Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP phát triển TP hồ chí minh – chi nhánh đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.93 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM HỒNG MINH
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN
TP.HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH ĐĂK LĂK

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Mã số: 60.34.02.01

Đà Nẵng - Năm 2019


Công trình được hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG HỮU MẪN

Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân
Phản biện 2: TS Tống Thiện Phước
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ Tài chính ngân hàng họp tại Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà
Nẵng vào ngày 25 tháng 08 năm 2019.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
- Thư viện trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng



1

MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài:

Trong các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại thì hoạt động tín
dụng là một hoạt động cốt lõi, mang lại phần lớn lợi nhuận cho các Ngân
hàng. Vì vậy hoạt động tín dụng luôn được quan tâm hàng đầu trong hoạt
động kinh doanh của các Ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động này luôn chứa
đựng các rủi ro làm ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của Ngân hàng, đồng
thời cũng ảnh hưởng tới nền kinh tế và các chủ thể khác trong cuộc sống.
Tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh – Chi nhánh Đăk Lăk
phần lớn tập trung cho vay cá nhân kinh doanh với dư nợ tính đến thời điểm
tháng 07 năm 2019 hơn 3.000 tỷ đồng, chiếm 85% tổng dư nợ cho vay và số
lượng khách hàng tương ứng hơn 10.000 khách hàng.
Tuy nhiên do sự cạnh tranh rất lớn giữa các ngân hàng trên địa bàn thì
việc mở rộng quy mô và thu hút khách hàng của Ngân hàng TMCP Phát triển
TP.Hồ Chí Minh – Chi nhánh Đăk Lăk sẽ dễ bỏ qua việc thẩm định kỹ khách
hàng vay vốn, bên cạnh đó đặc thù địa bàn tại Đăk Lăk đa phần khách hàng
vay vốn là những người dân có trình độ hiểu biết về pháp luật chưa tốt nên dễ
dẫn tới những nguy cơ tiềm ẩn. Do đó, việc kiểm soát rủi ro tín dụng nhằm
đảm bảo chất lượng tín dụng là vô cùng quan trọng, cần thiết để ngân hàng có
thể phát triển một cách bền vững. Vì vậy đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm
soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng
TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh – Chi nhánh Đăk Lăk” được lựa chọn.
2.

Mục tiêu nghiên cứu:


Về mặt lý luận: hệ thống hóa những lý luận chung về rủi ro tín dụng,
kiểm soát rủi ro tín dụng và nội dung kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay
cá nhân kinh doanh.


2

Về mặt thực tiễn: dựa trên kết quả khi phân tích đánh giá hoạt động kiểm
soát rủi ro tín dụng tại chi nhánh Đăk Lăk sẽ đưa ra những khuyến nghị nhằm
hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh
doanh tại Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đăk Lăk.
3.

Câu hỏi nghiên cứu:

Rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh có đặc điểm gì? Hoạt
động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh gồm nội
dung gì? Tiêu chí nào được dùng để đánh giá kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng
trong cho vay cá nhân kinh doanh?
Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân
kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đăk
Lăk? Những mặt đạt được, những mặt chưa đạt được và nguyên nhân vì sao?
Những biện pháp để hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong
cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh
- Chi nhánh Đăk Lăk.
4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:


a.

Đối tượng nghiên cứu:

Toàn bộ những vấn đề thực tiễn của hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đăk Lăk:
- Tình hình thực hiện các quy trình quy định trong việc cấp tín dụng cho
vay cá nhân kinh doanh. Mối quan hệ liên quan và sự tác nghiệp giữa các bộ
phận với nhau (bộ phận quan hệ khách hàng, bộ phận quản lý hỗ trợ tín dụng,
bộ phận dịch vụ khách hàng và ngân quỹ, bộ phận chính sách và giám sát
nghiệp vụ quản lý hỗ trợ tín dụng, bộ phận kiểm soát sau).
- Thực trạng các yếu tố bên ngoài liên quan về kinh tế, chính trị, xã hội,
pháp luật có ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng và hoạt động kiểm soát rủi ro tín
dụng.


3

b.

