Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

CHUYÊN SÂU CHƯƠNG 4 POLIME

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.85 KB, 8 trang )

Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 9
Đăng kí em inbox Thầy nhá

TỔNG ÔN: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
PHẦN 1. TÓM TẮC LÍ THUYẾT
1.KHÁI NIỆM Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là
mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Vd : polietilen: (CH2 - CH2 )n , xenlulozơ : (C6H10O5)n
2.Phân loại :
a. Theo nguồn gốc :
Polime tổng hợp (vd : polietilen, PVC, PS , cao su buna ….);
Polime thiên nhiên (vd : tinh bột , xenlulozơ , tơ tằm , tơ nhện …) ;
Polime bán tổng hợp (vd :tơ visco , tơ xenlulozơaxetat … )
b.Theo cách tổng hợp : Polime trùng hợp(vd: polipropilen); Polime trùng ngưng (vd : nilon-6,6)
c. Theo đặc điểm cấu trúc :
Polime mạch không phân nhánh : vd : polietilen, PVC, PS , amilozơ (tinh bột) ,
xenlulozơ , tơ tằm …
Polime mạch phân nhánh . vd: amilopectin (tinh bột) , glicogen …
Polime mạng không gian . vd: cao su lưu hóa , nhựa bakelit …
3. TCVL: - Hầu hết là chất rắn , không bay hơi , không có nhiệt độ nóng chảy xác định …
- Không tan trong các dung môi thông thường …
- 1 số có tính dẻo , 1 số có tính đàn hời , 1 số có thể kéo sợi …
Chất nhiệt dẻo(polime nóng chảy, để nguội thành rắn); Chất nhiệt rắn(polime không nóng chảy,
mà bị phân hủy) .
4 . Phướng pháp điều chế :
a. Phản ứng trùng hợp : Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ ( monome) giống nhau
hay tương tự nhau thành phân tử lớn ( polime) .
ĐK : monome có liên kết bội hoặc vòng kém bền .
b. Phản ứng trùng ngưng : Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ ( monome) thành phân tử lớn (
polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác vd : H2O .
ĐKcần : monome có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng .
MỘT SỐ VẬT LIỆU POLIME .


1. Chất dẻo:
* Chất dẻo là những chất liệu polime có tính dẻo.
- Thành phần: Polime
Chất độn, chất hoá dẻo, chất phụ gia.
*Vật liệu Com pozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không
hoà tan vào nhau.
Thành phần:
Chất nền (polime)
Chất độn, sợi bột (silicat), bột nhẹ (CaCO3 )
Một số polime dùng làm chất dẻo: ( học thuộc CTCT và monome tạo thành nó )
CH2 CH2 n
b) Poli (vinyl clorua) (PVC):
CH2 CH
Cl n
a) Polietilen (PE):

c) Poli (metyl metacylat) :

Thầy phạm Minh Thuận

CH2

CH3
C
COOCH3 n

Sống là để dạy hết mình

1



Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 9
Đăng kí em inbox Thầy nhá

2. Tơ: Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh, độ bền nhất định.
Phân loại: có 2 loại
*Tơ tự nhiên: vd : Len, tơ tằm, bông
*Tơ hoá học:
+ Tơ tổng hợp: Chế tạo từ polime tổng hợp: tơpoliamit, vinylic
+ Tơ bán tổng hợp: (tơ nhân tạo): chế tạo từ polime thiên nhiên như tơ visco, xenlulozơ
axetat.
Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:
a) Tơ nilon-6,6
nH2N CH2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH

t0

NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO n + 2nH2O

poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6

b) Tơ nitron (hay olon)
n CH2 CH
CN
acrilonitrin

RCOOR', t0

CH2 CH
CN n

poliacrilonitrin

3.Cao su: Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
Phân loại: Có 2 loại (cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp).
a/ Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cây cao su
- Cấu tạo: là polime của isopren.
( CH2-C=CH-CH2 )
b/ Cao su tổng hợp:  Cao su buna:
nCH2 CH CH CH2
buta-1,3-ñien

 Cao su buna-S và buna-N

n

CH3
Na
0

t , xt

t0

CH2 CH CH CH2 n
polibuta-1,3-ñien

nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 xt
C6H5
buta-1,3-ñien
stiren


