Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Kiểm tra an toàn thiết bị điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.38 MB, 131 trang )

베트남 산업안전보건훈련센터 개발 역량강화사업

Kiểm tra
thiết bị điện


Nội dung
Kiểm tra thiết bị điện

01 Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện
02 Phòng ngừa tai nạn điện giật

6
62

03 Phịng chống cháy nổ

126

04 An tồn sử dụng thiết bị điện

168

05 Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

196

06 Sơ đồ mạch nối điện

236


07 Biện pháp ứng cứu khẩn cấp khi bị điện giật

250


01

Ngăn chặn các mối
nguy hiểm về điện
Mục tiêu bài học
Hiểu về đặc điểm của dòng điện
Hiểu các khái niệm về điện lưu, điện thế, điện trở
Hiểu về hoạt động từ trường và ảnh hưởng nhiệt của
dòng điện
Hiểu về hệ thống điện lực Hàn Quốc
Hiểu về sự khác nhau và mục đích sử dụng của dây
cách điện, mã điện, cáp
Hiểu về thiết bị, dụng cụ và hệ thống đường dây điện


Máy biến áp

PART

01.

01

Ngăn chặn các mối nguy
hiểm về điện


Dây trung tính
Dây nối đất

1.Khái niệm cơ bản về điện

Có chứa dây nối đất

Thanh nối đất

1)Hiểu về các khái niệm điện

Ngắt điện chính

(1)Khái niệm thơng thường (điện cơ bản)
1 Dây dẫn điện (vật dẫn điện tốt): vật chất dễ dẫn điện (bạc, đồng, muối, axit, kiềm,

Ngắt mạch điện

carbon, vv)

Ngắt mạch điện

2 Vật cách điện (không dẫn điện): vật chất không dẫn điện (khơng khí, thủy tinh, nhựa,
giấy, vải, mica, vv)
Đất Booth

3 Điện áp: Thiết bị điện hoạt động khi có dịng điện chảy và điều này chỉ xảy ra khi có

Thanh nối đất


sự thay đổi về điện thế hay còn gọi là điện áp. Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V).
1 millivolt (mV) = 1 / 1.000 volt, 1 kilovolt (kV) = 1.000 volt
※ Điện áp lưới điện (Line Voltage): hiệu điện thế giữa các đường dây điện kết nối với
nhau trong một lưới điện.

[Hình 1-1] Đường điện kiểu tiếp đất

5 Chủng loại điện áp
●●

Điện áp thấp: DC dưới 750V, AC dưới 600V

giữa đường điện và mặt đất, đối với kiểu lưới điện khơng tiếp đất thì đây là điện áp

●●

Điện áp cao : DC 750V, AC vượt quá 600V, và AC hoặc DC dưới 7,000V

giữa hai bên đường dây điện.

●●

Điện áp đặc biệt : vượt quá 7,000V

●●

Điện áp cao nhất: vượt quá 200,000V

4 Điện áp nối đất (Voltage to ground): Đối với kiểu lưới điện tiếp đất thì đây là điện áp


6 Điện áp định mức: Giá trị được nhà sản xuất đảm bảo giới hạn có thể sử dụng thiết bị
điện an toàn, là giá trị điện áp mà các thiết bị điện không bị quá nhiệt hoặc điện giật.
Ví dụ với sản phẩm điện biểu thị dịng điện 15A, điện áp 220V thì tức là phải sử dụng
sản phẩm này trong phạm vi dòng điện 15A và điện áp 220.
7 Tỷ lệ biến động điện áp (%): Giá trị (Điện áp không tải - Điện áp tải)/ điện áp tải × 100

6



Kiểm tra thiết bị điện

Kiểm tra thiết bị điện



7


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

11Cuộn cảm [(H)]: Đơn vị đo điện cảm là Henry (H). Một Henry là độ lớn cảm ứng điện
của một cuộn dây, khi suất điện động của cuộn dây là 1Volt được tạo ra bởi sự thay đổi

Điện áp cần duy trì

Ghi chú


110V

Trong khoảng 6V của mức trên dưới 110V

Trong khoảng 6%

220V

Trong khoảng 13V của mức trên dưới 220V

Trong khoảng 6%

380V

Trong khoảng 38V của mức trên dưới 380V

Trong khoảng 10%

8 Sụt áp: Điện áp thường bị sụt do điện trở của đường dây nối giữa điện nguồn và tải

đều của dòng điện 1 Ampere trong 1 giây.
12Điện dung [Farad (F)]: Kích thước tụ điện được tích lũy điện. Fara là điện dung của
một tụ điện mà khi hiệu điện thế giữa hai bản là 1V thì điện tích của tụ điện là 1C.
- 1 μF = 1/1.000.000 Farad = 10-6 Farad, 1 PF = 10-12 Farad
13Định luật Ohm Ω : Dòng điện chạy giữa hai đầu của vật dẫn điện luôn tỉ lệ thuật với
cường độ dịng điện và khơng phụ thuộc vào điện trở.
- Có thể tính điện trở hay điện áp theo công thức

hoặc do điện kháng. Hiện tượng này gọi là rơi áp hay sụt điện áp, điện áp của dịng điện


R = V/I[Ω], V = I ×R[V]

phía dưới thường sụt áp thấp hơn so với mức sụt áp của điện nguồn.

Khác với dịng điện một chiều, ngồi điện trở thì dịng điện xoay chiều cịn có cuộn
cảm (L) và điện dung (C) nên dùng trở kháng (Z) thay cho R và được biểu thị bằng
công thức Z = V/I [Ω], V= I × Z [V].

Tải

Sụt áp (V2) = dịng điện (I1) x Trở kháng (Z)

[Hình 1-2] Sụt áp

9 Dòng điện (điện lưu): Dòng điện thường được hiểu là "cường độ dịng điện" là lượng
điện tích di chuyển qua một điểm của dòng điện trong khoảng thời gian 1 giây. Trong

[Hình 1-3] Định luật Ohm

điều kiện này, với mỗi một coulomb điện tích sẽ tương đương với 1 Ampere
- 1 mA = 1/1.000 Ampere, 1 kA = 1.000 Ampere
10Điện trở: Điện trở có vai trị cản trở khơng cho dòng điện đi qua, ký hiệu là R và đo

14Trở kháng (Impedance)
Trong kỹ thuật điện, trở kháng là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự cản trở dòng điện

bằng Ohm [Ω].

của một mạch điện khi có hiệu điện thế đặt vào. Nó thường được ký hiệu bằng chữ Z và


- 1kΩ = 1.000 Ω, 1MΩ = 1.000.000 Ω

được đo trong SI bằng đơn vị đo Ω (ohm). Trở kháng sử dụng giá trị thực tế của dòng

※ 1Ω (Ohm) là điện trở giữa hai điểm của vật dẫn điện có dịng điện 1 Ampere và giữa hai
điểm này có điện áp 1 Vơn

điện, điện áp, nhưng khi cần biểu thị giá trị lớn hơn, trở kháng sử dụng vector và biểu
diễn dưới công thức dạng phức: Z =R + jX (j là đơn vị ảo) thường áp dụng cho tổng trở
phức. Trở kháng thơng thường thường được tính là tổng của Điện trở với Điện kháng.
Trong đó phần số thực R được gọi là Điện trở và phần số ảo được gọi là Điện kháng.

8



Kiểm tra thiết bị điện

Kiểm tra thiết bị điện



9

01.

Điện áp tiêu
chuẩn


PART

[Bảng 1-1] Phạm vi biến động của điện áp theo tiêu chuẩn điện áp


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

●●

Mạch nhánh: Đường điện phân nhánh của trục chính, nối các điểm cầu dao đến tận

●●

Thiết bị hệ thống dây điện: chuyển đổi cần thiết để sử dụng các thiết bị điện như ổ
cắm, phích, cơng tắc.

