Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tài liệu tự học thăm dò chức năng CTUMP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.04 KB, 40 trang )

TÀI LIỆU
HƯỚNG
DẪN TỰ
HỌC
2019

THĂM DÒ
CHỨC NĂNG
Đối tượng: Bác sĩ đa
khoa và Bác sĩ y học cổ
truyền


THĂM DÒ CHỨC NĂNG
1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
Mã học phần: YY0410
Tổng số tín chỉ: 2
Lý thuyết: 1
Thực hành: 1
Phân bố thời gian (tiết): 18
Lý thuyết: 18
Thực hành: 30
Số giờ tự học (tiết): 36
Đối tượng sinh viên: bác sĩ đa khoa, bác sĩ y học cổ truyền.
Học phần tiên quyết: không
Học phần học trước: sinh lý 1, sinh lý 2
Học phần song hành: không
Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Sinh lý - Khoa Y
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần Thăm dò chức năng giới thiệu lại các kiến thức nền tảng của
sinh lý học, qua đó trang bị cho người học những vấn đề đại cương về chẩn đoán


chức năng hoạt động các cơ quan trong cơ thể. Những nguyên lý kỹ thuật và tiêu
chuẩn đánh giá chức năng sẽ giúp người học có kiến thức về sinh lý lâm sàng
phục vụ cho việc nghiên cứu, chẩn đoán, theo dõi và tiên luợng các rối loạn
chức năng của cơ thể.
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
- Trình bày được cơ sở sinh lý học của các kỹ thuật thăm dò chức năng.
- Mô tả được nguyên lý của các kỹ thuật thăm dò chức năng cơ bản.
- Xác định được giá trị bình thường và bất thường của các kết quả thăm
dò chức năng các cơ quan.
4. NỘI DUNG HỌC PHẦN
SỐ TIẾT
STT
CHỦ ĐỀ
LT
TH Tự học
1 Đại cương về thăm dò chức năng
1
2
2 Chương 1. Thăm dò chức năng tim mạch
2
15
4
2.1 Điện tâm đồ thường qui
2.2 Thăm dò chức năng ngoài điện tâm đồ thường qui
3 Chương 2. Thăm dò chức năng hô hấp
2
4
4
3.1 Đánh giá chức năng thông khí phổi
3.2 Đánh giá chức năng khuếch tán khí qua màng phế

nang mao mạch và khí máu động mạch
4 Thăm dò chức năng tiêu hóa và tình trạng dinh
3
1
6
dưỡng
4.1 Nội soi ống tiêu hóa

2


4.2
4.3
5
5.1
5.2
5.3
6
6.1
6.2
6.3
7
7.1
7.2
7.3
7.4

Đánh giá hoạt động chức năng ống tiêu hóa
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của 1 cá thể
Thăm dò chức năng tiết niệu, dịch và điện giải

3
2
6
Đánh giá chức năng thận
Đánh giá chức năng tiết niệu ngoài thận
Xét nghiệm dịch và điện giải
Thăm dò chức năng nội tiết, sinh sản
3
3
6
Định lượng hormon
Đánh giá hiệu quả tác dụng của hormon
Thăm dò chức năng sinh sản
Thăm dò chức năng thần kinh
4
5
6
Điện sinh lý thần kinh cơ
Đánh giá tuần hoàn não và áp lực nội sọ
Thăm dò chức năng thần kinh thực vật
Thăm dò chức năng thần kinh cao cấp
Tổng cộng
18
30
36
5. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC
5.1. Phương pháp dạy
- Lý thuyết: thuyết trình, vấn đáp, động não, nghiên cứu trường hợp, thảo
luận nhóm…
- Thực tập: thực tập tại phòng thí nghiệm, trình diễn, chiếu băng hình và

bài tập nghiên cứu trường hợp, nhận định và phân tích kết quả, thảo luận
nhóm…
5.2. Phương pháp học và tự học
- Sinh viên lên lớp nghe giảng và tham gia trao đổi, thuyết trình, thảo luận
nhóm, kiểm tra theo yêu cầu môn học. Phần thực tập, sinh viên quan sát cán bộ
trình diễn, xem băng hình, làm bài tập, thực hiện một số thao tác kỹ thuật cơ
bản. Sinh viên tập phân tích, biện luận và nhận định kết quả thăm dò chức năng.
- Sinh viên tự học: chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của giảng viên để hoàn
thành bài tập, thuyết trình, thảo luận nhóm, báo cáo chuyên đề…
6. TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC
6.1. Tài liệu giảng dạy
Bộ môn Sinh lý học, khoa Y, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2014),
Giáo trình Thăm dò chức năng.
6.2. Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Trọng Thảng (2006), “Xét nghiệm thăm dò và hội chứng tiêu hóagan mật”, Bệnh tiêu hóa gan mật, Nhà xuất bản Y học.
2. Võ Tấn Cường (2008), “Thăm dò hệ thần kinh”, Bài giảng bệnh học hệ
thần kinh, Nhà xuất bản Y học.