CH2 CH CH CH2 CH CH2
n
C6H5
cao su buna-S

nCH2 CH CH CH2 + nCH2 CH xt
CN
buta-1,3-ñien
acrilonitrin

CH2 CH CH CH2 CH CH2
n
CN
cao su buna-N

t0,p

PHẦN 2. CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG ĐỀ THPTQG
DẠNG 1: LÝ THUYẾT
Câu 1: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng
hợp
A. C2H5COO-CH=CH2
B. CH2=CH-COO-C2H5
C. CH3-COO-CH=CH2
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 2: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglats) được điều chế bằng phản ứng trùng
hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3
B. CH2=CHCOOCH3

C. C6H5CH=CH2
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 3: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang,
những tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang
B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron
C. Tơ visco và tơ nilon-6,6
D. Tơ visco và tơ axetat.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

2


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 9
Đăng kí em inbox Thầy nhá

Câu 4: Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2
D. H2N-(CH2)5-COOH.
Câu 5: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. poli acrilonitrin
B. poli(metyl metacrylat)
C. poli stiren
D. poli(etylen terephtalat).
Câu 6: Cho các polime sau: (1) poli etilen, (2) poli (metyl metacrylat), (3) poli butađien, (4) poli
stiren, (5) poli (vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong số các polime trên, các polime có thể bị

thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
A. (1), (2), (5)
B. (2), (5), (6)
C. (2), (3), (6)
D. (1), (4), (5).
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Poli etilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc tơ tổng hợp
C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexa metylen điamin và axit axetic.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.
B. Lực bazơ của aniline yếu hơn lực bazơ của metylamin.
C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol.
D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
Câu 9: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo ?
A. Tơ capron
B. Tơ nilon-6,6
C. Tơ tằm
D. Tơ axetat
Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 11: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là:
A. PE
B. amilopectin
C. PVC
D. nhựa bakelit.

Câu 12: Dãy gồm các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren, clobenzen, isopren, but-1-en
B. 1,1,2,2-tera flo eten, propilen, stiren, vinyl clorua
C. 1,2-điclo propan, vinyl axetilen, vinyl benzen, toluen
D. buta-1,3-đien, cumen, etilen, trans-but-2-en.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N
B. Tơ visco là tơ tổng hợp
C. Poli (etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương
ứng
D. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
Câu 14: Các chất đều không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 (loãng, nóng) là:
A. tơ capron, nilon-6,6, poli etilen
B. poli (vinyl axetat), poli etilen, cao su buna
C. nilon-6,6, poli (etylen terephtalat), poli stiren
D. poli etilen, cao su buna, poli stiren.

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

3


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 9
Đăng kí em inbox Thầy nhá

Câu 15: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao
nhiêu tơ thuộc loại tơ poli amit?
A. 1

B. 3
C. 2
D. 4.
Câu 16: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ nilon-6,6
B. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron
D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
Câu 17: Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl
axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (5)
C. (1), (3) và (5)
D. (3), (4) và (5).
Câu 18: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có
nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron
B. tơ visco và tơ nilon-6
C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6
D. sợi bông và tơ visco
Câu 19: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH2 = C(CH3) – COOCH3
B. CH3COO – CH = CH2
C. CH2 = CH – CN
D. CH2 = CH – CH = CH2
Câu 20: Tơ nilon-6,6 là một loại
A. tơ axetat
B. tơ poliamit
C. poli este
D. tơ visco.

Câu 21: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là:
A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH
D. CH3-COOCH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
Câu 22: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ
tổng hợp là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5.
Câu 23: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat), (2) poli stiren, (3) nilon-7, (4)
poli(etylen-terephtalat), (5) nilon-6,6, (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản
ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (5)
B. (1), (3), (6)
C. (1), (2), (3)
D. (3), (4), (5).
Câu 24: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp ?
A. trùng hợp metyl metacrylat
B. trùng hợp vinyl xianua
C. trùng ngưng hexa metylen điamin với axit ađipic
D. trùng ngưng axit -amino caproic.
Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng:
CH CH
X; X
polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2
polime Z.
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây ?
A. tơ olon và cao su buna-N

B. tơ nilon-6,6 và cao su cloropren
C. Tơ nitron và cao su buna-S
D. tơ capron và cao su buna.
Câu 26: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ visco.
B. Tơ nitron.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ xenlulozơ axetat.
Câu 27: Có các chất sau : keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông;
amoniaxetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có
chứa nhóm –NH-CO-?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

4


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 9
Đăng kí em inbox Thầy nhá

Câu 28: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. axit ađipic và etylen glicol.
C. axit ađipic và glixerol.

