinh ra sau phản ứng bám lên bề mặt của
thanh kim loại A.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 l C
4
H
10
(ĐKTC) rồi hấp thụ hết các sản phẩm cháy vào
1250ml dd Ba(OH)
2
0,2 M . Tìm số g kết tủa thu đợc . Tính số g bình đựng dd Ba(OH)
2
đã tăng thêm .
Hớng dẫn chấm bài thi môn hoá học
Câu1: (1,0 điểm)
- Kết quả đúng :dd C có nồng độ 0,36 M (cha có giảI thích)
(0,5 điểm)
- Giải thích : + n
H Cl
có trong 2 V dd A
n
H Cl
=
1000
2.3,0 V
=0,0006 V (mol)
+ n
H Cl
có trong 3 V dd B
n
H Cl
=
1000
3.6,0 V
=0,0018 V (mol)
nồng độ mol của dd sau khi pha trộn :
C
M
=
V
V
).32(
)0018,00006,0(1000
+
+
= 0,48 M.
(0,5 điểm)
Câu 2: (0,5 điểm).
Đáp án (b) vì H
2
không khử đợc các ôxit kim loại của kim loại hoạt động
hoá học
mạnh từ Al trở về trớc trong dãy hoạt động hoá học của kim loại.
(0,5 điểm)
Câu 3: (1,0 điểm)
- X là C
2
H
4
(0,5 điểm)
- GiảI thích : n Br
2
=
1000
1,0.200
=0,02 (mol)
Theo đề bài 0,02 (mol) hiđrôcácbon X tác dụng với 0,02 mol Br
2
.Chứng tỏ
trong phân tử hiđrôcácbon có một nối đôI ,Vởy
hiđrôcácbon X là C
2
H
4
(0,5 điểm)
Câu 4: (1 điểm) mỗi phản ứng 0,25 điểm
+ 0,25 mol O
2
có :0,25 .6.10
23
= 1,5 .10
23
phân tử O
2
(0,25 điểm)
+ 27 (g) nớc có:
18
10.6.27
23
= 9.10
23
phân tử H
2
O (0,25
điểm)
+ 28 (g) có :
14
10.6.28
23
= 12. 10
23
nguyên tử N
(0,25 điểm)
+ 50(g) CaCO
3
có :
100
10.6.50
23
= 3.10
23
phân tử CaCO
3
(0,25 điểm)
Câu 5 : (1 điểm)
DD đó là HCl.
Các PTHH : CuO +2 HCl ->CuCl
2
+H
2
O dd có màu xanh
(0,2 điểm)
FeO +2 HCl -> FeCl
2
+ H
2
O dd có không màu
(0,2 điểm)
MnO
2
+ 4 HCl -> MnCl
2
+Cl
2
+2 H
2
O khí có màu vàng lục
(0,2 điểm)
Ag
2
O + 2 HCl -> 2 Ag Cl
+ H
2
O dd có kết tủa trắng
(0,2 điểm)
- Hỗn hợp FeO ; Fe tác dụng với dd HCl tạo thành dd không màu và
bọt khí thoát ra PTHH: FeO + 2HCl -> FeCl
2
+ H
2
O
Fe + 2 HCl -> FeCl
2
+ H
2
(0,2 điểm)
Câu 6 : (1,5 điểm)
1) Fe
2
O
3
+(3x-2y)H
2
0
T
2 Fe
x
O
y
+(3x-2y)H
2
O (0,25
điểm)
2)2 NaHSO
4
+Ba(HCO
3
)
2
Na
2
SO
4
+BaSO
4
+CO
2
+2 H
2
O
(0,25 điểm)
3) 2 NaHSO
4
+ BaCO
3
Na
2
SO
4
+BaSO
4
+CO
2
+H
2
O
(0,25 điểm)
4) 2AgNO
3
+2KOH Ag
2
O
+ 2KNO
3
+ H
2
O
5)Ca
3
(PO
4
)
2
+4H
3
PO
4
3Ca(H
2
PO
4
)
2
(0,25
điểm)
6) 2Fe +6H
2
SO
4 đặc
0
T
Fe
2
(SO
4
)
3
+3SO
2
+6 H
2
O (0,25
điểm)
Câu 7: (2 điểm)
1) Xác định A ; B : Theo đầu bài A đứng trớc B khi A và B t/d với dd H
2
SO
4
loãng d cho khí H
2
và chất rắn B không phản ứng với H
2
SO
4
.
PTHH: A +H
2
SO
4
ASO
4
+H
2
Theo PT : nA= n H
2
=
4,22
12,1
=0,05 (mol)
mA =6,45 3,2 =3,35 (g)
áp dụng CT : n =
M
m
. Vậy M
A
=3,25 : 0,05 =65 (g) A là Kẽm
B +2 AgNO
3
B(NO
3
)
2
+2 Ag
n B =
2
1
n AgNO
3
=
2
5,0.2,0
= 0,05 (mol)
m B =3,2 (g) M
B
= 64 B là Cu (đồng) (1
điểm) 2) Muối khan F là Cu(NO
3
) nung ở t
0
cao
2 Cu(NO
3
)
0
T
2 CuO +4 NO
2
+O
2
Theo PT : n NO
2
= 2 n Cu(NO
3
)
2
=0,05 .2 =0,1 (mol)
(0,5 điểm)
n O
2
=
2
1
n (Cu NO
3
)
2
=
2
05,0
= 0,025 (mol)
ở ĐKTC :V NO
2
=2,24 (lít) ; V O
2
=0,56 (lít)
3) Kim loại A (Z n) phản ứng với dd muối F.
Zn +Cu (NO
3
)
2
Zn (NO
3
) +Cu
Cứ 1 mol Cu (NO
3
)
2
phản ứng thanh Zn giảm đi 65-64=1(g)
Vậy x mol Cu (NO
3
)
2
phản ứng thanh Zn giảm đi 0,1(g)
x= 0,1 (mol) <--> C
M
=1000.
400
1,0
=0,25 M
(0,5 điểm)
Câu 8: (2 điểm)
Các PTHH :
C
4
H
10
+6,5 O
2
4 CO
2
+5 H
2
O (1)
(0,25 điểm)
CO
2
+ Ba (OH)
2
BaCO
3
+ H
2
O (2)
(0,25 điểm)