3


3. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007), Nội tiết học đại cương, Nhà
xuất bản Y học.
4. Bộ môn phụ sản, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2006),
“Một số phương pháp thăm dò trong phụ khoa’’, Sản phụ khoa, tập 1, Nhà
xuất bản Y học.
5. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Sinh lý học, Nhà
xuất bản Y học.
6. Linda S. Costanzo (2006), Physiology Cases and Problems-Board Review
Series, Lippincott Williams & Wilkins, The Science of Review'M.

7. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
* Hình thức và nội dung đánh giá:
- Chuyên cần: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực tham gia thảo
luận, hoàn thành bài tập cá nhân/nhóm đủ và đúng hạn…
- Kiểm tra thường xuyên: kết quả bài tập cá nhân/nhóm, kết quả thuyết
trình, kiểm tra câu hỏi ngắn trong suốt quá trình học, kiểm tra thực hành.
- Thi kết thúc học phần: MCQ các nội dung đã học kể cả phần tự học.
* Điểm thành phần:
- Điểm chuyên cần: 10%.
- Điểm kiểm tra thường xuyên và điểm kiểm tra thực hành: 20%.
- Điểm thi kết thúc học phần: 70%.

\

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT PHẦN THỰC TẬP
THĂM DÒ CHỨC NĂNG
1. THÔNG TIN VỀ PHẦN THỰC TẬP
Mã học phần: YY0402
Tổng số tín chỉ: 1
Phân bố thời gian (tiết): 30 tiết
Đối tượng sinh viên: Y chính quy
Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Sinh lý - Khoa Y

4


2. MÔ TẢ PHẦN THỰC TẬP
Phần thực tập thăm dò chức năng minh họa các kiến thức lý thuyết đã
học, qua đó trang bị cho người học những vấn đề đại cương về thực hành chẩn
đoán chức năng hoạt động các cơ quan trong cơ thể. Những nguyên lý kỹ thuật

và tiêu chuẩn đánh giá chức năng sẽ giúp người học có kiến thức về sinh lý lâm
sàng phục vụ cho việc nghiên cứu, chẩn đoán, theo dõi và tiên luợng các rối loạn
chức năng của cơ thể.
3. MỤC TIÊU PHẦN THỰC TẬP
- Mô tả được nguyên lý của các kỹ thuật thăm dò chức năng cơ bản.
- Xác định được giá trị bình thường của các kết quả thăm dò chức năng cơ
bản.
- Phân tích, biện luận được một số bất thường trên kết quả thăm dò chức
năng.
4. NỘI DUNG PHẦN THỰC TẬP
BỐ TRÍ
SỐ
STT
CHỦ ĐỀ
THỰC TẬP
TIẾT
1
2

Điện tâm đồ bình thường
2
1 buổi (gồm cả giới
Điện tâm đồ trong chẩn đoán tăng gánh
3
thiệu nội quy thực tập)
nhĩ và thất
3
Điện tâm đồ trong chẩn đoán bệnh
2
mạch vành

1 buổi
4
Điện tâm đồ trong chẩn đoán rối loạn
3
tạo nhịp
5
Điện tâm đồ trong chẩn đoán rối loạn
4
1 buổi
dẫn truyền
6
Điện tâm đồ trong một số bệnh
1
7
Hô hấp ký
2
8
Khí máu động mạch
2
1 buổi
9
Nội soi tiêu hóa
1
10 Đánh giá chức năng thận
2
Nghiệm pháp dung nạp glucose bằng
11
2
1 buổi
đường uống

12 Xét nghiệm thử thai
1
13 Điện não đồ
3
1 buổi (gồm cả kiểm
14 Kiểm tra thực hành
2
tra thực tập)
Tổng cộng
30
6 buổi
5. PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC
Tổ chức thực tập tại phòng thí nghiệm của bộ môn.
5.1. Phương pháp dạy
5