B. axit ađipic và hexametylenđiamin.

D. etylen glicol và hexametylenđiamin.

DẠNG 2: BÀI TẬP TÍNH TOÁN
Câu 1: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%.
Giá trị của m là
A. 1,80.
B. 2,00.
C. 0,80.
D. 1,25.
Câu 2: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1
phân tử clo pư với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 3: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch
tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt

A. 113 và 152.
B. 121 và 114.
C. 121 và 152.
D. 113 và 114
Câu 4: Trùng ngưng axit –aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H2O với hiệu suất
phản ứng 90%. Giá trị của m là
A. 104,8.
B. 79,1.
C. 94,32.
D. 84,89.
Câu 5: Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng
cần dùng lần lượt là bao nhiêu? Biết hiệu suất quá trình este hoá và trùng hợp là 60% và 80%

A. 170kg và 80kg
B.171 kg và 82 kg
C. 65 kg và 40 kg
D. 215 kg và 80 kg
Câu 6: PVC được đ/chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4→C2H2 →CH2=CHCl →PVC. Nếu
hiệu suất tòan bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra 1
tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chiếm 100% metan)
A. 12846 cm3
B. 3584 cm3
C. 8635 cm3
D. 6426 cm3
Câu 7: PVC được đ/cchế theo sơ đồ sau CH4
C2H2
CH2 = CHCl
PVC
Tính thể tích khí thiên nhiên (ở đktc) cần thiết để điều chế được 8,5 kg PVC , biết khí thiên nhiên
chứa 95% CH4 về thể tích?
A. 50 m3
B. 45m3
C. 40 m3
D. 22,4 m3
Câu 8: Để điều chế cao su buna người ta thực hiện C2H5OH
buta-1,3-đien
cao su buna
Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên?
A. 92 gam
B. 184 gam
C. 115 gam
D. 230 gam.


Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

5


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 9
Đăng kí em inbox Thầy nhá

BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: ( Chuyên lam sơn thanh hóa 2018) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?
A. Tơ visco.
B. Tơ tằm.
C. Tơ lapsan.
D. Tơ nilon-6,6.
Câu 2 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Mô tả ứng dụng của polime nào
dưới đây là không đúng?
A. Poli(metyl metacrylat) làm kính máy bay, ô tô, đồ dân dụng, răng giả.
B. Cao su dùng để sản xuất lốp xe, chất dẻo, chất dẫn điện.
C. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện.
D. PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa...
Câu 3 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Loại polime nào sau
đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?
A. Tơ olon.
B. Tơ lapsan.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Protein.
Câu 4 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Polime nào sau đây chứa nguyên
tố nitơ?

A. Sợi bông.
B. Poli (viyl clorua). C. Poli etilen.
D. Tơ nilon-6.
Câu 5: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Phát biểu đúng là:
A. Tơ olon thuộc loại tơ tổng hợp
B. Tơ olon thuộc loại tơ poliamid
C. Tơ olon thuộc loại tơ nhân tạo
D. Tơ olon thuộc tơ thiên nhiên
Câu 6 ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 – 2018) Cho phát biểu đúng là
A. Tơ olon thuộc tơ tổng hợp
B. Tơ olon thuộc tơ poliamit
C. Tơ olon thuộc tơ nhân tạo
D. Tơ olon thuộc tơ thiên nhiên
Câu 7 (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – 2018)Polime được điều chế bằng phản ứng trùng
ngưng là
A. polietilen.
B. poli(vinyl clorua).
C. polistiren.
D. nilon-6,6.
Câu 8. (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần 1 – 2018) Polime X là chất rắn trong suốt,
cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành
X là
A. H2N[CH2]6COOH.
B.CH2=CHCN.
C.CH2=CHCl.
D.
CH2=C(CH3)COOCH3.
Câu 9 (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 – 2018) Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3
nguyên tố C, H, N trong phân tử?
A. Polietilen.