●●

Cầu dao ngắt mạch (Circuit breaker): Là thiết bị đóng, mở dịng điện để cung cấp
hay nhận một phần điện, điều khiển toàn bộ mạch điện hay ngắt điện theo kế hoạch

[Hình 1-4] Tam giác trở kháng

nhất định. Ngồi ra, đây cũng là thiết bị có chức năng bảo vệ mạch điện kịp thời khi

Nếu sử dụng tổng trở phức trong tính tốn thì phương pháp tính dịng điện xoay chiều

có sự cố phát sinh..


và dịng điện một chiều tương tự như nhau. Ví dụ ta có tổng trở phức với các giá trị

--

Điện trở R (Ω), Dây tự cảm L(H) và tụ điện của điện dung C (F), khi đó có cơng thức
1
Z = R+j(2πfL - ―― ) = R+jχ,
8π fC
và Điện kháng sẽ được tính là
1
X = 2πfL - ――
8π fC
và điện nạp Y được tính theo tương quan sau,
1
1
1
1
―――
Y = ― = ――― = ―――
j
R2+X2
R2+X
Z
R+jX

●●

Ví dụ: Cầu dao tự động MCCB


Dây cáp dạng lốp (Cabtyre): Là dây có lõi được bọc bằng cao su cách nhiệt hoặc
dây điện có lớp bọc bằng lốp cao su dày được dùng để làm công cụ vận chuyển hay
dây diện trong các mỏ quặng, cơng trường, xí nghiệp. Có các loại cáp vỏ lốp nilon,
cáp Cabtyre loại 2, loại 3 và loại 4..
--

Ví dụ : 2RNCT : Cáp loại 2 600V có vỏ Cloropren cao su cách nhiệt.

2PNCT : Cáp loại 2 Ethyl propylene cloropren

15Điện kháng (reactance) (Ω): Điện kháng phát sinh do những hạn chế dòng điện do sự
cản trở dòng điện của một mạch điện khi có hiệu điện thế đặt vào và được tính bằng
công thức XL=2πfL(Ω), (XL: Cảm kháng, f: tần số của dòng điện qua tụ (Hz), L: Hệ
số tự cảm (H)) XC=1/2πfC [Ω] (XC: Dung kháng, f: tần số của dòng điện qua tụ (Hz),
C: điện dung của tụ điện (Farad))
16Độ điện nạp (Admittance
)

(1) Vật dẫn điện
(4) Core cradle
(7) Lớp vỏ ngồi cùng

Là tỉ lệ giữa dịng điện của dịng điện xoay chiều và điện áp tăng lên hoặc phát sinh
trong dịng điện đó. Đơn vị nghịch đảo của trở kháng là S (Siemens).
●●

xoay chiều. kVA × hệ số cơng suất CosΦ = kW (Công suất hiệu dụng)
●●

Dây diện: Dây truyền điện có các dạng như dây cách điện, dây đa lõi, dây đồng trần
(C), cáp.


●●

10



Trục chính: Là mạch điện nối từ đầu vào cho đến cầu dao ngắt mạch quá dòng và

Kiểm tra thiết bị điện

(3) Lớp cách nhiệt
(6) Vỏ bọc cốt thép

[Hình 1-5] Cabtyre cable

Cơng suất biểu kiến [Kilovolt-ampere (kVA)] : chỉ sự cung ứng điện năng từ nguồn,
là tổng phần thực công suất hiệu dụng và phần ảo công suất hư kháng trong điện

(2) Miếng đệm tách điện
(5) Lớp vỏ lần 1

●●

Bảng chỉ số đến (incoming pannel): là cầu dao điện chuyên nhận điện nguồn cao áp
hay cao áp đặc biệt. Thơng thường bảng này cịn được dùng để nhận và phân phối
điện nên còn được gọi là bảng phân phối điện.
--

Bảng nhận và phân phối điện là hịm kim loại có lắp đặt các thiết bị bảo hộ, điều

khiển tắt mở điện, các trang bị cần thiết của mạch điện để quản lý dòng điện.
Kiểm tra thiết bị điện



11

01.

phần tải điện.

PART

nối trực tiếp từ điểm phân mạch đến phần điện nguồn.


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

loại bảng phân phối an toàn hay được tin cậy sử dụng là kiểu Cubicle (hình chiếc

Điện thế

Mặt
đất

Điện thế vốn
có trong đất


động bảo trì. Bên cạnh đó, do các thiết bị cao áp đều được bảo quản trong hòm
kim loại tiếp đất nên đảm bảo an toàn cho người sử dụng và giảm thiệt hại trong

Cực tiếp đất

trường hợp phát sinh cháy nổ và rất thuận lợi cho việc cải tiến, mở rộng quy mơ
thiết bị.
--

[Hình 1-6] Định nghĩa điện trở tiếp đất

giới hạn điện dung 1.000kVA, loại CB sử dụng cầu dao tự động (circuit breakerCB) thường sử dụng trong giới hạn điện dung 300kVA. Ngồi ra cịn có loại được

●●

●●

Khoảng cách từ
trung tâm thanh
tiếp đất
(b) Sơ đồ phân phối điện thế mặt đất

(a) Sơ đồ phân phối điện trở tiếp đất

Chủng loại thiết bị nhận điện cao áp kiểu hộp này thường được sử dụng trong

01.

hộp) do loại này có diện tích lắp đặt nhỏ và cấu tạo đơn giản, rất tiện lợi cho hoạt


PART

Trong thực tế, thiết bị này được sử dụng nhiều khi bảo trì, kiểm tra mạch điện và

●●

Điện trở cách điện (Insulation resistance): Mức độ cách nhiệt của vật cách nhiệt

sử dụng nhiều là PF.S, đây là kiểu kết hợp cầu chì bảo vệ cao áp PF và thiết bị

được biểu thị bằng giá trị điện trở, khi có điện áp giữa hai đầu của vật cách điện thì

đóng mở LBS dùng cho tải cao áp xoay chiều.

chứng tỏ có dịng điện chạy qua bề mặt và bên trong vật cách điện đó. Tỉ lệ giữa điện

Bảng phân phối điện (Switchboard; Distributing board)

áp và dòng điện này được gọi là điện trở cách điện. (Đơn vị: MΩ )

--

Thiết bị an toàn, tắt mở điện và điều khiển, phân phối dòng điện khi cần thiết

--

Bảng phân phối điện tập hợp lại các đầu cốt (đầu bắt dây) thành một mối để quan

áp bề mặt và điện áp vơ hiệu. Trong điện áp bề mặt thì hệ số cơng suất chính là tỉ


sát và điều khiển dễ dàng trục dây điện chính với nhiều mạch điện nhỏ khác nhau.

lệ bao gồm của điện áp hiệu dụng. Hệ số công suất = điện áp hiệu dụng/ điện áp bề

Ngăn (gian) phân phối điện (Cabinet panel): Mỗi một mạch nhánh đều được lắp đặt

mặt × 100 (%) = điện áp hiệu dụng/ (điện áp hiệu dung) 2 = (điện áp vơ hiệu)2 × =

cơng tắc tại điểm phân chia từ trục chính để điều khiển dịng điện trong mạch điện

điện trở/trở kháng × 100

lắp đặt trong nhà.

--

●●

※"Bảng" trong "bảng phân phối điện" là để chỉ chức năng tiếp nhận và phân phối

Hệ số công suất (power factor): Mạch xoay chiều chia thành điện áp hiệu dụng, điện

Tần số [Hz]: Số lần lặp lại trạng thái cũ của dòng điện xoay chiều từ âm sang
dương trong thời gian 1 giây.