Phạm vi nghiên cứu:

Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng
trong cho vay cá nhân kinh doanh trong 3 năm từ 2016 – 2018, đây là giai
đoạn tăng trưởng tín dụng cao nhất từ khi thành lập Ngân hàng TMCP Phát
triển Tp.Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đăk Lăk cho đến nay.
Không gian nghiên cứu: tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP.Hồ Chí
Minh – Chi nhánh Đăk Lăk.
Dữ liệu nghiên cứu: số liệu về cho vay và cho vay cá nhân kinh doanh,
số liệu về nợ xấu và nợ đủ tiêu chuẩn và các quy định do Ngân hàng ban

hành.
5.

Phƣơng pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng các phương pháp sau để nghiên cứu:
Thu thập dữ liệu: các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo liên
quan đến hoạt động cho vay và cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng
TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đăk Lăk. Ngoài ra còn thu
thập thêm dữ liệu từ bên ngoài thông qua báo và tạp chí chuyên ngành.
Xử lý và tổng hợp dữ liệu, phân tích: sau khi thu thập dữ liệu cần thiết sẽ
tiến hành thống kê, tính toán các chỉ tiêu cần thiết để thấy được thực trạng của
hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng qua các năm, chỉ ra được những hạn chế
và nguyên nhân. Từ đó đề ra các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động
kiểm soát rủi ro tín dụng.
6.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu:

Ý nghĩa khoa học: góp phần hệ thống hóa các lý luận về hoạt động kiểm
soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại các Ngân hàng ở
Việt Nam.
Ý nghĩa thực tiễn: làm rõ những nguyên nhân và hạn chế trong việc
kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng


4

TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đăk Lăk, từ đó đưa ra các
khuyến nghị phù hợp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng

TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đăk Lăk.
7.

Kết cấu luận văn:

Bố cục của luận văn bao gồm các nội dung sau:
Phụ lục, danh mục các bảng, danh mục các sơ đồ, danh mục các công
thức, danh mục các chữ viết tắt, mở đầu.
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong
cho vay cá nhân kinh doanh của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay
cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh – chi
nhánh Đăk Lăk
Chương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện kiểm soát
rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Phát
triển Tp.Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đăk Lăk.
Danh mục tài liệu tham khảo
8.

Tổng quan tài liệu nghiên cứu:

a.

Các bài báo khoa học:

[1] Nguyễn Như Dương (2018), “Bài học kinh nghiệm về quản trị rủi
ro tín dụng từ ngân hàng ANZ”, Tạp chí Tài chính, số 671, trang 46 – 48
[2] Nguyễn Thị Gấm (năm 2014), “Quản trị rủi ro tín dụng đối với
doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân
hàng, Số 40, trang 18-20

[3] Lê Thị Hạnh (2014), “Kiểm soát rủi ro tín dụng theo Basel II tại
các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 43, trang 1416


5

[4] Lê Thu Hương (năm 2018), “Một số lý luận cơ bản về quản trị rủi
ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại”, Tạp chí tài chính, số 693, trang
32 - 35
[5] PGS.TS Nguyễn Thường Lạng – Đại học kinh tế Quốc dân (2017),
“Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề
đặt ra”, Tạp chí Tài chính, kỳ 1 tháng 9/2017, trang 19 - 22
[6] Nguyễn Đức Tú (năm 2016), “Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại
các Ngân hàng Thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 59, trang 2022
b.

Các luận văn thạc sỹ:

[1] Nguyễn Thành Luân (2018), “Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay
khách hàng cá nhân tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội Đà Nẵng”
luận văn thạc sỹ tài chính ngân hàng, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
[2] Trần Văn Huy (2018), “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá
nhân kinh doanh kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn”, luận văn thạc sỹ
tài chính ngân hàng, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
[3] Nguyễn Thị Giang (2018), "Kiểm oát rủi ro t n dụng trong cho vay
tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Đà
Nẵng", luận văn thạc sỹ tài chính ngân hàn, Đại học kinh tế - Đại học Đà
Nẵng.
[4] Nguyễn Thị Ngọc Dung (2016), "Kiểm oát rủi ro t n dụng trong

cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum", luận văn thạc sỹ tài chính ngân
hàng, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
c.