B. Poli(vinyl axetat).
C. Poli(ure - fomandehit).
D. Poliacrilonitrin.
Câu 10 (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 – 2018)Polime nào sau đây được điều chế bằng
phản ứng trùng ngưng?
A. Poli (etilen terephtalat).
B. Polipropilen.
C. Polibutađien.
D. Poli metyl metacrylat.
Câu 11 (Chuyên Thái Bình - Lần2-2018)Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ nitron.
B. Tơ tằm.
C. Tơ axetat.
D. Tơ lapsan.
Câu 12 (Chuyên Thái Bình - Lần2-2018)Dãy polime đều được điều chế bằng phương pháp
trùng ngưng là
A. Teflon, polietilen, PVC.
B. Cao su buna, nilon-7, tơ axetat.
C. Nilon-6, poli vinyl ancol, thủy tinh plexiglas.
D. Nhựa rezol, nilon-7, tơ lapsan.

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

6


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 9
Đăng kí em inbox Thầy nhá


Câu 13. (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-2018)Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản
ứng nào làm giảm mạch polime?
t
t
A. poli (vinyl clorua) + Cl2 
 B. cao su thiên nhiên + HCl 

0

0





OH ,t
H ,t
C. amilozơ + H2O 
 D. poli (vinyl axetat) + H2O 

Câu 14. (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- 2018) Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi
nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1. Polime X là:
A. Polipropilen.
B. Polivinyl clorua.
C. Tinh bột.
D. Polistiren.
Câu 15. (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- 2018) Trong các polime sau: (1) poli (metyl metacrylat);
(2) polistiren; (3) nilon - 7; (4) poli (etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), (7)
tơ nitron. Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là:

A. (1), (2), (3), (7).
B. (1), (2), (6), (7).
C. (2), (3), (6), (7).
D. (1), (2), (4), (6).
Câu 16. Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit adipic, (4) phenol, (5)
acrilonitrin, (6) buta-1,3-dien. Những chất tham gia phản ứng trùng hợp là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (4), (5), (6).
C. (1), (2), (5), (6).
D. (2), (3), (4), (5).
Câu 17. (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -2018) Cho các polime: polietilen, xenlulozơ,
protein, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là
A. Polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6.
B. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon6,6.
C. Polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.
D. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6,
xenlulozơ.
Câu 18. (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -2018) PVC được điều chế trong thiên nhiên theo sơ
đồ sau:
hs 15%
hs 95%
hs 90%
CH 4 
 C2 H 2 
 CH 2  CHCl 
 PVC
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu? Biết rằng khí
thiên nhiên chứa 95% metan theo thể tích, (hs là hiệu suất)
A. 6154 m3
B. 1414 m3.

C. 2915 m3.
D. 5883 m3.
Câu 19Chuyên Hạ Long - Lần 1-2018). Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là
A. polietilen. B. poli (vinylclorua).
C. cao su lưu hóa. D.
amilopectin.
Câu 20. (Chuyên Hạ Long - Lần 1-2018) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6,
tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat.
B. Tơ tằm và tơ enang.
C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
Câu 21(Chuyên Hạ Long - Lần 1-2018). Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl →
PVC. Theo sơ đồ trên từ 448 m3 khí thiên nhiên (ở đktc) thì tổng hợp được m kg PVC. Giá trị của
m là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 250.
B. 300.
C. 500.
D. 360.
Câu 22 (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU 2018) Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên
nhiên?
A. Polietilen.
B. Tơ olon.
C. Tơ tằm.
D. Tơ axetat.
Câu 23 (CHUYÊN THÁI NGUYÊN 2018) Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. isopropan.
B. isopren.
C. ancol isopropylic. D. toluen.


Thầy phạm Minh Thuận

0

0

Sống là để dạy hết mình

7


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 9
Đăng kí em inbox Thầy nhá

Câu 24 (Chuyên Trần Phú - Lần 1-2018)Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền,
trong suốt, có khả cho gần 90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy bay,
kính xây dựng, kính bảo hiểm,.... Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ có tên gọi là:
A. Poli (metyl metacrylat).
B. poli acrilonitrin.
C. poli (etylen terephtalat).
D. poli (hexametylen ađipamit).
Câu 25 (Chuyên Trần Phú - Lần 1-2018)Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng
trùng hợp?
A. Axit ɛ-aminocaproic.
B. Caprolactam.
C. Buta-1,3-đien.
D. Metyl metacrylat.

Thầy phạm Minh Thuận


Sống là để dạy hết mình

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×