điện ở thiết bị phân phối, còn "ngăn" trong "ngăn phân phối điện" để chỉ chức
<Điện áp bề mặt>

năng phân phối điện ở phần tải.
●●


Bảng điều khiển: Bảng điều khiển đóng mở có đèn, cơng tắc để khởi động máy móc,
trang thiết bị điện hoặc vận hành luân phiên thiết bị.

●●

<Điện áp vô hiệu>

Điện trở tiếp đất (Grounding Resistance): là thiết bị kết nối giữa trang thiết bị được
cung cấp điện và mặt đất để đảm bảo tính kết nối điện liên tục. Khi có dịng điện (I)

<Điện áp hiệu dụng>

chảy qua điểm tiếp đất thì điện thế của cực tiếp đất sẽ cao hơn so với các vùng mặt

[Hình 1-7] Hệ số công suất và điện áp bề mặt, điện áp hiệu dụng

đất xung quanh, tỉ lệ giữa điện thế (E) / dòng điện (I) được gọi là điện trở tiếp đất
của cực tiếp đất. Đơn vị của điện trở tiếp đất là Ohm, ký hiệu là Ω.

●●

Giá trị hiệu dụng: Giá trị trung bình bình phương của dịng diện xoay chiều có chức
năng như dịng điện 1 chiều. Tức khi dòng điện xoay chiều liên tục biến đổi chạy
qua dụng cụ nhiệt điện thì giá trị hiệu dụng sẽ biểu hiện hiệu quả phát nhiệt giống
như dòng một chiều. (RMS(Root mean square)
※ Nếu nhân

12




Kiểm tra thiết bị điện

với giá trị hiệu dụng sẽ được giá trị lớn nhất.
Kiểm tra thiết bị điện



13


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

6.24 ×1018 
điện tử thì ta được 1 Coulomb.
Điện thế là khái niệm tương đương với mực nước trong ví dụ thùng nước vừa đề cập
ở trên. Trong hình minh họa, Điện thế của tấm kim loại A cao hơn so với tấm kim loại

điện đã trở thành một trong những sản phẩm thiết yếu giống như khơng khí hay nước, khơng

B. Đơn vị Điện thế là Volt, ký hiệu là V. Tiêu chuẩn mực nước trong thùng chứa là

thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày của con người. Điện không chỉ đem lại sự tiện nghi, an

đáy thùng, nhưng với trường hợp của Điện thế thì tiêu chuẩn này được lấy làm 0 Volt

lạc mà còn là một trong những nguồn động lực quan trọng trong cơng nghiệp, góp phần khai


là Điện thế của bề mặt mặt đất.

sáng văn minh nhân loại.

Điện thế cũng có mức chênh lệch và mức này được gọi là điện áp. Đơn vị đo điện áp

(1)Điện là gì

cũng là Volt (V).

1 Khi vật thể va chạm sẽ tạo nên các hạt phân tử dương (+) và âm (-), những hạt phân tử

Thùng nước A

Điện thế cao

Điện thế của A
Thùng nước B

của dây điện cũng quyết định lượng điện, độ lớn mạnh của dịng điện.
Có rất nhiều trường hợp có thể so sánh với dịng chảy của nước. Ví dụ có hai thùng
nước A và B được gắn với nhau bằng một đường ống nước, nước từ thùng A sẽ chảy
sang thùng B.

Lượng nước chảy được thể hiện bằng m3/s nhưng lượng điện được biểu thị
bằng số lượng Culông di chuyển trong mỗi giây. Một Culông tương ứng với
lượng điện tích chạy qua tiết diện dây dẫn có cường độ dịng điện 1 ămpe
trong vịng 1 giây.
[Bảng 1-2] So sánh đường nước và đường điện


Nếu mở khóa đường ống thì mực nước ở thùng A đang cao nên sẽ nước sẽ chảy sang
thùng B đang có mực nước thấp. Tuy nhiên, nếu mực nước ở hai thùng cân bằng với
nhau thì nước sẽ khơng chảy nữa. Theo đó, sức mạnh khiến nước chảy từ thùng A sang
thùng B chính là độ chênh lệch mực nước hay cịn được gọi là "thủy áp". Thủy áp càng
cao thì luồng nước càng mạnh, lượng nước càng nhiều.
Có thể coi trường hợp của điện cũng tương tự giống nước. Nếu cho hai tấm kim loại A
chứa ion dương (+) và kim loại B chứa ion âm (-) nối với nhau bằng một đường dẫn thì
các ion từ kim loại B sẽ di chuyển sang kim loại A. Nhưng nếu các phân tử ở hai tấm
kim loại đạt trạng thái cân bằng thì ion sẽ ngừng di chuyển. Lượng ion được gọi theo
tiếng Hán là "Điện hà" (điện tích) và có đơn vị đo Coulomb hay Culơng, ký hiệu C.

Bóng kim loại

[Hình 1-8] Chênh lệch Điện thế và chênh lệnh mực nước

4 Sự lưu chảy của dòng điện: dòng điện di chuyển giống như nước chảy, nếu nước phụ
thuộc vào thủy áp và kích cỡ của ống dẫn thì điện áp, kích thước, chiều dài và đặc tính

ện
đi

trái đất.

từ

Tức có thể ví dịng điện có thể di chuyển 300.000km/giây, tương đương với bảy vòng

Điện thế thấp

ện

đi

3 Tốc độ của điện: Dòng điện có tốc độ vơ cùng nhanh, giống như tốc độ của ánh sáng.

Mực
nước
của
B
Điện thế của B

a
củ

chiều dương (+) và âm (-) lại có xu hương đẩy nhau.

Chênh lệnh
mực nước

Mực
nước
của A

ển
uy
ch
Di

2 Đặc tính của điện: Các hạt phân tử cùng âm và cùng dương hút nhau, nhưng các trái

ng

Dị

nhỏ này chính là điện, có khả năng tạo ra ánh sáng hay nhiệt.

Đường nước

Đường điện

Hồ chứa nước

Điện nguồn

Ghi chú
Vị trí so với phần tải (độ cao) ⇒ Dung lượng
(thủy áp)
Diện tích ao ⇒ Dung lượng

Đường ống dẫn
nước

Mạch điện

Kích thước ⇒ Dung lượng dịng điện
Chiều dài ⇒ Điện trở

Van

Cầu dao

Kích thước ⇒ Kích thước


Tải nước

Tải điện

Mục đích sử dụng của nước, điện

Một đơn vị điện tích(e) là 1.6 x 10 -19C. Theo đó khi tập hợp được 1/1.602 ×10-19 =

14



Kiểm tra thiết bị điện

Kiểm tra thiết bị điện



15

01.

Điện là một năng lượng sạch, thuận tiện và đầy lý tưởng mà nhân loại đã phát hiện ra. Giờ đây,

PART

2)Kiến thức cơ bản về điện



Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

(3)Ba phương diện của điện
1 Dòng chảy của các điện tử được gọi là điện lưu (dịng điện), dịng điện có ba tác dụng:

đường ống dài, bên trong ruột ống không bằng phẳng mà gồ ghề thì dịng chảy sẽ gặp

phát nhiệt, từ tính và hóa học. Các dụng cụ hay thiết bị điện đều được ứng dụng trong

cản trở nên khó đi qua.

ba lĩnh vực này.

Trường hợp của điện cũng tương tự như vậy. Lượng điện di chuyển thay đổi theo điều

●●

kiện của kích thước, chiều dài và đặc tính của đường dây dẫn điện. Mức cản sự lưu
thơng của dịng điện gọi là điện trở, đơn vị là Ohm, ký hiệu Ω. Sự lưu thông của điện

Phát nhiệt: những thiết bị gia dụng quen thuộc như đèn chiếu sáng, bàn là điện, máy
sưởi điện.

