Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

tài chính doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 33 trang )

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
SV THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ VÂN


1

Quản lý vốn – tài sản của doanh nghiệp

2

Nguồn vốn – trợ cấp của doanh nghiệp

3

Hoạt động tài chính hàng ngày

4

Tổng kết


Quản lý vốn-tài sản

KN vốn:
- Là biểu hiện bằng tiền
của giá trị toàn bộ tài sản
được huy động sd cho
hđ sản xuất kd nhằm
mục đích sinh lời

Phân loại:


- Căn cứ vào đặc điểm luân
chuyển vốn và công dụng
tài sản
- Căn cứ vào thời hạn đầu tư


Căn cứ vào đặc
điểm luân
chuyển vốn và
công dụng của
tài sản

Vốn lưu
động

Vốn cố
định

Vốn ngắn hạn
Căn cứ vàothời
hạn đầu tư

Vốn dài hạn


Quản lý vốn trong DN
Khái niệm

Phân loại


Vốn
lưu động

Đặc điểm


KN

ĐẶC ĐIỂM

- Là phần vốn của DN
bỏ ra để hình thành
nên tài sản lưu động
nhằm bảo vệ cho
qtrình
KD
được
thường xuyên liên tục

- Luôn thay đổi hình
thái biểu hiện
- Gtrị vốn chuyển
toàn bộ vào trong giá
trị sp mới trong 1 lần
- Hình thành 1 vòng
tuần hoàn sau môĩ
CKSX

PHÂN LOẠI


- Quản lí VLĐ bằng
tiền
- Quản lí VLĐ bằng
các khoản phải thu
- Quản lí VLĐ bằng
hàng tồn kho
- Quản lí VLĐ bằng
TSLĐ khác


Tài sản lưu động khác
Hàng tồn kho
Khoản phải thu
Tiền

242,244
(151,152,153),154,(155,156,157),2294

131,141,136,138,2293
111,112,113


ĐK

Đặc điểm
-Tham gia nhiều
CKSXKD
-Chuyển từng phần
-Sau nhiều chu kì mới
hthành 1 vòng luân

chuyển
-Không thay dổi hình
thái tồn tại, tiền k.hao

Phân loại

Vốn cố
định

KN

-VCĐ hữu hình
-VCĐ vô hình
-VCĐ thuê mua tài
chính


TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ
(DEPRECIATION)
- KN: là hình thức DN thực hiện tính đúng , đủ giá trị hao mòn TSCĐ
để đưa vào giá trị sản phẩm , dịch vụ sản xuất ra thông qua hình thức
hạch toán chi phí khấu hao nhằm bảo toàn vốn
- Cùng với thời gian sử dụng TSCĐ doanh nghiệp sẽ trích một phần
thu nhập từ việc bán sản phẩm để đưa vào quỹ khấu hao -> sử dụng
để tái tạo, mua mới TSCĐ để thay thế TSCĐ cũ đã bị hao mòn thải
hồi
- Các phương pháp trích khấu hao TSCĐ
 Khấu hao theo đường thẳng
 Khấu hao nhanh:
• Theo khối lượng, số lượng sản phẩm

• Theo số dư giảm dần


PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG

• Mức khấu hao cơ bản hàng năm của TSCĐ là đều bằng nhau
trong suất thời gian sử dụng TSCĐ
• MKH= NG/T
Trong đó:
-MKH : mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ
-NG: nguyên giá TSCĐ
-T: thời gian sử dụng TSCĐ
•Tổng KH= chi phí mua TS – giá trị phế liệu
•Tỷ lệ khấu hao =( giá khấu hao hàng năm/ tổng khấu hao)*100
•Khấu haao tích kuyx sau K năm= k* giá trị khấu hao hàng năm
•Giá trị còn lại của TSCĐ vào cuối năm k
= chi phí mua tài sản – khấu hao tích lũy


PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG

• Ưu điểm: việc tính toán đơn giản, tổng mức khấu hao của TSCĐ được
phân bổ đều đặn trong các năm sử dụng TSCĐ và không gây râ sự đột
biến trong giá thành sản phẩm hàng năm
• Nhược điểm: nhiều th không thu hồi vốn kịp do không tính hết được
sự hao mòn vô hình của TSCĐ


TÍNH KHẤU HAO CHO TOÀN BỘ TSCĐ



KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN

• MKH= TKH(đc)* GTCL(t)
TKH: tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ
GTCL: gia trị còn lại đầu năm thứ t
• TKH( đc)= TKH( thường) * HSĐC
TKH( thường): tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng
HSĐC: hệ số điều chỉnh: 1,5 với t=3,4 năm; 2 từ 5-6 năm;2,5
trên 6 năm
• THK=(1/T)*100
=> PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO NHANH CÓ:
• Ưu : thu hồi vốn nhanh, giảm tổn thất do hao mòn vô hình.Biện
pháp hoãn thuế trong những năm đầu
• Nhược: có thể gây nên sự đọt biến về giá thành sp trong những
năm đầu do chi phí kh lớn bất lợi trong cạnh tranh


PHẠM VI CẦN TRÍCH KHẤU HAO

Cần:
•TSCĐ ccos liên quan đến hoạt đọng sản xuất kinh doanh
•Các TSCĐ ngừng hoạt đọng để suwara chữa lớn vẫn phải trích khấu
hao TSCĐ
Không :
•Các TSCĐ phúc lợi( CLB, nhà truyền thống , nhà ăn tập thể)
•Các TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh
doanh
•Các TSCĐ thuê vận hành
•Các TSCĐ chưa khấu hao hết đã hư hỏng