Khoảng trống nghiên cứu:


6

Thông qua các bài báo khoa học, các luận văn nghiên cứu về kiểm soát
rủi ro tín dụng thì các tác giả cũng đã đưa ra được hệ thống cơ sở lý luận về
rủi ro, về kiểm soát rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên
về phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu thì chưa có bài báo khoa học
nào hoặc luận văn nào nghiên cứu về kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay
cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh – Chi
nhánh Đăk Lăk. Với đặc thù là thủ phủ cây cà phê và cũng là một tỉnh lớn của
Việt Nam, số lượng khách hàng cá nhân kinh doanh tại Đăk Lăk rất là lớn, đa
dạng, có nền văn hóa có phần khác so với phạm vị nghiên cứu tại thành thị
lớn như ở Đà Nẵng. Cũng có một số luận văn có phạm vi nghiên cứu tương
đồng với Đăk Lăk tuy nhiên chỉ tập trung vô khách hàng cá nhân vay tiêu
dùng. Đồng thời các luận văn này mới chỉ tập trung vào vấn đề phòng ngừa,
ngặn chặn rủi ro chứ chưa đề cập đến quan điểm đánh đổi giữa sinh lời và rủi
ro vì mục tiêu hoạt động hiện nay của ngân hàng đó chính là tối đa hóa lợi
nhuận đến mức có thể. Đề tài “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá
nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh- Chi nhánh
Đăk Lăk” sẽ kế thừa những nội dung mà các luận văn khác đạt được, tuy
nhiên sẽ bổ sung những khoảng trống nêu trên
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG

TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.1.

RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH

DOANH CỦA NHTM:
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm cho vay cá nhân kinh doanh:
a.

Khái niệm cho vay cá nhân kinh doanh:


7

Khái niệm cho vay cá nhân kinh doanh: là cá nhân có quốc tịch Việt
Nam, cá nhân có quốc tịch nước ngoài, cá nhân là chủ hộ kinh doanh, cá nhân
là chủ doanh nghiệp tư nhân vay vốn tại các tổ chức tín dụng nhằm phục vụ
cho hoạt động kinh doanh với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận.
b.

Đặc điểm cho vay cá nhân kinh doanh:

Như vậy theo định nghĩa về cho vay cá nhân kinh doanh như trên thì đối
với đất nước Việt Nam với dân số hơn 90 triệu người thì số lượng khách hàng
cá nhân kinh doanh rất lớn. Chính vì thế mà cho vay cá nhân kinh doanh có
những đặc điểm sau đây làm cho việc kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay
cá nhân kinh doanh cũng có những đặc điểm riêng biệt:
- Quy mô khoản vay nhỏ lẻ
- Số lượng khoản vay nhiều

- Đa dạng hóa ngành nghề, địa bàn
- Thủ tục vay vốn yêu cầu đơn giản, nhanh chóng
- Năng lực quản lý tài chính không cao
- Chi phí giám sát và quản lý vay vốn nhiều
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân và hậu quả của rủi ro tín
dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh:
a.

Khái niệm:

Rủi ro tín dụng là rủi ro do khách hàng không thực hiện hoặc không có
khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng
hoặc thỏa thuận với ngân hàng. Tuy nhiên chỉ có thể hạn chế thấp nhất sự
xuất hiện và ảnh hưởng khi rủi ro tín dụng xảy ra.
b.

Đặc điểm rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh:

Nhận biết được đặc điểm rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh
doanh giúp cho ngân hàng chủ động được trong việc phòng ngừa và hạn chế


8

rủi ro tín dụng. Đặc điểm rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân xuất phát từ
đặc điểm cho vay cá nhân kinh doanh và có những đặc điểm cơ bản sau:
- Rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh mang tính tất yếu.
- Rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh đa dạng, phức tạp.
- Rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh khó quản lý, giám
sát.

c.

Nguyên nhân:
- Xuất phát từ khách hàng vay vốn.
- Xuất phát từ chính ngân hàng.
- Xuất phát từ môi trường bên ngoài.

d.