●●

và nước là giống nhau.

Từ tính: Việc cuốn dây vào vật dẫn điện để phát sinh dòng điện trong cuộn dây, lợi

dụng sức mạnh của điện chính là nguyên lý cơ bản của động cơ mô tơ điện.

●●

(2)Cảm ứng điện từ
Cuốn vật dẫn điện bằng một cuộn dây. Cuộn dây nhìn đơn giản nhưng lại có mối quan hệ
mật thiệt với dòng điện. Các dây được sử dụng thường làm bằng chất liệu đồng, nhôm.
Theo định luật Ampere thì khi dịng điện chạy qua sẽ xuất hiện đường lực từ, vậy nếu cuộn
dây cuốn quanh vật dẫn điện cũng có dịng điện chạy qua thì sẽ có chuyện gì xảy ra?
Xung quanh vật dẫn điện sẽ xuất hiện từ trường và từ trường này chạy xuyên qua trung
tâm cuộn dây. Nếu đặt vào đó một lõi sắt thì lõi này sẽ trở thành nam châm. Nếu gắn nam

Hóa học: áp dụng trong mạ điện và điện phân nước.

(4)Đặc tính của điện
1 Khơng màu, khơng mùi, vơ hình
●●

Khơng nhìn thấy được bằng mắt, tốc độ truyền nhanh, chỉ thông qua vật dẫn điện.

2 Là năng lượng không thể thiếu trong sinh hoạt và sản xuất
3 Cung cấp và tiêu hao đồng thời
4 Được cấu thành bởi các thiết bị cung cấp chuyên dụng từ khâu sản xuất (phát điện) đến

châm vào giữa cuộn dây và cho di chuyển qua lại nhiều lần thì sẽ có điện đi qua vật dẫn

khâu tiêu dùng.

điện mà không cần nối kết với thiết bị nạp điện. Khi đổi chiều di chuyển của nam châm thì


※ Địi hỏi đảm bảo tính an tồn cho trang thiết bị.

chiều dòng điện cũng thay đổi theo.

5 Ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng

Thêm vào đó, nếu tốc độ di chuyển của nam châm tăng nhanh thì dòng điện cũng chạy

●●

Tác động trực tiếp và trên phạm vi rộng nếu ngừng cung cấp

nhanh, tức nếu tốc độ ra vào càng nhanh thì sóng từ càng cao và số vòng buộc của cuộn

●●

Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản phẩm công nghiệp nhiều ngành khi chất lượng

dây càng nhiều thì từ lực cũng tăng lên. Đây là định luật cảm ứng điện từ được Faraday
phát hiện ra vào năm 1831.

cung cấp khơng đảm bảo
6 Tính cơng ích

Sau khi phát hiện ra định luật này, nam châm và dây đồng đã được sử dụng trong máy phát

●●

Giá cả phải chăng, cung cấp liên tục


điện và mô tơ cũng như trong việc biến đổi tín hiệu từ microphone.

●●

Tính hịa hợp xã hội khu vực

●●

Tính cần thiết trong dịch vụ

Cơng tắc

Cuộn dây

Dịn
g điệ
n ch
ạy q
ua

Từ trường

[Hình 1-9] Cảm ứng điện từ

16



Kiểm tra thiết bị điện


Kiểm tra thiết bị điện



17

01.

lượng nước. Nếu đường ống hẹp thì lượng nước chảy ít vì nước khó đi qua. Hoặc nếu

PART

Trong thùng chứa nước, điều kiện của đường ống dẫn nước cũng có vai trị quyết định


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

① Tần số

Biến động thường xuyên, biến động khi phát sinh sự cố

② Điện áp

Biến động thường xuyên, tăng giảm đột ngột
Mất cân bằng giữa các giai đoạn

③ Mất điện


Sự cố mất điện

Mất điện do các vấn đề thao tác

(2)Những vấn đề và ảnh hưởng xét theo từng yếu tố
☞☞Biến động tần số
1 Nguyên nhân phát sinh
--

Khi phân tách hệ thống do sự cố máy biến áp hay đường truyền

--

Khi phát sinh sự cố duy trì cân bằng cung cầu của hệ thống điện lực khi mất điện

Khi thay đổi đột ngột tải trọng lớn
--

Khi không đủ tải sau theo biến đổi của nhu cầu cung cấp điện

2 Ảnh hưởng đến phần tiếp nhận.
●●

Khi vận hành Rơ le tần số thấp (UFR), đường điện bị ngắt dẫn đến mất điện

●●

Tần số dao động mạnh làm số vòng quay của máy điện làm giảm chất lượng các
sản phẩm giấy, sợi


●●

Thiết bị cũ, quá tải, các dây điện tải quá dài dẫn đến tụt điện áp

●●

Điện áp giảm mạnh do mất cân đối

2 Ảnh hưởng
●●

Giảm tính năng thiết bị điện tử và giảm tuổi thọ của máy móc

●●

Giảm chất lượng sản phẩm do hiệu suất quay giảm (sản phẩm liên quan đến hóa
học, chất bán dẫn, Sắt thép, giấy, dệt may)

☞☞Mất điện
1 Mất điện do thao tác nghiệp vụ
●●

Nguyên nhân: kiểm tra bảo trì thiết bị, mở rộng thiết bị cung cấp

●●

Ảnh hưởng tới người sử dụng: Gây bất tiện nhưng có thể đối phó khi được báo trước

2 Mất điện do sự cố
●●


Phát sinh sự cố hệ thống thiết bị

do hỏng máy phát điện
●●

●●

Mất điện theo giờ, mất điện thời gian dài
Mất điện cục bộ, mất điện trên diện rộng

●●

1 Nguyên nhân phát sinh

Làm giảm chức năng các thiết bị máy tính, sản phẩm điện tử

01.

(1)Yếu tố cơ bản chủ đạo quyết định chất lượng điện

☞☞Biến động điện áp (tụt điện áp)

PART

3)Ảnh hưởng do hỏng hóc và tai nạn điện

●●

Nguyên nhân phát sinh

--

Tai nạn từ thiên nhiên như khí hậu, vùng miền

--

Sự cố liên quan đến tác nhân là con người, ví dụ như va chạm tự động

--

Sự cố máy móc

Ảnh hưởng
--

Thiệt hại do mất điện đột ngột

--

Làm hư hỏng, phá hủy sản phẩm đang sản xuất trên dây chuyền (sản phẩm hóa
học, sắt thép, vải vóc, xi măng)

--

Sự cố mất điện trên diện rộng gây rối loạn xã hội và nảy sinh bất án trong cộng
đồng (không thể sử dụng cơ sở vật chất công cộng, không thể liên lạc, sử dụng
phương tiện giao thông công cộng, dừng cung cấp nước, gas)

--


Mất điện trong giây phút (từ 2 giây đổ lại) hầu như không gây thiệt hại cho người
sử dụng nhưng với những trường hợp đặc biệt có thể gây tai nạn nghiêm trọng do
tăng giảm điện áp đột ngột

18



Kiểm tra thiết bị điện

Kiểm tra thiết bị điện



19


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

1 Ngoài gây ảnh hưởng cho máy móc, thiết bị thì cịn có các ngun nhân phát sinh tùy

●●

Điện lực do cơng ty điện sản xuất có dạng sóng hình Sin cố định nhưng tín hiệu

●●

(Signal) này khi truyền qua thiết bị có thể bị biến đổi do những rối loạn của hệ thống


hỏng

hoặc của chính thiết bị
●●

Do mạch tải điện hay do việc vận hành các thiết bị điện xung quanh, do dây điện
--

Những rối loạn này được phân loại theo mức độ thời gian và có nhiều phạm vi, ví

khơng khí kích thước lớn.