KN

NGUỒN VỐN CỦA DN

PL
TÌM HIỂU


- Nguồn vốn của doanh nghiệp hay được hiểu cơ bản là nguồn tài trợ
cho HĐKD của doanh nghiệp là những nguồn lực tài chính có trong
nền kinh tế được doanh nghiệp huy động khai thác bằng nhiều
phương pháp cơ chế khác nhau đẻ đảm bảo nguồn lực tài chính cho
HĐKD trước mắt và lâu dài của doanh nghiệp
- Phân loại:
+ Căn cứ vào tính chất sở hữu: 3 loại
+ Căn cứ vào thời gian tài trợ:2 loại
+ Căn cứ vào phạm vi vốn: 2 loại


VỐN CHỦ SỞ HỮU

KN

- Là vốn thuộcsở hữu của chủ doanh nghiệp, là giá trị
vốn
của doanh nghiệp
TEXT
- Từ khoản đóng góp của chủ sở hữu

 DNNN: do ngân sách cấp
 DNTN: do chủ DN bỏ ra
 CTCP,TNHH: do ccổ đong hay thành viên cty góp vốn
 DNLD: tv trong vàngoài nc thỏa thuận góp vốn
- Vốn bổ sung từ kết quả kinh doanh và nguồn khác:
 Dn tích lũy được trong qtrình sxkd
 Lợi nhuậncủa DN chưa được pp tại thời điểm báo cáo
 Chênh lệch đánh giá lại ts tỷ giá
 Các quỹ doanh nghiệp
 Cổ phiếu quỹ
 Được tài trợ, cho biếu
 Khác …


NỢ
NỢ PHẢI
PHẢI TRẢ
TRẢ

KN

Nợ
ngắn hạn

Nợ
dài hạn

Tìm hiểu



-

Hình thành do doanh nghiệp đi vay, thuê tài chính hay chiếm dụng hợp pháp
của các cá nhân, đơn vị khác mà doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn trả trong
một thời gian nhất định
Phân loại:
 Căn cứ vào nguồn hình thành: vay nợ, thuê tài chính và các khoản phải trả
( nợ lương, thuế, tiền hàng…)
 Căn cứ vào thời hạn trả nợ: nợ ngắn hạn ( short term debt), nợ dài hạn và nợ
khác
* Nợ ngắn hạn: thời hạn trả trong vòng 1 năm hoặc trong 1 chu kì kinh doanh
 Vay ngắn hạn
 Nợ dài hạn đến hạn trả
 Các khoản phải trả khác: nợ thuế , lương,….
* Nợ dài hạn: có thời hạn thanh toán lớn hơn 1 năm hoặc 1 chu kì kinh doanh
 Vay dài hạn
 Nợ vay dài hạn khác: thuê mua tài chính
* Nợ khác: ký cược ký quỹ,….


MỐI QUAN HỆ TÀI SẢN NGUỒN VỐN

• Tổng tài sản = tổng nguồn vốn
• Tổng tài sản = nợ phải trả + nguồn vốn chủ sở hữu
• Tài sản tăng (giảm) – nguồn vốn tăng (giảm)
• Tài sản tăng , tài sản giảm – nguồn vốn không đổi
• Nguồn vốn tăng, nguồn vốn giảm – tài sản không đổi




CHI PHÍ


CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH

- Căn cứ vào cơ cấu tổ chức phát sinh chi phí:
• Chi phí sản xuất: phát sinh tại bộ phận trực tiếp sx ra sp
• Chi phí bán hàng: Phát sinh trong khâu tiêu thụ hàng hóa của
doanh nghiệp
• Chi phí quản lí doanh nghiệp: phat sinh trong bộ phận qldn
- Căn cứ vào mqh giữa CPSXKD và khối lượng sp tạo ra:
• CP cố định
• CP biến đổi
- Căn cứ vào giai đoạn của qtrinh kd
- Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí
- Căn cứ vào khoản mục tính giá thành


CHI PHÍ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH + BẤT THƯỜNG

1. đầu tư tài chính
-Phản ánh toàn bộ chi phí phát sinh trong hoạt động đầu tư tài chính
doanh nghiệp
-Lãi vay ngân hàng,
-Số tiền doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư bất động sản
-Đầu tư chứng khoán
2. bất thường
- Do có thể phat sinh một số khoản bất thường nằm ngoài phạm vi
hạch toán của 2 hình thức trên nhưng chi phí phát sinh này vẫn có
tehẻ tạo ra thu nhập cho DN hoặc buộc DN phải bỏ ra để duy trì

hoạt động kinh doanh của mình.


GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, GIÁ VỐN BÁN HÀNG

Giá thành sản phẩm
-Cách xđ giá thành sản phẩm:
Z= CPSX( trong kỳ) + D(đk) – D(ck)
Với Z là tổng chi phí SX trong kì kinh doanh
Z(sp)= Z/ Q
Với Z (sp) là giá thành sản phẩm
Q là số lượng sản phẩm quy đổi
- Chỉ tiêu giá thành sản phẩm cho phép nhà quản lí làm căn cứ đưa
ra giá bán sản phẩm và so sánh, đánh giá hiệu quả sản xuất.
Giá vốn hàng bán
GVHB= Z(sp)* số sản phẩm được bán ra trong kì
- phản ánh tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh cho số lượng sản
phẩm được tiêu thụ trong kì kinh doanh.


×