- Giới thiệu lý thuyết thực tập: đại cương, nguyên tắc, phương tiện, dụng
cụ, các bước tiến hành và yêu cầu thực tập.
- Trình diễn theo bảng kiểm hoặc chiếu các băng ghi hình, xây dựng các
bài tập nghiên cứu trường hợp.
- Hướng dẫn sinh viên phân tích, biện luận và nhận định kết quả thông
qua thảo luận nhóm.
5.2. Phương pháp học và tự học
- Sinh viên xem lại phần lý thuyết đã học, đọc giáo trình thực tập trước
khi đến phòng thí nghiệm. Nghe giảng viên giới thiệu lý thuyết thực tập.
- Sinh viên quan sát cán bộ trình diễn, xem băng hình. Thực hiện các thao
tác cơ bản theo bảng kiểm.
- Sinh viên làm các bài tập nghiên cứu trường hợp, tập phân tích, biện
luận và nhận định kết quả thông qua thảo luận nhóm và hoàn thành bài thu

hoạch.
6. TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC
6.1. Tài liệu giảng dạy
Bộ môn Sinh lý học, khoa Y, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2014),
Giáo trình Thực tập Thăm dò chức năng và Bộ bài tập thăm dò chức năng.
6.2. Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Trọng Thảng (2006), “Xét nghiệm thăm dò và hội chứng tiêu hóagan mật”, Bệnh tiêu hóa gan mật, Nhà xuất bản Y học.
2. Võ Tấn Cường (2008), “Thăm dò hệ thần kinh”, Bài giảng bệnh học hệ
thần kinh, Nhà xuất bản Y học.
3. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007), Nội tiết học đại cương, Nhà
xuất bản Y học.
4. Bộ môn phụ sản, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2006),
‘Một số phương pháp thăm dò trong phụ khoa’’, Sản phụ khoa, tập 1, Nhà
xuất bản Y học.
5. Linda S. Costanzo (2006), Physiology Cases and Problems-Board Review
Series, Lippincott Williams & Wilkins, The Science of Review'M.
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
- Kiểm tra thực hành: bài thu hoạch và thi thực hành chạy trạm.

6


7


Bài 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ THĂM DÒ CHỨC NĂNG
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được khái niệm và các bước thực hiện thăm dò chức năng.

2. Xác định được tiêu chuẩn của một hằng số sinh lý và ứng dụng được
toán xác suất thống kê trong xây dựng hằng số sinh lý.
Cấu trúc bài học:
1. Giới thiệu về thăm dò chức năng
1.1. Khái niệm về thăm dò chức năng
1.2. Các bước thăm dò chức năng
1.3. Vai trò của thăm dò chức năng (tự học)
2. Hằng số sinh lý
2.1. Tiêu chuẩn của một hằng số sinh lý
2.2. Ứng dụng toán xác suất thống kê trong xây dựng hằng số sinh
lý (tự học)
3. Một số vấn đề lưu ý trong thăm dò chức năng sinh lý (tự học)
3.1. Xây dựng số đối chiếu phù hợp
3.2. Các điều kiện qui chuẩn
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương II. Sinh lý Máu, trang 55-99, Thư viện
trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
2. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học, Bài
7. Sinh lý máu, trang 99-136, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
3. Guyton and Hall (2006), Textbook of Medical Physiology, Elsevier
Saunders, Unit VI: Blood cell, Immunity and Blood Clotting, page 419–468.
/>%20Physiology.pdf
4. Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College
Publishing, Part II. Physiological Control Systems, Chapter 17. Function of the
Blood, page 508 – 542, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
Bài tập cá nhân:
1. Đọc trước toàn bộ các chương trong giáo trình (từ chương 1 đến
chương 6) và xếp các thăm dò chức năng được trình bày trong giáo trình vào
từng nhóm kỹ thuật sử dụng trong thăm dò chức năng (đã giới thiệu ở mục 1.1)

Bài tập nhóm:

8


1. Trình bày những vấn đề cần lưu ý và cần thực hiện khi chọn đối tượng
(chọn mẫu) để xây dựng một hằng số sinh lý.
2. Tính trung bình, độ lệch chuẩn, giới hạn sinh lý, sai số chuẩn các chỉ số
về kích thước (chiều cao, cân nặng, vòng đầu, vòng cánh tay…(có thể thêm các
kích thước khác), dấu hiệu sinh tồn (huyết áp, mạch, nhịp thở, nhiệt độ) của
nhóm tự học và rút ra nhận xét. Lưu ý: khi viết báo cáo có ghi lại tuổi, giới, số
liệu của từng người trong một bảng tổng hợp.
Yêu cầu:
Sinh viên làm bài tập bằng viết tay trên giấy và nộp sau 01 tuần học lý
thuyết tại bộ môn vào ngày thứ ba hoặc thứ sáu của tuần.

