Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

bài thuyết trình về trật tự xã hội trong xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 14 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

Nhóm TH: Nhóm 2


Chương 7: Trật tự xã hội và kiểm soát xã hội

Nhóm TH: Nhóm 2


1.

Trật tự xã hội học

a. Khái niệm





Là một khái niệm biểu hiện tính có tổ chức của đời sống xã hội
Có tính kỷ cương của hành động xã hội
Tính ngăn nắp của hệ thống xã hội
Chỉ sự hoạt động ổn định, hài hòa của các thành phần trong cơ cấu xã hội, hệ thống xã hội


1.

Trật tự xã hội học


b. Những điều kiện cơ bản để duy trì trật tự xã hội






Việc đảm bảo quyền lực thật sự của các thiết chế xã hội.
Tính xác định của các vị thế, vai trò, xã hội và các quyền lực các cá nhân
Tính hợp lý, nhất quán của hệ thống chuẩn mực và giá trị xã hội
Tính giới hạn của những mâu thuẫn và xung đột xã hội vừa là điều kiện của trật tự xã hội
Duy trì trật tự xã hội là yêu cầu tất yếu của mọi xã hội


1.

Trật tự xã hội học

c. Thích ứng và kiệt tác xã hội



Phản ánh sự liên kết giữa cá nhân và xã hội, do đó là cơ sở để duy trật tự xã hội.



Hiệp tác xã hội là sự phối hợp giữa cá nhân trong cộng đồng nhằm thực hiên mục đích chung.

Thích ứng là sự thay đổi tâm lý, ứng sử hành động của cá nhân, và nhóm xã hội khi gia nhập vào hoàn
cảnh và môi trường mới.



2.

Sai lệch xã hội

a. Khái niệm


Sai lệch xã hội (lệch chuẩn xã hội) là khái niệm dùng để chỉ các dạng vi phạm khác nhau rong hệ thống
các giá trị, chuẩn mực xã hội, tức sự sao khác cách ứng xử và hành động so với những chuẩn mực đã
được xác định.


2.

Sai lệch xã hội

b. Nguyên nhân




Tính không đồng bộ, không nhất quán, mâu thuẩn trong hệ thống




Về mặt chủ quan: thể chất, tâm lý, trí tuệ; vị thế, vai trò; tri thức, năng lực…


Tính không hợp lý
Tình trạng vô hiệu hóa của một số chuẩn mực nói riêng và mức độ hiệu lực thấp của hệ thống chuẩn mực
nói chung

Chú ý: sai lệch chỉ có tính chất tương đối và sai lệch được xác định bởi người khác


2.

Sai lệch xã hội

c. Sai lệch tiêu cực và sai lệch tích cực



Đối với việc duy trì trật tự xã hội, sai lệch nói chung đều có tác dụng tiêu cực



Sai lệch tích cực gắn với sự đổi mới, sang tạo



Sai lệch tiêu cực gắn liền với những yếu kém về thể chất


2.

Sai lệch xã hội


c. Sai lệch tiêu cực và sai lệch tích cực



Tội phạm là những sai lệch tới mức đối lập với các quy chuẩn xã hội, đặc biệt là qui trình pháp luật. Tội
phạm bắt đầu từ sai lệch và khi sai lệch phát triển tới mức đối lập với các chuẩn mực xã hội đã được qui
tắc hóa. Theo quan điểm xã hội học, mọi hành vi ngược chuẩn, dù qui chuẩn trong lĩnh vực nào cũng bị
coi là tội phạm, song trong thực tế, chỉ những cá nhân vi phạm pháp luật tới mức đối lập với các qui
chuẩn pháp lực mới bị coi là tội phạm.


3.

Kiểm soát xã hội
a. Khái niệm



Kiểm soát xã hội là cơ chế điều chỉnh trong các hệ thống xã hội, là việc tiến hành sự điều chỉnh trông qua
việc điều tiết hành vi con người theo hệ thống chuẩn mực xã hội.



Kiểm soát xã hội sẽ dùng các chế tài tiêu cực để đẩy các hành vi lệch lạc vào một khuôn phép hay một
trật tự.


3.

Kiểm soát xã hội

b. Các loại kiểm soát xã hội



Kiểm soát có nhiều loại, tùy thuộc vào cách phân chia:



Theo biện pháp điều chình hành vi: kiểm soát cưỡng bức và kiểm soát tự nguyện



Theo hệ thống chuẩn mực: kiểm soát chính thức và kiểm soát không chính thức



Theo kế hoạch kiểm soát: kiểm soát có hoạch định và kiểm soát không hoạch định



Công cuộc tiến hành kiểm soát: thiết chế xã hội và kiểm soát bằng dư luận xã hội


3.

Kiểm soát xã hội
c. Tự kiểm soát và tự kiềm chế




Tự kiểm soát thực sự là một yếu tố của kiểm soát xã hội. Thông qua việc tự kiểm soát, mỗi con
người xã hội đều có khả năng kiểm soát ngược trở lại lực lượng kiểm soát mình.



Sự kết hợp giữa kiểm soát và tự kiểm soát trong những điều kiện nhất định sẽ dẫn đến sự kiềm
chế.



Nguyên nhân sự kiềm chế: sức mạnh của quyền lực và kiểm soát, sự nhận thức tất yếu của hệ
thống chuẩn mực và sự tự kiểm soát, tính vững chất của địa vị và quyền lực,…


3.

Kiểm soát xã hội
c. Tự kiểm soát và tự kiềm chế



Khi xem xét vấn đề tự kiểm soát, kiềm chế, không được phiếm diện, một chiều, chỉ chú ý đến
yêu cần duy trì trật tự xã hội mà quên đi yêu cầu vận động và tiến bộ xã hội.


CẢM

ƠN

THẦ


YV
ÀC

ÁC

BẠN

NG
HE

ĐÃ

CH
ÚÝ

LẮN
G



×