dụ như mất điện trên diện rộng do sự cố mạng điện, bắt nguồn từ hiện tượng đánh
tia lửa điện do những chấn động đột ngột như sét đánh
●●

Tín hiệu điều hịa xuất hiện do sóng cơ bản tần số 60Hz kết hợp với dòng điện gây

-●●

Phân biệt theo chủng loại
Chủng loại
Quá áp tức thời
(Tăng vọt công suất
và quá điện áp xung)

Nguyên nhân
-- Sấm sét
-- Đóng mở hệ thống điện

-- Vận hành tải của phần thu
nhận điện

Thời gian liên tục
-- Tăng vọt cơng suất:

--

Gián đoạn dịng điện do những hiện tượng thiên tai bất khả kháng

--

Do các tai nạn đâm xe có tác nhân con người

--

Do các vật bên ngoài va chạm vào thiết bị

--

Do vận hành Rơ le tần số thấp (UFR) do việc tắt mở bất thường thiết bị bảo hộ

--

Vận hành sai thiết bị bảo hộ nhằm ngăn ngừa mở rộng tai nạn hay hỏng hóc

(0.5~200μs)

do mất điện đột ngột


-- Quá điện áp xung: Trên

--

16.7ms

cấp đột ngột cũng có thể trở thành nguyên nhân)

thu nhận điện
-- Hư hỏng hệ thống mạng
điện

--

-- 0.067sec~1sec

phân phối dạng tiếp đất đa dây, thì trong mạch điện của máy phát điện nối với

cung cấp điện

-- Giảm tính năng thiết bị
Mất điện(Outage)

cung cấp điện
-- Giảm tính năng thiết bị thu
nhận điện

đường dây gặp sự cố này cũng sẽ tăng giảm điện áp đột ngột và tần suất xảy
ra tai nạn tăng cao.


-- Khi vận hành hệ thống tự
--

động (2-60 giây)
-- Khi vận hành bằng tay
(không giới hạn)

phi tuyến hoặc không liên
tục

20



Kiểm tra thiết bị điện

Hệ thống mất ổn định do máy phát điện điện thế lớn ngắt không báo trước.

3 Ảnh hưởng đến các thiết bị thu điện
●●

Ảnh hưởng đến Máy tính, động cơ điện dụng một cơng tắc từ, động cơ điện gia biến
sử dụng máy chỉnh lưu, một đèn xả áp suất cao.

-- Thiết bị điều khiển điện tử
Cản trở hòa âm cao

Khi phát sinh tai nạn từ hệ thống cung cấp điện, phạm vi và tần số tăng giảm
điện áp đột ngột lớn 22.9kv-y; khi phát sinh sự cố rơi một dây trong hệ thống


-- Giảm tính năng thiết bị

-- Đứt đoạn mạch điện

Thiết bị bảo hộ bị nhiễu khi gặp sự cố
(Ví dụ: Q trình chuyển đổi tự động tách điện từ điện cao áp bị ngừng cung

-- Biến động tải phía thiết bị

Tăng giảm áp đột ngột

Do thiết bị hỏng hóc

Do cơng ty cung cấp điện

cản trở tần số lớn
●●

Do việc tắt mở các thiết bị tải nặng như động cơ, máy nén khí, máy điều hịa

-- Khơng giới hạn

●●

Thiết bị chế tạo
--

Dừng dây chuyền sản xuất do dừng động cơ điện, máy tính

--


Nguyên nhân của sự xuống cấp chất lượng sản phẩm

--

Yếu tố phải tái vận hành trong thời gian dài (1-12 tiếng)

Kiểm tra thiết bị điện



21

01.

đặt, vận hành máy móc

theo chủng loại
●●

Do máy chế tạo: Dây nối thiết bị hỏng, hở điện (do mối hàn), dây ngắn, do lỗi lắp

PART

2 Phân loại theo từng nguyên nhân phát sinh

☞☞Điện áp đánh xuyên (Voltage Disturbance)


Chương 1


Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

●●

Dừng máy tính, động cơ điện (thời gian tái khởi động: 1 tiếng)

--

Đèn đường tự động của thiết bị sử dụng đèn xả áp suất cao (sân vận động, đường

1)An toàn điện là gì

01.

--

2.An tồn điện và tai nạn

PART

Thiết bị khác

hầm) (Thời gian để khơi phục hoạt động bình thường: 10 phút)
An toàn điện là "thực hành tất cả các phương tiện và phương pháp nhằm sử dụng điện một

☞☞Chướng ngại sóng hài bậc cao
1 Phân loại theo từng nội dung của chướng ngại sóng hài bậc cao

cách an tồn và đề phịng tai nạn hay sự cố máy móc hoặc các thảm họa cháy nổ, làm thiệt

hại tính mạng con người do điện gây ra".

●●

Quá tải điện áp, thiết bị điện (phát nhiệt)

Trong đó an tồn điện cịn bao gồm nhiều nội dung khác như giáo dục an toàn, an toàn

●●

Tiếng ồn

thiết bị điện, vận hành thiết bị điện, phương pháp thao tác an tồn khi bảo trì thiết bị điện...

●●

Ảnh hưởng tiêu cực đến thiết bị điều khiển

Ngoài ra, cần phải kiến tạo môi trường làm việc thuận lợi, an toàn, loại trừ các tác nhân

●●

Xu thế làm phát sinh các yếu tố gây chướng ngại như Cáp quang, cáp bảo vệ sử

nguy hiểm, sự cố máy móc; đồng thời cần nêu cao tinh thần tự giác tuân thủ thứ tự, quy

dụng đất, cải tiến thiết bị

trình thao tác trong q trình sản xuất.


2 Ngun nhân phát sinh sóng hài và mục đích sử dụng thiết bị
●●

Thiết bị chuyển đổi điện áp như Bộ biến tần (Inverter)
--

Nhiều động cơ điện được sử dụng như nguồn lực chính để vận hành dây chuyền
sản xuất, chế tạo trong công xưởng của hệ thống tự động hóa xí nghiệp (FA).
Trong đó Bộ biến tần (Inverter) điều khiển số vòng quay của động cơ một cách

Tn thủ quy trình
thao tác
Loại trừ yếu tố nguy
hiểm

chính xác và điều tiết dòng điện hiệu quả để cung cấp cho hệ thống sản xuất các
điều kiện vận hành đầu ra tối thiểu nhất.
●●

Bộ điều chỉnh mạch nguồn (Switching regulator
)
--

Phần xử lý tính tốn của máy tính là các mạch logic được cấu thành từ IC, để kích
hoạt bộ phận này cần điện nguồn an toàn.

--

Bởi vậy cần sử dụng Bộ điều chỉnh (Switching) để đảm bảo tính an toàn của điện
áp nguồn.


3 Thiết bị chịu ảnh hưởng của sóng hài
●●

Tụ điện hoặc lị phản ứng, máy biến áp, đèn huỳnh quang, đường dây thông tin liên

Kiến tạo môi trường làm việc an toàn

lạc, động cơ cảm ứng, thiết bị video (TV, Amp), máy tính, rơ le, cầu chì điện

22



Kiểm tra thiết bị điện

Kiểm tra thiết bị điện



23


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

[Bảng 1-3] Các loại tai nạn điện

Bất tỉnh do điện


việc đề phòng các sự cố, thảm họa về điện liên quan đến tính mạng con người được cho là

giật

mục tiêu cao nhất.
Các tai nạn điện có thể được chia ra thành: tai nạn điện thông thường, tai nạn do mất điện, tai

Điện giật

nạn do nhiễu điện từ và sét. Tổng quan được trình bày theo [Bảng 1-3].