9


Chương 1

THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCH
Bài 2

ĐIỆN TÂM ĐỒ THƯỜNG QUI
Mục tiêu bài học:
1. Xác định được ý nghĩa và tiêu chuẩn của các sóng, đoạn, khoảng trên
điện tâm đồ.
2. Phân tích được các điện tâm đồ bệnh lý
Cấu trúc bài học:

1. Đại cương về điện tâm đồ (tự học)
1.1. Khái niệm về điện tâm đồ
1.2. Các bước phân tích một điện tâm đồ
2. Điện tâm đồ trong đánh giá sự thay đổi hình thái tim (tự học và học
thực tập)
2.1. Dày nhĩ (tăng gánh nhĩ)
2.2. Dày thất (tăng gánh thất)
3. Điện tâm đồ trong chẩn đoán bệnh mạch vành (tự học một phần và học
thực tập)
3.1. Thiểu năng vành (cơn nghẹn tim)
3.2. Hội chứng trung gian
3.3. Nhồi máu cơ tim
4. Điện tâm đồ trong chản đoán rối loạn dẫn truyền (tự học một phần và
học thực tập)
4.1. Tắc nghẽn ở tim
4.2. Hội chứng kich thích sớm
5. Điện tâm đồ trong chẩn đoán rối loạn tạo nhịp (tự học một phần và học
thực tập)
5.1. Rối loạn nhịp xoang
5.2. Ngoại tâm thu
5.3. Nhịp nhanh kịch phát
5.4. Rung-cuồng nhĩ, thất
6. Điện tâm đồ trong chẩn đoán rối loạn điện giải và sử dụng thuốc (tự
học một phần và học thực tập)
6.1. Rối loạn kali máu
6.2. Rối loạn canxi máu
6.3. Glycosid trợ tim
Tài liệu tham khảo:

10



1. Bộ môn nội, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2009), Điện tâm
đồ trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học.
2. Trần Đỗ Trinh (2008), Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất bản Y học.
3. Ary L. Goldberger (2001), “Electrocardiography”, Harrison’s Principle
of Internal medicine, 15th Edition.
Bài tập cá nhân:
1. Tại sao sóng P trong tăng gánh nhĩ trái có hình dạng “yên ngựa”?
2. Trình bày chẩn đoán phân biệt giữa block nhánh phải và hội chứng
Brugada?
Bài tập nhóm:
1. Trình bày cách phân biệt giữa block nhĩ thất độ II nào với ngoại tâm thu
nhĩ bị block?
2. Tại sao trong hội chứng kích thích sớm WPW có sóng delta còn hội
chứng LGL thì không có?
Yêu cầu:
Sinh viên làm bài tập bằng viết tay trên giấy và nộp sau 01 tuần học lý
thuyết tại bộ môn vào ngày thứ ba hoặc thứ sáu của tuần.

11


Bài 3

THĂM DÒ CHỨC NĂNG NGOÀI ĐIỆN TÂM ĐỒ THƯỜNG
QUI
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được khái niệm về các kỹ thuật thăm dò chức năng tim mạch.
2. Trình bày được chỉ định của các kỹ thuật thăm dò chức năng tim mạch.

Cấu trúc bài học:
1. Ứng dụng siêu âm trong thăm dò chức năng tim mạch
1.1. Siêu âm tim
1.2. Doppler mạch máu
2. Theo dõi chức năng tim mạch liên tục qua holter
2.1. Holter điện tâm đồ
2.2. Holter huyết áp
3. Nghiệm pháp gắng sức trong thăm dò chức năng tim mạch
3.1. Điện tâm đồ gắng sức
3.2. Siêu âm tim gắng sức
4. Điện sinh lý tim (tự học)
4.1. Khái niệm
4.2. Chỉ định
5. Đo áp lực máu trực tiếp (tự học)
5.1. Đo huyết áp xâm nhập
5.2. Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm
6. Thăm dò chức năng tim mạch bằng đồng vị phóng xạ (tự học)
6.1. Xạ hình phóng xạ tười máu cơ tim
6.2. Chụp cắt lớp phát xạ POSITRON (Positron emission
tomography scanning)
7. Một số phương pháp khác trong thăm dò chức năng tim mạch (tự học)
Tài liệu tham khảo:
1. Trịnh Bỉnh Di, Lê Thành Uyên, Đoàn Yên (1979), Một số thăm dò
chức năng sinh lý, Nhà xuất bản Y học.
2. Phạm Minh Thông (2007), Nguyên lý siêu âm doppler mạch, Nhà xuất
bản Y học.
3. Hội tim mạch học Việt Nam (2010), Khuyến cáo về thăm dò điện sinh
lý và can thiệp điều trị rối loạn nhịp tim, Nhà xuất bản Y học.
Bài tập cá nhân:
1. Trình bày các mặt cắt cơ bản trong siêu âm tim.