Hậu quả:

Rủi ro tín dụng khi xảy ra sẽ gây ra hậu quả với mức độ nhẹ thì ngân
hàng sẽ sụt giảm lợi nhuận, gây khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Nặng
sẽ gây ra sự rối loạn, mất ổn định tới nền kinh tế xã hội do đặc thù của ngành
ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận, tăng chi phí.
- Rủi ro tín dụng ảnh hưởng tới thanh khoản của ngân hàng thương mại.
- Rủi ro tín dụng làm ngân hàng thương mại giảm uy tín, làm phá sản.
- Rủi ro tín dụng ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, xã hội.
1.1.3. Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại
ngân hàng:
a.

Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh

doanh tại ngân hàng:
Là việc ngân hàng thông qua nhiều công cụ và phương pháp một cách
khoa học nhằm làm hạn chế thấp nhất sự xuất hiện của rủi ro và giảm thiểu
thiệt hại khi xảy ra rủi ro thấp nhất có thể.



9

b.

Nội dung quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh

doanh tại ngân hàng:
Quản trị rủi ro tín dụng sẽ gồm các nội dụng sau, đó là: nhận diện rủi ro,
đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro.
1.2.

KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN

KINH DOANH CỦA NHTM:
1.2.1. Khái niệm kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân
kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại:
Hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh là
việc ngân hàng chủ động sử dụng các công cụ, biện pháp để né tránh rủi ro,
ngăn ngừa rủi ro, giảm thiểu tổn thất khi xảy ra rủi ro, chuyển giao rủi ro.
1.2.2. Nội dung của hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho
vay cá nhân kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại:
a.

Né tránh rủi ro

Né tránh rủi ro là việc ngân hàng xây dựng một định hướng chính sách
tín dụng từng thời kỳ về khách hàng vay vốn mà ngân hàng muốn tiếp cận, từ
đó sẽ né tránh được những rủi ro có thể xảy ra..
b.


Ngăn ngừa rủi ro:

Ngăn ngừa rủi ro là việc ngân hàng ban hành các quy định quy trình, xây
dựng đội ngũ nhân sự chất lượng cao, xây dựng hệ thống công nghệ thông tin
tốt nhằm ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra.
c.

Giảm thiểu tổn thất khi xảy ra rủi ro:

Đây là việc làm giảm tổn thất khi xảy ra rủi ro xuống một mức thấp nhất.
Cho dù đã có những biện pháp né tránh và ngăn ngừa nhưng rủi ro vẫn có thể
xảy ra. Các biện pháp để giảm thiểu rủi ro đó là: trích lập dự phòng, cơ cấu
gia hạn nơ, thanh lý tài sản bảo đảm.
d.

Chuyển giao rủi ro và đa dạng hóa danh mục cho vay:


10

Chuyển giao rủi ro là việc ngân hàng sử dụng các công cụ nhằm để
chuyển giao một phần hoặc toàn bộ tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra cho
những đối tượng khác chấp nhận rủi ro.
Thực hiện đa dạng hóa danh mục cho vay: ngân hàng sẽ thực hiện cho
vay nhiều đối tượng khách hàng trong nhiều lĩnh vực, nhiều địa bàn, không
quá tập trung vô một nhóm khách hàng hoặc một ngành nghề hay một địa
bàn.
1.2.3. Các tiêu chí phản ánh kết quả hoạt động kiểm soát rủi ro tín
dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại:

a.

Tỷ lệ nợ xấu:

Tỷ lệ nợ xấu =
b.

Dư nợ xấu
Tổng dư nợ

(Công thức

x 100

1.1)

Biến động cơ cấu các nhóm nợ:

Là một chỉ tiêu phản ánh trong tổng dư nợ của ngân hàng thì mỗi nhóm
nợ chiếm tỷ trọng bao nhiêu. Tỷ trọng nợ nhóm 1 càng cao thì chất lượng tín
dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh càng tốt và ngược lại.
c.

Tỷ lệ trích lập dự phòng:

Trích lập dự phòng là việc ngân hàng sử dụng một khoản tiền dành ra để
hạch toán vào chi phí và dùng để giảm thiểu tổn thất khi xảy ra rủi ro tín
dụng, bao gồm trích lập dự phòng chung và dự phòng riêng.
d.