Tử vong do sốc (shock)
Tê liệt chức năng tim trong
rung thất
Ngừng thở, nghẹt thở với sự
co cơ

Thiệt mạng vì tăng thân nhiệt do tác động nhiệt của
dịng điện
Bỏng tại chỗ, phá hủy các mơ do tác động của dòng điện
Rơi ngã do sốc, sốc điện.

(1)Tai nạn điện gây chết người
Tai nạn điện gây chết người có thể do nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp. Nguyên nhân

Tai nạn điện

Bỏng vì điện

trực tiếp là do giật điện (truyền điện), bỏng điện, cung lửa (arc) làm suy giảm thị lực.


Bỏng do Bức xạ cung lửa điện Arc
Cháy do xử lý bất cẩn các thiết bị điện

Nguyên nhân gián tiếp là giật điện dẫn đến trượt, ngã hoặc các nguyên nhân thứ hai phát

Cháy vì điện

sinh do mất điện, gián đoạn điện không báo trước.

Cháy do đoản mạch, đốt thiết bị điện
Cháy do rò rỉ điện từ các thiết bị điện
Cháy nổ do tia lửa điện

(2)Điện gây cháy nổ
Hỏng thiết bị điện

Cháy nổ là do rò điện hay nguyên nhân từ thiết bị điện. Thiết bị điện dễ trở thành mồi lửa
nhất là thiết bị tắt mở điện như cầu dao điện. Khi tắt hoặc mở các thiết bị này dễ gây đoản

tiếp khác
Sự khó chịu do sốc điện gây ra

mạch, rớt điện hay cung lửa làm phát sinh các tia lửa, hồ quang, làm nóng thiết bị điện;

Sốc điện

bóng điện, bóng đèn khi vỡ cũng phát tia lửa điện gây ra cháy nổ.

Sự xuất hiện của các thảm họa thứ cấp do điện giật,

sốc

Tai nạn tĩnh

(3)Tai nạn thứ cấp

Tạm dừng chức năng do các chở ngại, các tai nạn gián

điện

Có thể khơng phải là ngun nhân trực tiếp, nhưng có nhiều trường hợp điện giật gây

Cháy, nổ

Cháy nổ do phóng tia lửa điện

Thiết bị giảm tính năng

Thiết bị, máy móc gặp lỗi do hút tĩnh điện

Điện giật

Thiệt mạng, bị thương do điện giật

Cháy

Cháy do sấm chớp

Hỏng thiết bị


Hỏng, cháy vật chất, thiết bị điện do sấm chớp

Dụng cụ chính xác gặp sự cố

Tai nạn do thiết bị, máy móc gặp sự cố

Ảnh hưởng đến tính mạnh

Hiệu ứng nhiệt và không nhiệt của cơ thể

trượt, ngã. Việc cắt điện thường nhằm mục đích đề phịng những sự cố về điện nhưng nếu
ảnh hưởng tới quy trình, thao tác cơ bản thiết yếu hay gây tình trạng tối tăm, thiếu ánh
sáng, làm hỏng các thiết bị điều hịa khơng khí thì sẽ trở thành tác động thứ cấp gây ra các

Tai nạn do

tai nạn tiếp theo.

sấm chớp

※ Đột ngột khởi động máy phát điện khẩn cấp khi ở trong trạng thái cắt điện sẽ dẫn đến
các sự cố về điện áp khi nạp điện vào dây điện bị ngắt điện do tác động của hiện tượng
đảo chiều hay cảm ứng điện từ.

24



Kiểm tra thiết bị điện


Nhiễu điện từ

Kiểm tra thiết bị điện



25

01.

Mục tiêu của an tồn điện chính là đề phòng các tai nạn, thảm họa do điện gây ra. Trong đó

PART

2)Các chủng loại tai nạn điện


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

1 Sự cố do tĩnh điện : Phát sinh trong quá trình vận chuyển sản phẩm của dây chuyền

(1)Các đặc tính của sự cố do điện gây ra

tách, lọc, nghiền nát, khuấy, nhào trộn...Khi đó vật nhiễm điện phóng tĩnh điện có thể

Năng lượng điện là một trong những nguồn năng lượng dồi dào, mạnh mẽ vô cùng hữu

là mồi lửa gây cháy nổ trong mơi trường khí, bụi. Ngồi ra, các vật dụng bằng nhựa


ích, thuận tiện và khơng thể thiếu đối với con người trên trái đất. Tuy nhiên điện cũng có

ngày càng được sử dụng rộng rãi dẫn đến việc hạn chế xả tĩnh điện trong vật tích điện,

một số khía cạnh tiêu cực.

gây ra nhiều sự cố trong q trình sản xuất.

Những khía cạnh tiêu cực trong việc sử dụng điện mặc dù không được cảnh báo một cách

2 Sự cố do sấm chớp: Sự cố do sấm chớp vẫn liên tục xảy ra mặc dù đã áp dụng nhiều

rõ ràng nhưng các tai nạn, sự cố như điện giật, hỏa hoạn do chập điện cũng đã được đề cập

giải pháp đề phòng, đặc biệt sấm chớp gây ra những tổn hại lớn về máy móc, thiết bị

rộng rãi. Trong những nguyên nhân gây hỏa hoạn thì hỏa hoạn do sự cố về điện chiếm tỉ lệ

lớn cũng như gây nguy hiểm cho tính mạng con người.

lớn và điện được đánh giá là nguy hiểm bởi mang những đặc điểm như sau.
1 Điện khơng có hình dạng, âm thanh, cũng như mùi vị và cũng không thể xác định được
nơi dòng điện đi qua (phần sạc điện) bằng mắt thường.
2 Tốc độ đường truyền của dòng điện nhanh như tốc độ ánh sáng nên hồn tồn khơng có
thời gian để sơ tán khi phát sinh sự cố. Tỷ lệ khống chế và xử lý tai nạn về điện thành
cơng chiếm rất ít trên tổng số các tai nạn cơng nghiệp. Bởi vậy có thể coi điện và các
thiết bị điện luôn ẩn chứa các mối nguy hiểm phát sinh các tai nạn, sự cố nghiêm trọng.

(2)Các đặc tính của tai nạn điện giật

Kể từ khi loài người bắt đầu sử dụng điện, tai nạn đầu tiên do điện giật được biết đến là
một người thợ mộc ở Pháp đã bị chết bởi dòng điện 250V AC vào năm 1879. Ở Hàn Quốc,
số nạn nhân gặp nạn do điện giật ở các công trường công nghiệp hàng năm cũng lên tới
3 Sự cố do sóng điện từ: Sự phổ cập của các sản phẩm điện tử và sự phát triển của các
thiết bị không dây đã tạo ra hệ lụy là các sóng điện từ tần số cao gây ảnh hưởng tới cơ
thể con người hoặc cản trở hoạt động của các trang thiết bị điện khác. Đặc biệt, sóng
điện từ kích thích thần kinh, làm tăng thân nhiệt toàn thân hay một bộ phận trên cơ thể

400-500 người, trong đó có 60-70 trường hợp thiệt mạng. Xét tổng số vụ tai nạn do điện và
tỉ lệ thiệt mạng do tai nạn điện thì đây là thơng số cao hơn gấp nhiều lần so với các nước
phát triển. Đặc biệt thêm một vấn đề nghiêm trọng nữa là số vụ tai nạn do điện gần dây
khơng hề có xu hưởng giảm mà lại có khuynh hướng tăng lên.

con người, là nguyên nhân gây ra những biến đổi hóa học trong máu huyết, bệnh tim...
Sự cố vận hành, điều khiển các thiết bị điện như tàu, máy bay còn gây ra các thảm họa
lớn.