12


2. Tìm 3 hình ảnh liên quan đến kỹ thuật thực hiện thăm dò chức năng tim
mạch bằng đồng vị phóng xạ.
Bài tập nhóm:
1. Tìm hiểu và trình bày sơ đồ phân tầng nguy cơ bệnh mạch vành trong
nghiệm pháp điện tâm đồ gắng sức.
2. Trình bày ứng dụng của đo áp lực tĩnh mạch trung tâm trong truyền
dịch.
Yêu cầu:
Sinh viên làm bài tập bằng viết tay trên giấy và nộp sau 01 tuần học lý
thuyết tại bộ môn vào ngày thứ ba hoặc thứ sáu của tuần.

13


Chương 2

THĂM DÒ CHỨC NĂNG HÔ HẤP
Bài 4

ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ PHỔI
Mục tiêu bài học:
1. Xác định được ý nghĩa và tiêu chuẩn của các thông số hô hấp ký.
2. Phân tích được một mẫu hô hấp ký trên lâm sàng.
3. Trình bày được các kỹ thuật thăm dò cơ học phổi.
Cấu trúc bài học:
1. Hô hấp ký (Tự học)

1.1. Khái niệm hô hấp ký
1.2. Các phương pháp đo hô hấp ký thông thường
1.3. Các phương pháp đo thể tích khí cặn
2. Thăm dò cơ học hô hấp
2.1. Thăm dò tính đàn hồi của phổi
2.2. Thăm dò sức cản hô hấp
2.3. Khảo sát hoạt động của cơ hô hấp
3. Nội soi phế quản
Tài liệu tham khảo
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2009), “Sinh lý hô hấp”, Sinh lý học Y khoa, tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 181197.
2. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), “Sinh lý hô
hấp”, Sinh lý học, tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 275-323.
3. Lê Thị Tuyết Lan (2009), Dao động xung ký (Impulse
Oscillometry), Nhà xuất bản Y học.
Bài tập cá nhân:
1. Trình bày Qui trình đo hô hấp ký cho một bệnh nhân.
2. Vẽ hình đồ thị thể tích theo thời gian và chú thích trên hình này ít nhất
10 thông số hô hấp mà sinh viên biết, sau đó cho biết ý nghĩa các thông số hô
hấp này
3. Trình bày các trường hợp bệnh lý rối loạn thông khí tắc nghẽn và rối
loạn thông khí hạn chế.
Bài tập nhóm:
1.Trình bày và giải thích các bất thường hô hấp ký có thể xảy ra trên bệnh
nhân hen phế quản và bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, trong đó có giải
thích nguyên nhân dẫn đến các rối loạn hô hấp này.
14


2. Trình bày qui trình thực hiện test dãn phế quản trên bệnh nhân đến đo

hô hấp ký.
3. Tình huống: Tại Bệnh viện Trường ĐH Y Dược Cần Thơ, có Bệnh nhân
Lê Minh H, 12 tuổi, đến khám vì ho, khò khè. Tiền sử Ho, khó thở, khò khè tái
đi tái lại nhiều lần, hay gặp về đêm khuya, nửa đêm về sang và có ông nội tử
vong vì hen phế quản. Cách đây 30 phút bệnh nhân có xịt 2 nhát salbutamol cho
dễ thở để đi khám. Chẩn đoán sơ bộ lâm sàng: Hen phế quản bậc 3. Kết quả Hô
hấp ký như sau: VC 67%, FVC 68%, FEV1 62%, FEV1/VC 67%, FEV1/FVC
65%, PEF 61%. Câu hỏi:
a. Kết luận hô hấp ký trên bệnh nhân Lê Minh H
b. Trong 2 tuần điều trị Bệnh nhân H có lên cơn suyễn 1 lần, bạn có thể
hướng dẫn bệnh nhân kiểm soát cơn hen bằng các chỉ số nào trong hô hấp ký?
c. Nếu điều trị đặc hiệu thì chỉ số hô hấp ký nào sẽ cải thiện rõ nhất sau
mỗi lần điều trị? Tại sao?
Yêu cầu:
Sinh viên làm bài tập bằng viết tay trên giấy và nộp sau 01 tuần học lý
thuyết tại bộ môn vào ngày thứ ba hoặc thứ sáu của tuần.

