Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

MA TRẬN đề KIỂM TRA văn 7 học kì i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.27 KB, 9 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7 HỌC KÌ I
Tiết 12
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 Ở NHÀ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Thông qua bài kiểm tra củng cố lại những kiến thức đã học về văn tự sự, văn
miêu tả.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm văn tự sự, văn miêu tả.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra; sáng tạo trong viết
văn.
4. Năng lực : Phát huy năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo, năng lực tiếp nhận văn bản, năng lực cảm thụ thẩm mĩ ... của học sinh.
II. Hình thức thực hiện
1. Hình thức : Tự luận
2. Cách tổ chức kiểm tra : Tổ chức kiểm tra theo lớp.
III. Thiết lập ma trận:
Mức độ

Vận dụng
Nhận biết

Chủ đề

Thông
hiểu

Cộng
Thấp


Phần - Ngữ liệu:
1:
ngoài sách
Đọc –
giáo khoa.
hiểu
- Tiêu chí lựa
chọn ngữ
liệu: + 01
đoạn trích,
văn bản tự sự.
+ Độ dài
khoảng 50 300 chữ.

- Xác định
ngôi kể và
PTBĐ
chính trong
văn bản.

- Hiểu tác
dụng của
ngôi kể
trong văn
bản
tự
sự‚
- Chỉ ra
được chủ
đề chính

của văn
bản

Cao


Phần
2:
Làm
văn

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Văn tự sự và
miêu tả

2
1
10%

2
1
10%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng


2
1
10%

2
1
10%

4
2
20%
Viết bài
văn tự sự
hoặc miêu
tả
theo
yêu cầu.
1
8
80%
1
8
80%

1
8
80%
5
10
100%


Tiết 31-32
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Thông qua bài kiểm tra củng cố lại những kiến thức đã học về văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra; sáng tạo trong viết
văn.
- Biết bày tỏ thái độ, tình cảm phù hợp trong giao tiếp.
4. Năng lực : Phát huy năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo, năng lực tiếp nhận văn bản, năng lực cảm thụ thẩm mĩ ... của học sinh.
II. Hình thức thực hiện
1. Hình thức : Tự luận
2. Cách tổ chức kiểm tra : Tổ chức kiểm tra theo lớp.
III. Thiết lập ma trận:
Mức độ

Vận dụng
Nhận biết

Cộng


Chủ đề

Thông
hiểu

Phần - Ngữ liệu:
- Xác định Hiểu
1:
phương
được nội
ngoài sách
Đọc –
thức biểu dung của
giáo
khoa.
hiểu
đạt trong đoạn văn,
- Tiêu chí lựa văn bản.
văn bản.
- Chỉ ra
chọn ngữ
cách biểu
liệu: + 01
cảm trong
đoạn trích,
văn bản
văn bản tự sự.
+ Độ dài
khoảng 50 300 chữ.
Số câu
2
1
Số điểm
1
1

Tỉ lệ %
10%
10%
Văn
biểu
Phần cảm
2:
Làm
văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng
2
1
1
1
10%
10%

Thấp

Cao

3
2
20%
Viết bài
văn biểu
cảm theo

yêu cầu.
1
8
80%
1
8
80%

1
8
80%
4
10
100%

Tiết 42
KIỂM TRA VĂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
1. Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức đã học phần Văn: văn bản nhật dụng, ca dao
dân ca, thơ.
2. Kĩ năng :
- Kĩ năng đọc hiểu một văn bản văn học.
- Kĩ năng phân tích đề, kĩ năng làm bài kiểm tra văn học. Biết trình bày và diễn đạt
các nội dung bài kiểm tra một cách sáng sủa, đúng qui cách.
3. Thái độ :
- Bồi đắp tình yêu văn học.


- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài kiểm tra.
4. Năng lực : Phát huy năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng

tạo, năng lực tiếp nhận văn bản, năng lực cảm thụ thẩm mĩ ... của học sinh.
II. Hình thức thực hiện
1. Hình thức : Tự luận
2. Cách tổ chức kiểm tra : Tổ chức kiểm tra theo lớp
III. Thiết lập ma trận:
Mức độ

Vận dụng
Nhận biết

Thông
hiểu

Chủ đề
- Ngữ liệu:
đoạn văn hoặc
đoạn thơ ngoài
sách giáo khoa.
- Tiêu chí lựa
1.
chọn ngữ liệu:
Đọc
+ 01 đoạn trích

hiểu (thơ/
văn).
+ Độ dài
khoảng 50 300 chữ.
Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %
Đặt câu, viết
2.
đoạn văn cảm
Làm thụ văn học
văn

Cộng
Thấp

- Nhận biết
phương
thức biểu
đạt.
- Thể thơ,
Liên hệ với
các văn bản
đã học.

- Hiểu nội
dung của
văn bản.

1
2
20%

1
1
10%


Cao

2
3
20%
- Viết
câu văn
nhận xét
đánh giá
về nhân
vật văn
học mà
em đã
học.