26



Kiểm tra thiết bị điện

Kiểm tra thiết bị điện



27

01.


sản xuất, tại các quy trình như ma sát, phân loại, lọc, quấy, nghiền, do ma sát, phân

3)Đặc điểm của sự cố do điện gây ra

PART

(4)Sự cố về điện khác


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

xảy ra do chúng ta khơng nhận thức một cách chính xác và đầy đủ về đặc tính của nguồn

thủ quy tắc an toàn, thiếu chú ý, sơ xuất khi sử dụng các thiết bị điện, lỗi kết cấu thiết bị

điện xung quanh khu vực sinh hoạt, làm việc và không ý thức được hết mức độ nguy hiểm

điện.

của điện. Bởi vậy để sử dụng năng lượng một cách an toàn thuận tiện thì trước hết, cần

Mặt khác, nếu phân tích các vụ hỏa hoạn do điện theo từng loại nguyên nhân dựa theo số

phải biết các đặc tính và các mối nguy hiểm về điện có thể phát sinh.

liệu thống kê các vụ hỏa hoạn hàng năm thì ta có số liệu như [Bảng 1-4] sau.
[Bảng 1-4] Phân phối tai nạn điện theo ngun nhân phóng hỏa


(3)Các đặc tính của tai nạn cháy nổ do điện
Theo số liệu thống kê trong những năm gần đây, số tai nạn cháy nổ do điện chiếm khoảng
30% tổng số tai nạn cháy nổ nói chung.

Phân loại

Tổng

Quá tải

8,445

3,524

1,282

550

100

41.7

15.1

6.5

1 Nguyên nhân phát sinh hỏa hoạn do điện
Nguyên nhân phát sinh hỏa hoạn do điện có thể được chia thành hai loại: hỏa hoạn do
năng lượng điện chuyển thành nhiệt dẫn đến hỏa hoạn; và sử dụng điện không đúng

quy chuẩn, hoặc các thiết bị điện bị hỏng (thiết bị bảo hộ không hoạt động).
Nhiệt tạo ra do năng lượng điện chuyển hóa có thể do hiệu ứng Joule (hiện tượng chất
khí lạnh đi khi dãn nở đoạn nhiệt) hoặc hiện tượng phóng tia lửa điện (Spark). Nguyên
nhân gây hiệu ứng Joule là do một dây đường dây của mạch điện bị đứt, ví dụ như đứt
dây dẫn trung tính hoặc dây kết nối của vật dẫn điện với phần sạc điện bị lơ ra ngồi
theo mạch điện bị ngắn mạch hoặc bị chạm đất. Theo đó, mạch điện sẽ bị q tải, tăng

Số vụ phát
sinh
Tỉ lệ(%)

Phóng
điện

Lệch
mạng
riêng
phần

Khác

1,306

463

158

1,162

15.4


5.5

1.8

13.7

Rị điện
Lỗi tiếp
chạm
điện
đất

Ngắn
mạch

Khi quan sát thông kê nguyên nhân các tai nạn hỏa hoạn do điện có thể thấy nguyên
nhân do ngắn mạch (chập mạch) là nhiều nhất, tiếp theo là lỗi tiếp xúc, quá tải, rò điện
(grounding), lệch mạng riêng phần...Các dụng cụ, thiết bị điện hay gây hỏa hoạn nhất theo
thứ tự thống kê là: đường điện, dụng cụ và thiết bị điện quá nhiệt, dụng cụ cách điện hỏng.

điện áp làm thay đổi điều kiện của môi trường điện như động cơ ba pha nhưng chỉ hoạt
động một pha, ngắt điện của một nửa mạch điện gây tăng giá trị điện trở cục bộ.
Tai nạn cháy do sử dụng điện khơng đúng quy chuẩn có thể kể ra như người vận hành
thiết bị nhầm lẫn hay thao tác sai, bật nhầm công tắc của máy hay do sự tiếp xúc giữa
các vật liệu dễ cháy với phần dẫn điện có nhiệt độ cao.
2 Nguyên nhân phát sinh hỏa hoạn điện do phóng hỏa
Hỏa hoạn do điện thường phá hủy các thiết bị điện, đặc biệt là phần phát hỏa nên rất
khó nắm bắt nguyên nhân gây hỏa hoạn. Tuy nhiên hầu hết các tai nạn cháy do điện
thường do các nguyên nhân sau.


28



●●

Thiết bị điện, đèn chiếu sáng gia nhiệt và bắt lửa với các vật dễ cháy.

●●

Dây điện gia nhiệt bắt lửa lên vỏ bọc dây

●●

Hệ thống thiết bị điện như động cơ, máy biến áp gia nhiệt

●●

Ngắn mạch, rò điện, tĩnh điện

Kiểm tra thiết bị điện

Kiểm tra thiết bị điện



29

01.


Theo đó, tai nạn hỏa hoạn từ điện thường phát sinh do các nguyên nhân như không tuân

PART

Có nhiều nguyên dân dẫn đến hậu quả tăng tỉ lệ tai nạn điện nhưng có rất nhiều vụ tai nạn


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

PART

4)Tính nguy hiểm của dịng điện

Rung tâm thất

Thơng thường, tỷ lệ tai nạn điện giật thường thấp hơn

01.

(1)Ảnh hưởng của dòng điện
Huyết áp

so với các tai nạn khác nhưng khi đã phát sinh thì lại
Tai nạn điện
giật
Tai nạn gián
tiếp


là các tai nạn gây tử vong, cho dù có may mắt thốt
bảo vệ được tính mạng thì cũng bị tàn tật suốt đời.
Điều này là do điện giật khiến cơ thể con người bị
ngưng thở, suy tim, co rút cơ bắp hoặc rơi ngã do điện
giật cũng là một trong những tai nạn thứ cấp thường
xuyên xảy ra.

1 Đặc tính điện của cơ thể

Đường điện cũng ảnh hưởng tới mức độ nguy hiểm của tai nạn điện, đường điện đi
qua tim hay các vùng xung quanh sẽ càng gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho tim.

mạng thường rất khó xác định trên cơ thể con người và dù đưa ra được kết quả thí

Tức, dịng điện đi qua tim sẽ làm rung tâm thất và tuy vào đường di chuyển của dòng

nghiệm cũng rất khó xác minh. Bởi điều này ln phụ thuộc vào tính đa dạng của cơ

điện mà hậu quả sẽ thay đổi khác nhau, ví dụ dù là cịng điện cường độ thấp cũng gây

thể con người, những biến số và tình huống tai nạn khác nhau. Tuy nhiên mức độ của

rung tâm thất mức độ nghiêm trọng. Dòng điện chạy qua tim được đo theo từng đường

điện lên cơ thể con người có thể được xác định qua các tiêu chí như cường độ, thời

truyền điện có thơng số như sau.

2 Ảnh hưởng của phản ứng điện lên cơ thể con người


[Bảng 1-5] Hệ số dòng điện qua tim theo từng kiểu đường truyền

Ảnh hưởng của phản ứng điện lên cơ thể con người có thể chia thành hai loại: tín hiệu

Đường điện

Hệ số dịng điện qua tim (K.H)

dịng điện kích thích dây thần kinh và cơ bắp gây ức chế các chức năng bình thường

ⓐ Tay trái- tim

1.5

Tay phải- tim

1.3

Tay trái - một chân hoặc hai chân

1.0

ⓑ Hai tay - Hai chân

1.0

của cơ thể, làm ngừng hô hấp hoặc rung tâm thất; năng lượng điện còn làm tổn thương
hoặc phá hủy các tổ chức mô sống, tạo nên các tổn thương mang tính cấu trúc.
3 Phản ứng của cơ thể với dòng điện

Trong cơ thể con người, khi dịng điện thực × thời gian vượt qua một chừng mực nào
đó thì sẽ bị bỏng ở đầu vào và đầu ra của thiết bị điện do tác dụng nhiệt của dịng điện.
Khi đó dịng điện sẽ phá hủy tế bào tổ chức của cơ thể hoặc làm thay đổi tính chất các



4 Ảnh hưởng của đường điện

Việc xác định phản ứng của cơ thể do tác động của dịng điện hoặc giới hạn của tính

gian, đường đi của dịng điện hiện thời, các kiểu điện nguồn.