15


Bài 5

ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG KHUẾCH TÁN KHÍ
QUA MÀNG PHẾ NANG-MAO MẠCH
VÀ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được thăm dò khả năng khuếch tán khí qua màng hô hấp.
2. Phân tích được kết quả khí máu động mạch.
Cấu trúc bài học:
1. Thăm dò khả năng khuếch tán khí qua màng phế nang-mao mạch:

1.1. Khái niệm
1.2. Nguyên tắc đo DLCO
1.3. Chỉ định và chống chỉ định đo DLCO
1.4. Đánh giá kết quả đo DLCO
2. Khí máu động mạch: (Tự học)
2.1. Khái niệm
2.2 Nguyên tắc
2.3. Ý nghĩa và ứng dụng lâm sàng của phân tích khí trong máu
Tài liệu tham khảo
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2009), “Sinh lý hô hấp”, Sinh lý học Y khoa, tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 200207.
2. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), “Sinh lý hô
hấp”, Sinh lý học, tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 275-323.
3. Lê Thị Tuyết Lan (2009), Khí máu động mạch, Nhà xuất bản
Y học.
Bài tập cá nhân:
1. Trình bày và nêu ý nghĩa giá trị các chỉ số có trong kết quả khí máu
thường gặp ở trên lâm sàng.
2. Trình bày qui trình phân tích kết quả khí máu động mạch.
Bài tập nhóm:
1. Trình bày và giải thích ít nhất 02 dạng rối loạn thăng bằng toan kiềm
thường gặp ở các bệnh lý rối loạn nội tiết, tim mạch và chuyển hóa trên lâm
sàng.
2. Bệnh nhân Nguyễn Thị B có kết quả khí máu động mạch như sau: pH =
7,07; PaCO2 = 28 mmHg; HCO3- = 8 mEq/L; Na+ = 125 mEq/L; Cl- = 100
mEq/L; K+ = 2,5 mEq/L. Hãy nhận xét về kết quả này?
Yêu cầu:
16



Sinh viên làm bài tập bằng viết tay trên giấy và nộp sau 01 tuần học lý
thuyết tại bộ môn vào ngày thứ ba hoặc thứ sáu của tuần.

17


Chương 3

THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA
Bài 6

NỘI SOI ỐNG TIÊU HÓA
Mục tiêu bài học:
1. Xác định các bước cần chuẩn bị bệnh nhân khi nội soi ống tiêu hóa.
2. Trình bày các chỉ định và chống chỉ định của nội soi ống tiêu hóa.
3. Trình bày các hình ảnh đặc trưng của nội soi ống tiêu hóa.
Cấu trúc bài học:
1. Đại cương
2. Nội soi dạ dày-tá tràng (tự học một phần và học thực hành)
2.1. Chuẩn bị bệnh nhân
2.2. Chỉ định và chống chỉ định
2.3. Hình ảnh nội soi bình thường
2.4. Hình ảnh bệnh lý
3. Nội soi đại tràng (tự học một phần và học thực hành)
3.1. Chuẩn bị bệnh nhân
3.2. Chỉ định và chống chỉ định
3.3. Hình ảnh bình thường và bất thường
4. Nội soi hậu môn-trực tràng (tự học một phần và học thực hành)
4.1. Chuẩn bị bệnh nhân
4.2. Chỉ định và chống chỉ định

4.3. Hình ảnh bệnh lý
5. Nội soi ống tiêu hóa bằng viên nang
5.1. Giới thiệu về viên nang nội soi
5.2. Chuẩn bị
5.3. Chỉ định và chống chỉ định
5.4. Kết quả nội soi
Tài liệu tham khảo
1.Trường Đại học Y khoa Huế (2005), “Nội soi”, Bài giảng đào tạo kỹ
năng chuyên môn cho bác sĩ tuyến huyện, Nhà xuất bản Y học, trang 1-71.
2. Hoàng Trọng Thảng (2006), Bệnh tiêu hóa gan mật, Xét nghiệm thăm
dò và hội chứng tiêu hóa- gan mật Nhà xuất bản Y học.
Bài tập cá nhân:
1. Trình bày đặc điểm phân biệt hình ảnh nội soi bình thường ở từng vị trí
trên ống tiêu hóa.
2. Những yếu tố biến chứng nguy hiểm khi nội soi tiêu hóa trên và dưới.

18


Bài tập nhóm:
1. Bệnh nhân Nguyễn Thị A, 89 tuổi, vào viện vì tiêu phân đen 01 ngày.
Bệnh nhân vào viện với M:130l/ph, HA: 90/60mmHg, SpO2: 93%. Nêu hướng
xử trí cấp cứu trên bệnh nhân này. Bệnh nhân này có chỉ định nội soi thực quản
– dạ dày – tá tràng cấp cứu. Em hãy nêu cách chuẩn bị bệnh nhân.
2. Trình bày vai trò nội soi trong điều trị ung thư hiện nay, ứng dụng
phương pháp EMR và ESD.
Yêu cầu:
Sinh viên làm bài tập bằng viết tay trên giấy và nộp sau 01 tuần học lý
thuyết tại bộ môn vào ngày thứ ba hoặc thứ sáu của tuần.