Chỉ tiêu tỷ lệ xóa nợ ròng:

Sau khi ngân hàng sử dụng trích lập dự phòng để khắc phục tổn thất thì
nợ xấu sẽ được xuất ngoại bảng và tiếp tục theo dõi, thu hồi nợ.
Tỷ lệ xóa nợ ròng được tính theo công thức sau:
Tỷ lệ xóa nợ ròng =

Dư nợ xóa ròng
Tổng dư nợ

x 100

(Công
thức 1.4)


11

Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng
trong cho vay cá nhân kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại:
a.

Nhân tố bên trong:

Định hướng chính sách tín dụng.
Năng lực đội ngũ nhân sự.
Các nguồn cung cấp thông tin khách hàng cá nhân vay kinh doanh cho
ngân hàng.
Cơ sở hạ tầng, hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng.
b.


Nhân tố bến ngoài:

Môi trường kinh tế.
Môi trường pháp lý.
Môi trường chính trị.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN PHÁT TRIỂN TP.HỒ CHI MINH – CHI NHÁNH ĐĂK LĂK
2.1.

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN

PHÁT TRIỂN TP.HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH ĐĂK LĂK
2.1.1. Sự hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của chi nhánh
Đăk Lăk:
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2016 – 2018:
a.

Tình hình hoạt động huy động vốn:
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn từ năm 2016 – 2018
ĐVT: triệu đồng
2016

2017

2018



12

Năm

Tỷ
Giá trị

Chỉ

trọng

Tỷ
Giá trị

(%)

tiêu
Không
kỳ hạn
Ngắn

24.270

4,47

199.415 36,74

hạn
Trung


318.971 58,77

hạn
Dài
hạn
Tổng
cộng
Dân cư

93

0,02

542.749

100

502.599 92,60

trọng
(%)

43.334
263.42
2
320.10
0
121
626.97

7
574.19
2

2017/
2016

Tỷ
Giá trị

trọng
(%)

7,53

40.150

7,40

542.749

100

52.785

179

55.829

42,01


132

387.951

51,05

100

297.472

0,02

130

132

0,02

109

100

116

741.384

100

118


91,58

114

646.649

8,42

131

94.735

cộng

626.97
7

100

116

741.384

52,3
3

129

147


40,1

93

2

87,2
2
12,7
8

kinh tế
Tổng

2017

6,91

Tổ
chức

2018/

100

113

179


118

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại chi nhánh năm 2016, 2017,
2018.
b.

Tình hình hoạt động cho vay:
Bảng 2.2: Tình hình dƣ nợ theo kỳ hạn từ năm 2016 - 2018
ĐVT: triệu đồng


13

Năm
Chỉ tiêu

2016

2017

2018

Giá trị

Giá trị

2017/2016

Giá trị


2018/2017

Ngắn hạn

539.647

1.553.399

287,85%

2.446.757

157,51%

Trung hạn

630.443

227.572

36,10%

110.018

48,34%

Dài hạn

23.095


17.996

77,92%

16.888

93,84%

150,77%

2.573.663

143,06%

Tổng cộng

1.193.185 1.798.967

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại chi nhánh năm 2016, 2017,
2018.
Bảng 2.3: Tình hình dƣ nợ theo mục đích và khách hàng từ năm
2016 - 2018
ĐVT: triệu đồng
Năm

2016

2017

2018


Chỉ tiêu

Giá trị

Giá trị

2017/2016

Giá trị

2018/2017

Tiêu dùng

48.521

51.468

106,07%

69.815

135,65%

Kinh doanh

1.144.664 1.747.499

152,66%


2.503.848

143,28%

Tổng cộng

1.193.185 1.798.967

150,77%

2.573.663

143,06%

Cá nhân

980.712

1.570.534

160,14%

2.357.484

150,11%

Pháp nhân

212.473


228.433

107,51%

216.179

94,64%

150,77%

2.573.663

143,06%

Tổng cộng

1.193.185 1.798.967

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại chi nhánh năm 2016, 2017,
2018.
c.