Viết
đoạn văn
trình bày
cảm nghĩ
về
văn
bản
đã
học( một
đoạn, 1
phương
diện)



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1
2
20%

1
1
10%

1
2
20%
1
2
20%

1
5
50%
1
5
50%

2

7
80%
4
10
100%

Tiết 46
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Thông qua bài kiểm tra củng cố lại những kiến thức đã học về phần Tiếng Việt :
từ ghép, từ láy, từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, ...
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt, sử dụng từ ngữ …
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong viết văn.
4. Năng lực : Phát huy năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo, năng lực tiếp nhận văn bản, năng lực cảm thụ thẩm mĩ ... của học sinh.
II. Hình thức thực hiện
1. Hình thức : Tự luận
2. Cách tổ chức kiểm tra : Tổ chức kiểm tra theo lớp.
III. Thiết lập ma trận:

Mức độ

Vận dụng
Nhận biết

Thông
hiểu


Chủ đề

Cộng
Thấp

- Ngữ liệu:
Văn bản
ngoài sách
giáo khoa.
- Tiêu chí lựa

- Nhận biết Giải
từ loại.
nghĩa từ
- Nhận biết Hán Việt
từ Hán Việt

Cao


I.
chọn ngữ
Đọc – liệu: + 01
hiểu
đoạn trích.
+ Độ dài
khoảng 50 300 chữ.
Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %
Đặt câu, viết
II.
đoạn văn
Làm
văn

Tổng

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

2
1
10%

1
1
10%

3
2
20%
- Đặt câu
có sử dụng
từ

đồng
nghĩa, trái
nghĩa,
đồng âm.

2
1
10%

1
1
10%

3
3
30%
3
3
30%

Viết
đoạn văn
(chủ đề tự
chọn),
trong đó

sử
dụng
ít
nhất 2 từ

láy, 2 từ
ghép.
1
5
50%
1
5
50%

4
8
80%
7
10
100%

Tiết 51 -52:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 – VĂN BIỂU CẢM
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Thông qua bài kiểm tra củng cố lại những kiến thức đã học về văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra; sáng tạo trong viết
văn.
- Biết bày tỏ thái độ, tình cảm phù hợp trong giao tiếp.


4. Năng lực : Phát huy năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng

tạo, năng lực tiếp nhận văn bản, năng lực cảm thụ thẩm mĩ ... của học sinh.
II. Hình thức thực hiện
1. Hình thức : Tự luận
2. Cách tổ chức kiểm tra : Tổ chức kiểm tra theo lớp.
III. Thiết lập ma trận:
Mức độ

Vận dụng
Nhận biết

Chủ đề

Thông
hiểu

Cộng
Thấp

Phần - Ngữ liệu:
1:
ngoài sách
Đọc –
giáo khoa.
hiểu
- Tiêu chí lựa
chọn ngữ
liệu: + 01
đoạn trích,
văn bản tự sự.
+ Độ dài

khoảng 50 300 chữ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Văn
biểu
Phần cảm
2:
Làm
văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng

- Xác định
phương
thức biểu
đạt trong
văn bản.
- Chỉ ra
yếu
tố
miêu
tả
hoặc tự sự
trong văn
bản
biểu
cảm


Tác
dụng của
yếu
tố
miêu tả
hoặc tự
sự trong
một văn
bản biểu
cảm

2
1
10%

1
1
10%

2
1
10%

1
1
10%

Cao


3
2
20%
Viết bài
văn biểu
cảm theo
yêu cầu.
1
8
80%
1
8
80%

1
8
80%
5
10
100%


Tiết 68, 69
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức và kĩ năng đã học trong học kì I chương
trình Ngữ văn 7.
2. Kĩ năng :
- Biết đọc - hiểu một văn bản ngoài SGK.

- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra; sáng tạo trong viết
văn.
4. Năng lực : Phát huy năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng
tạo, năng lực tiếp nhận văn bản, năng lực cảm thụ thẩm mĩ ... của học sinh.
II. Hình thức thực hiện
1. Hình thức : Tự luận
2. Cách tổ chức kiểm tra : Tổ chức kiểm tra chung trong khối.
III. Thiết lập ma trận:
Mức độ
Vận dụng
Chủ đề

Nhận biết

Thông
hiểu

Cộng
Thấp

Cao


Phần - Ngữ liệu:
1:
ngoài
sách
Đọc –

giáo khoa.
hiểu
- Tiêu chí lựa
chọn
ngữ
liệu:
+ 01
đoạn
trích
hoặc truyện

dung
lượng ngắn.
+ Độ dài
khoảng 100 300 chữ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
- Đặt câu
Phần - Tạo lập văn
2:
bản biểu cảm
Làm
văn

- Nhận biết
PTBĐ
trong văn
bản.
- Nhận biết

từ loại hoặc
Nhận biết
thành ngữ
- Nhận biết
biện pháp
tu từ.

Giải
nghĩa
thành ngữ
hoặc tác
dụng của
biện pháp
tu từ
- Hiểu nội
dung
chính của
văn bản .

3
1
10%

2
2
20%

5
3
30%


2
2
20 %

- Đặt câu Viết
bài
có sử dụng văn biểu
thành ngữ cảm
hoặc cặp
từ
đồng
âm theo
yêu cầu.
1
1
2
2
5
7
20 %
50 %
70 %
1
1
7
2
5
10
20 %

50 %
100%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng

3
1
10 %



×