19


Bài 7

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG ỐNG TIÊU HÓA
Mục tiêu bài học:
1. Phân tích được cơ sở sinh lý học của việc thăm dò hoạt động chức năng
ống tiêu hóa.
2. Xác định được phương pháp của các kỹ thuật thăm dò hoạt động chức
năng ống tiêu hóa.
3. Biện luận được kết quả thăm dò hoạt động chức năng ống tiêu hóa.
Cấu trúc bài học:
1. Thăm dò đánh giá hoạt động cơ học của ống tiêu hóa
1.1. Đo áp lực ống tiêu hóa
1.2. Đo áp lực cơ vòng đường tiêu hóa dưới
1.3. Đo pH thực quản
1.4. Các kỹ thuật khác
2. Thăm dò đánh giá hoạt động bài tiết của ống tiêu hóa
2.1. Thăm dò chức năng bài tiết dịch vị
2.2. Thăm dò chức năng bài tiết dịch tụy
3. Thăm dò đánh giá hoạt động tiêu hóa của ống tiêu hóa
4. Thăm dò đánh giá hoạt động hấp thu của ống tiêu hóa
Tài liệu tham khảo
1. Trịnh Bỉnh Di, Lê Thành Uyên, Đoàn Yên (1979), “Thăm dò chức năng
tiêu hóa”, Một số thăm dò chức năng sinh lý, Nhà xuất bản Y học, trang 108122.
2. Hoàng Trọng Thảng (2006), “Xét nghiệm thăm dò và hội chứng tiêu
hóa- gan mật”, Bệnh tiêu hóa gan mật, Nhà xuất bản Y học.
Bài tập cá nhân:
1. Trình bày các chống chỉ định của đo áp lực cơ vòng đường tiêu hóa.

2. Nêu các nguyên nhân có thể làm xét nghiệm amylase dương tính giả
(amylase máu và amylase niệu).
Bài tập nhóm:
1. Sắp xếp thứ tự các thăm dò chức năng có vai trò chẩn đoán bệnh lý trào
ngược dạ dày – thực quản theo mức độ ý nghĩa trong chẩn đoán và giải thích.
2. Trình bày phương pháp thực hiện, yếu tố nguy cơ và ý nghĩa của Test
Schilling trong thực hành lâm sàng.
Yêu cầu:

20


Sinh viên làm bài tập bằng viết tạy trên giấy và nộp sau 01 tuần học lý
thuyết tại bộ môn vào ngày thứ ba hoặc thứ sáu của tuần.

21


Bài 8

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA MỘT CÁ THỂ
Mục tiêu bài học:
1. Nêu được khái niệm về đánh giá tình trạng dinh dưỡng
2. Trình bày được phương pháp nhân trắc học trong đánh giá tình tạng
dinh dưỡng: kỹ thuật, các chỉ số thường dùng, nhận định kết quả.
3. Áp dụng được phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em,
lứa tuổi vị thành niên và người trưởng thành.
Cấu trúc bài học:
1. Khái niệm về đánh giá tình trạng dinh dưỡng (tự học)
2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng phương pháp nhân trắc học

2.1. Các kích thước thường sử dụng (tự học)
2.2. Kỹ thuật
2.3. Nhận định kết quả
Tài liệu tham khảo
1. Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm - Đại học Y Hà Nội (2006).
Bài giảng Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Bộ môn Nhi - Đại học Y Hà Nội (2008), Bài giảng Nhi khoa, tập I, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội
Bài tập cá nhân:
1. Trình bày các yếu tố nhiễu kết quả cân nặng, chiều cao và bề dày lớp
mỡ dưới da.
2. Nhận định điểm khác biệt cơ bản khi đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở
người lớn và trẻ em.
Bài tập nhóm:
1. Bé trai, 13 tháng tuổi, nặng 7.1kg, cao 70cm, nhận định tình trạng dinh
dưỡng ở bé trai này và cho lời khuyên dinh dưỡng hợp lý.
2. Bệnh nhân nữ, 56 tuổi, vào viện vì đái tháo đường tuýp 2, cân nặng
98kg, chiều cao 158cm, vòng bụng 95cm, vòng mông 108cm. Đánh giá tình
trạng dinh dưỡng của bệnh nhân này và tính lượng năng lượng cho khẩu phần ăn
của bệnh nhân này mỗi ngày.
Yêu cầu:
Sinh viên làm bài tập bằng viết tạy trên giấy và nộp sau 01 tuần học lý
thuyết tại bộ môn vào ngày thứ ba hoặc thứ sáu của tuần.
Chương 4
22


THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIẾT NIỆU, DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI
Bài 9


ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được các xét nghiệm thăm dò chức năng lọc cầu thận và ứng
dụng được trên lâm sàng.
2. Trình bày được các xét nghiệm thăm dò chức năng bài tiết và tái hấp
thu của ống thận và ứng dụng được trên lâm sàng.
3. Trình bày được các phương pháp thăm dò chức năng từng thận riêng
biệt.
Cấu trúc bài học:
1. Đại cương
2. Thăm dò chức năng nephron
2.1 Khái niệm về độ thanh thải huyết tương (tự học)
2.2. Thăm dò chức năng lọc cầu thận (tự học)
2.3. Thăm dò chức năng ống thận
3. Thăm dò chức năng từng thận riêng lẻ
3.1. Bài tiết chất màu
3.2. Lấy nước tiểu riêng từng thận
3.3. Ứng dụng chụp thận có chất cản quang qua đường tĩnh mạch
3.4. Kỹ thuật phóng xạ
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương V. Sinh lý Thận, trang 229-272, Thư
viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
2. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học, Bài
12. Sinh lý Bài tiết nước tiểu, trang 268-286, Thư viện trường Đại học Y Dược
Cần Thơ.
3. Guyton and Hall (2015), Textbook of Medical Physiology, Elsevier
Saunders, Unit V: The Body Fluids and Kidneys, pages 305-442.
/>c/
view

4. Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College
Publishing, Part II. Physiological Control Systems, Chapter 23. The Kidney,
page 704 – 736, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
Bài tập cá nhân:

23


1. Bệnh nhân nữ, 28 tuổi, nặng 48kg, creatinin huyết thanh 1,5mg%,
cystatin C huyết thanh 1,7mg/L. Ước tính độ lọc cầu thận dựa vào công thức
ước đoán Cockcroft-Gault, MDRD, CKD-EPI.
2. Bệnh nhân nam, 17 tuổi, cao 168cm, cân nặng 63kg, creatinin huyết
thanh
1,7mg%, creatinine nước tiểu 767mg/24 giờ, thể tích nước tiểu 800ml/24 giờ.
Tính
độ thanh lọc creatinine sau khi hiệu chỉnh theo diện tích da.
Bài tập nhóm:
Tìm hiểu các công thức ước đoán độ lọc cầu thận ở trẻ em và người
trưởng thành.
Yêu cầu:
Sinh viên làm bài tập bằng viết tạy trên giấy và nộp sau 01 tuần học lý
thuyết tại bộ môn vào ngày thứ ba hoặc thứ sáu của tuần.

24


Bài 10

THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIẾT NIỆU NGOÀI THẬN
Mục tiêu bài học:

1. Trình bày được giải phẫu sinh lý và sự phân phối thần kinh tại bàng
quang.
2. Trình bày chỉ định và chống chỉ định soi bàng quang.
3. Trình bày được chỉ định và các phương pháp cơ bản của niệu động lực
học.
Cấu trúc bài học:
1. Sơ lược về quá trình dẫn lưu và dự trữ nước tiểu
2. Một số thăm dò chức năng tiết niệu ngoài thận
2.1. Soi bàng quang và niệu đạo
2.2. Đo niệu động lực học
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
(2012), Sinh lý học Y khoa tập 1, Chương V. Sinh lý Thận, trang 229-272, Thư
viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
2. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Sinh lý học, Bài
12. Sinh lý Bài tiết nước tiểu, trang 268-286, Thư viện trường Đại học Y Dược
Cần Thơ.
3. Guyton and Hall (2015), Textbook of Medical Physiology, Elsevier
Saunders, Unit V: The Body Fluids and Kidneys, pages 305-442.
/>c/
view
4. Rhoades and Pflanzer (1996), Human Physiology, Sauders College
Publishing, Part II. Physiological Control Systems, Chapter 23. The Kidney,
page 704 –736, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
5. Siroky MB, Krane RJ: Neuro-Urology and urodynamic testing, in:
Siroky MB, Edelstein RA, Krane RJ, eds. Manual of Urology - Diagnosis and
Treatment,
2nd edit., Lippincott Williams & Wilkins (1999): 294-306.
6. Wein AJ, Broderick GA: Voiding function and dysfunction, in: Hanno
PM, Wein AJ, eds. Clinical Manual of Urology, 2nd edit, McGrow-Hill (1994):

305-376.
Bài tập cá nhân:
1. Tìm các hình ảnh bất thường của soi bàng quang.

25


×