Kết quả hoạt động kinh doanh:

Bảng 2.4: kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh Đăk Lăk từ
năm 2016 – 2018
ĐVT: triệu đồng



14

Năm

2016

2017

2018

Phát sinh Phát sinh 2017/2016 Phát sinh

2018/2017

Chỉ tiêu
Tổng thu

128.299

155.583

27.284

236.688

81.105

126.720

154.065


27.345

234.137

25.233

1.562

1.494

-68

2.551

1.057

17

24

7

0

-24

Tổng chi phí

106.033


127.677

21.644

180.695

53.018

-Trong đó hoạt

83.599

96.437

12.838

141.662

45.225

22.266

27.906

5.640

55.993

28.087


nhập
Từ hoạt động
tín dụng
Từ hoạt động
dịch vụ
Từ hoạt động
kinh doanh
khác

động tín dụng
Lợi nhuận sau
thuế lũy kế
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại chi nhánh năm 2016, 2017,
2018.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH ĐĂK
LĂK:
2.2.1. Thực trạng cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng
TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đăk Lăk:
a.

Số lượng khách hàng cá nhân vay vốn kinh doanh:
Bảng 2.5: Số lƣợng khách hàng cá nhân vay kinh doanh từ năm


15

2016 - 2018
Năm


2016

2017

2018

Số

Số

Chỉ tiêu

lượng

lượng

Nông nghiệp

4.388

6.704

152,78%

10.508

156,74%

32


32

100,00%

28

87,50%

4.420

6.736

152,40%

10.536

156,41%

Phi nông nghiệp
Tổng cộng

2017/2016

Số

2018/2017

lượng


Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại chi nhánh năm 2016, 2017,
2018.
b.

Tình hình cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh:

Bảng 2.6: Tình hình dƣ nợ khách hàng cá nhân vay kinh doanh từ
năm 2016 - 2018
ĐVT: triệu đồng
2016

Năm
Chỉ tiêu
Nông

2017

Tỷ
Giá trị

trọng

2018

Tỷ
Giá trị

(%)

trọng


Tỷ
Giá trị

(%)

trọng
(%)

929.107

97,88

1.515.981

99,04

2.291.321

99,47

20.105

2,12

14.628

0,96

12.255


0,53

949.212

100

1.530.609

100

2.303.576

100

nghiệp
Phi nông
nghiệp
Tổng
cộng
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại chi nhánh năm 2016, 2017,
2018.
Bảng 2.7: Quy mô trung bình 1 khoản vay khách hàng cá nhân


16

vay kinh doanh từ năm 2016 - 2018
ĐVT: triệu đồng
Năm

Chỉ tiêu

2016

2017

2018

Giá trị

Giá trị

2017/2016

Giá trị

2018/2017

4.420

6.736

2.316

10.536

3.800

949.212


1.530.609

581.397

2.303.576

772.967

214

227

13

218

-9

Số lượng
khách hàng
cá nhân kinh
doanh
Dư nợ khách
hàng cá nhân
kinh doanh
Quy mô
trung bình 1
khoản vay
cá nhân
kinh doanh

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại chi nhánh năm 2016, 2017,
2018.
Bảng 2.8: Kết quả hoạt động kinh doanh cho vay khách hàng cá
nhân vay kinh doanh từ năm 2016 - 2018
ĐVT: triệu đồng
2016

2017

2018

Năm
Giá trị

Giá trị

2017/2016

Giá trị

2018/2017

109.159

179.020

69.861

254.910


75.890

Chỉ tiêu
Doanh thu từ


17

hoạt động cho
vay khách
hàng cá nhân
kinh doanh
Chi phí hoạt
động cho vay
khách hàng

89.905

155.163

65.258

207.521

52.358

19.254

23.857


4.333

47.389

23.532

cá nhân kinh
doanh
Lợi nhuận

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại chi nhánh năm 2016, 2017,
2018.
2.2.2. Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân
kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh - Chi
nhánh Đăk Lăk từ 2016 – 2018
a.

Mục tiêu kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh

doanh tại chi nhánh Đăk Lăk:
- Tăng trưởng cho vay cá nhân kinh doanh ở mức vừa phải.
- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát khoản vay.
- Thực hiện theo dõi sát sao nợ xấu khi phát sinh.
b.

Các biện pháp kiểm soát rủi ro trong cho vay cá nhân kinh

doanh đã thực hiện tại chi nhánh Đăk Lăk:
Trong hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh
doanh tại trong giai đoạn từ năm 2016 – 2018 thì chi nhánh Đăk Lăk đã thực

hiện các biện pháp và công cụ nhằm: né tránh rủi ro, ngăn ngừa rủi ro, giảm
thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra và chuyển giao rủi ro, đa dạng hóa danh mục
cho vay


18

Bảng 2.9: Phân loại xếp hạng tín dụng nội bộ tại Ngân hàng TMCP
Phát triển TP.Hồ Chí Minh
Mức xếp

Ý nghĩa

hạng
AAA
AA
A

Khả năng hoàn trả khoản vay của khách hàng đặc biệt tốt
Khả năng hoàn trả khoản vay của khách hàng rất tốt
Khả năng hoàn trả khoản vay của khách hàng tốt
Khách hàng hoàn toàn có khả năng trả nợ đầy đủ. Tuy nhiên

BBB

các yếu tố bên ngoài làm suy giảm khả năng trả nợ khách
hàng
Khách hàng đối mặt nhiều rủi ro tiềm ẩn từ điều kiện kinh

BB


doanh, tài chính, kinh tế bất lợi làm suy giảm khả năng trả
nợ
Khách hàng có nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ do ảnh

B

hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài chính, kinh tế bất lợi. Tuy
nhiên hiện tại khách hàng vẫn có khả năng trả nợ

CCC
CC
C
D

Hiện tại khách hàng đang bị suy giảm khả năng trả nợ
Hiện tại khách hàng đang bị suy giảm nhiều khả năng trả nợ
Khách hàng hiện đang thực hiện thủ tục phá sản hoặc có
động thái nhưng vẫn trả nợ
Khách hàng mất khả năng trả nợ

Nguồn: quy chế về xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng TMCP Phát
triển TP.Hồ Chí Minh
2.2.3. Kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh
doanh tại Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh - Chi nhánh
Đăk Lăk từ 2016 – 2018:
a.

Tỷ lệ nợ xấu:



19

Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu khách hàng cá nhân kinh doanh từ năm
2016 – 2018
ĐVT: triệu đồng
2016
Năm

Giá trị

Chỉ tiêu

2017
Số

Số

lượn

lượn

2018
Số

g

Giá

g


2017

Giá

lượng

khác

trị

khác

/2016

trị

khách /2017

h

h

hàng

hàng

2018

hàng


Nhóm 3

800

1

0

0

-800

425

3

425

Nhóm 4

9.923

1

150

1

-9.773


558

3

408

Nhóm 5

0

0

4.317

2

4.317

999

3

-3.318

10.723

2

4.467


3

-6.256

1.982

9

-2.485

Tổng
cộng

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại chi nhánh năm 2016, 2017,
2018.
Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ xấu khách hàng cá nhân kinh doanh từ năm
2016 - 2018
ĐVT: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ
Tổng dư nợ
khách hàng cá

2016

2017

2018

2017

Giá trị

1.193.185

1.798.967

605.782

2.573.663

774.696

980.712

1.570.534

589.822

2.357.484

786.950

/2016

Giá trị

2018


Giá trị

/2017


20

nhân
Tổng dư nợ
khách hàng cá

949.212

1.530.609

581.397

2.303.576

772.967

10.723

4.467

-6.256

1.982

-2.485


0,90%

0,25%

-0,65%

0,08%

-0,17%

1,09%

0,28%

-0,81%

0,084%

-0,20%

1,13%

0,29%

-0,84%

0,09%

-0,21%


nhân kinh doanh
Tổng nợ xấu
khách hàng cá
nhân kinh doanh
Tỷ lệ nợ xấu
/Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ xấu
/Tổng dư nợ
khách hàng cá
nhân
Tỷ lệ nợ xấu
/Tổng dư nợ
khách hàng cá
nhân kinh doanh

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại chi nhánh năm 2016, 2017,
2018.
b.

Cơ cấu các nhóm nợ:

Bảng 2.12: Tình hình cơ cấu nhóm nợ khách hàng cá nhân kinh doanh từ
năm 2016 - 2018
ĐVT: triệu đồng
Năm

2016

2017


Tỷ
Giá trị
Chỉ tiêu

trọng
(%)

Tỷ
Giá trị

trọng
(%)

2018

2017
/2016

Tỷ
Giá trị

trọng
(%)

2018
/2017


21


Nhóm 1

920.624

98,03 1.512.867 99,11

592.243

2.292.11

99,41

779.247

4

Nhóm 2

7.800

0,83

9.165

0,60

1.365

11.645


0,51

2.480

Nhóm 3

800

0,09

0

0

-800

425

0,02

425

Nhóm 4

9.923

1,06

150


0

-9.773

558

0,02

408

Nhóm 5

0

0

4.317

0,28

4.317

999

0,04

-3.318

939.147


100

1.526.499

100

587.352

2.305.74

100

779.242

Tổng
cộng

1

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại chi nhánh năm 2016, 2017,
2018.
c.

Tỷ lệ trích lập dự phòng:

Bảng 2.13: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro khách hàng cá nhân
kinh doanh từ năm 2016 - 2018
ĐVT: triệu đồng
Năm


2016

2017

2018

Giá trị

Giá trị

2017/2016

Giá trị

2017/2016

Dự phòng cụ thể

638

107

-531

347

240

Dự phòng chung


7.044

11.416

4.372

17.286

5.870

Tổng cộng

7.628

11.523

4.255

17.633

6.110

Chỉ tiêu

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại chi nhánh năm 2016, 2017,
2018.
d.

Chỉ tiêu tỷ lệ xóa nợ ròng:

Bảng 2.14: Tình hình tỷ lệ xóa nợ ròng từ năm 2016 - 2018
ĐVT: triệu đồng
Năm

2016
Giá trị

2017
Giá trị

2018
2017

Giá trị

2017


22

Chỉ tiêu

/2016

Dư nợ xóa ròng
Tổng dư nợ

0

0


1.193.185 1.798.967

Tổng dư nợ khách
hàng cá nhân

/2016

0

4.317

4.317

605.782

2.573.663

774.696

980.712

1.570.534

589.822

2.357.484

786.950


949.212

1.530.609

581.397

2.303.576

772.967

0

0

0

0,16%

0,16%

0

0

0

0,18%

0,18%


0

0

0

0,187%

0,187%

Tổng dư nợ khách
hàng cá nhân kinh
doanh
Tỷ lệ nợ xấu
(so với Tổng dư nợ)
Tỷ lệ nợ xấu
(so với Tổng dư nợ
khách hàng cá nhân)
Tỷ lệ nợ xấu
(so với Tổng dư nợ
khách hàng cá nhân
kinh doanh)

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại chi nhánh năm 2016, 2017,
2018.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG

2.3.

TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH ĐĂK

LĂK:
2.3.1. Kết quả:
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân:
a.

Những hạn chế

b.

Nguyên nhân hạn chế:

Nguyên nhân bên ngoài.
Nguyên nhân bên trong.


23

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM
HOÀN THIỆN HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG CHO
VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT
TRIỂN TP. HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH ĐĂK LĂK
3.1.

ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ

NHÂN KINH DOANH VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANHCỦA CHI NHÁNH ĐĂK LĂK
3.1.1. Định hƣớng phát triển hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh:
- Phát triển thêm phân khúc khách hàng bán lẻ và tiêu dùng tài chính.

- Phát triển thêm hệ thống mạng lưới, cơ sở dữ liệu khách hàng.
- Nâng cao năng lực vốn; tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật.
- Hiện đại hóa hệ thống ngân hàng.
3.1.2. Định hƣớng kiểm soát rủi ro tín dụng:
- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của pháp lý.
- Kiểm soát tỷ lệ nợ xấu không vượt quá 3%.
- Tăng trưởng một cách bền vững.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự
3.2.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH:
3.2.1. Về né tránh rủi ro
3.2.2. Về ngăn ngừa rủi ro
3.2.3. Giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra và chuyển giao rủi ro
3.2.4. Đa dạng hóa danh mục cho vay
3.3.

MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ:
3.3.1. Đối với Ngân hàng TMCP Phát triển Tp.Hồ Chí Minh – Chi

nhánh Đăk Lăk


×