30

[Hình 1-10] Mối quan hệ giữa huyết áp và điện tâm đồ khi rung tâm thất

※ K.H: KillofHeart

tế bào máu. Đặc biệt, điện giật còn làm rung tâm thất, ngăn cản cung cấp ô xy lên các tế

Dựa theo số liệu của bảng trên có thể thấy hệ số dịng điện qua tim càng cao thì mức

bào não, nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây tử vong trong trong khoảng thời gian ngắn.

nguy hiểm càng lớn. Ví dụ dịng điện đi qua a. giữa tay trái và tim là 53[mA] và dịng

Ngồi ra, trong trường hợp bị điện giật ở trên cao thì dù cường độ điện thấp khơng đủ

điện đi qua b. Hai tay và hai chân là 80[MA] có mức nguy hiểm giống nhau. Dòng điện


để gây bất tỉnh nhưng phản ứng đột ngột với dòng điện cũng sẽ gây ra các tai nạn thứ

đi qua "Tay trái và tim (ngực) là có mức nguy hiểm lớn nhất; so với tay phải thì dịng

cấp như rơi, ngã.

điện đi qua tay trái có nguy cơ truyền qua tim lớn hơn và mức độ nguy hiểm cao hơn.

Kiểm tra thiết bị điện

Kiểm tra thiết bị điện



31


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

chạm tay hay cơ thể vào phần dẫn điện thì dịng điện sẽ truyền vào tim và nguyên nhân

Điện áp có thể gây ảnh hưởng khi tiếp xúc với cơ thể (qua đường điện hoặc thiệt bị điện
bị rò rỉ) được chia thành hai loại là điện áp tiếp xúc và điện áp sải chân. Điện áp tiếp xúc
là điện áp được truyền vào khoảng cách giữa tay và một bộ phân khác trên cơ thể của con
người. Điện áp sải chân là điện áp được truyền vào khoảng cách sải chân của con người.

gân thiệt mạng phần lớn là do rung tâm thất.
Trường hợp bị điện giật khiến cơ bắp co thắt ngăn chặn q trình bơm máu, dừng lưu

thơng máu huyết, dẫn tới ngưng thở và cuối cùng là tử vong.
5 Mức độ nguy hiểm của điện áp thấp
Trong trường hợp dịng điện truyền gây rung tâm thất có phạm vi cường độ 80[mA]3[mA] trong thời gian 1 giây; điện trở tiếp xúc của con người tương ứng là 1.000 [ Ω]
thì ta có các trường hợp sau.
●●

Trong trường hợp điện áp tiếp xúc 80 [V] của dòng điện 80 [mA]

●●

Trong trường hợp điện áp tiếp xúc 150 [V] của dòng điện 150 [mA]

●●

Trong trường hợp điện áp tiếp xúc 4000 [V] của dòng điện 4000 [mA] = 4A

Nếu thiết bị điện áp thấp bị rò rỉ dòng điện và cơ thể con người tiếp xúc vào thì sẽ rơi
vào phạm vi gây rung tâm thất ngay lập tức. Tuy nhiên trường hợp dây cao áp 6.000
[V] lại nằm ngoài phạm vi gây rung tâm thất. Tức mức độ điện giật của dòng điện điện

<Mạch tương đương>
E

<Mạch tương đương>

E

IA

IA


ES

(a) Điện áp tiếp xúc
E:Điện áp điện nguồn
ES:Điện áp sải chân

Er:Điện áp tiếp xúc
RB:Điện trở của cơ thể

áp thấp cao hơn điện áp cao. Bởi vậy khơng được coi thường dịng điện điện áp thấp.

ES

(a) Điện áp sải chân
Rz:Điện trở tiếp đất 2
RF:Điện trở giữa một chân và đất
R3:Điện trở tiếp đất 3

[Hình 1-11] Đện áp sải chân, điện áp tiếp xúc và tai nạn

1 An toàn điện áp là
Điện áp an toàn là mức điện áp của mạch điện hay thiết bị điện không gây nguy hiểm
ngay cả trong trường hợp bị tai nạn đánh thủng điện (breakdown) do sụt điện áp so với
mức định mức tiêu chuẩn. Theo đó, đây là điện áp không gây nguy hiểm, không cần
xử lý các thiết bị điện ngay cả khi sụt điện áp. Phạm vi định mức an tồn của mỗi một
cơng ty khác nhau theo từng quốc gia, dao động trong khoảng 20-60V. Mức điện áp an
toàn theo quy định quốc tế là 42V nhưng ở Hàn Quốc thì tiêu chuẩn này được Bộ phúc
lợi an tồn cơng nghiệp quy định là 30V.


32



Kiểm tra thiết bị điện

Kiểm tra thiết bị điện



33

01.

Hầu hết các trường hợp tử vong do điện giật thường gây tử vong ngay lập tực. Khi

(2)Ảnh hưởng của điện áp

PART

Mức nguy hiểm của trường hợp ⓐ : 53[mA]×1.5=80[mA]
Mức nguy hiểm của trường hợp ⓑ : 80[mA]×1.0=80[mA]


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

Dòng điện chạy qua cơ thể chịu ảnh hưởng của điện áp tiếp xúc và điện trở của cơ thể.


tổn thương này mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất cũng như tâm lý và
thậm chí có thể gây tử vong.

01.

Điều này cũng cho thấy điện trở của da khơng ảnh hưởng đến mức điện áp. Theo đó,
điện áp tiếp xúc càng cao thì mức độ tác động và ảnh hưởng của dòng điện cũng tăng
cao. Tuy nhiên trong thực tế, nếu điện áp càng cao thì điện trở của da cũng có xu hương

Bỏng của các arc

tương đối tăng. Và nếu điện áp tăng trên 1.000 [V] thì sẽ xảy ra tai nạn đánh thủng cách
điện và phát sinh nguy cơ gây hiện tượng phóng điện khí Arc.

Tổn thương dây thần
kinh, mất cảm giác

Cản trở vận động,
khuyết tật cột sống

Ngồi ra, nếu hiện tượng phóng điện khí Arc bắt lửa lên quần áo thì ngọn lửa sẽ lan truyền
[Hình 1-12] Hiện tượng đánh thủng lớp cách điện khi tiếp cận đường điện

tồn thân với tốc độ chóng mặt gây tổn thương nghiêm trọng cho phần tiếp xúc cũng như
toàn cơ thể. Trường hợp bỏng điện do hiện tượng phóng điện khí Arc trong tình trạng vượt

Khi cơ thể trực tiếp tiếp xúc vào bộ phận dẫn điện có dịng điện dưới 600 [V] thì sẽ rất

mức điện cao áp thì người bị nạn sẽ ngay lập tức bị điện giật khi tiếp xúc với dòng điện. Tai


dễ gây tai nạn điện giật. Tuy nhiên nếu tăng điện áp lên trên 600 [V] thì cho dù cơ thể

nạn này sẽ gây tổn thương dây thần kinh, làm mất cảm giác, cản trở vận động hoặc thậm

có khơng chạm trực tiếp vào phần dẫn điện thì vẫn có thể xảy ra trường đánh thủng

chí gây ra những tổn thương thứ cấp như bị khuyết tật cột sống. Nhiệt độ cao cịn gây ra

lớp cách điện (flashover), làm cho khơng khí ở giữa cơ thể và thiết bị điện bị phá hủy.

chứng huyết khối (phá vỡ mạch máu hoặc làm đông máu), và sau khí chứng huyết khối

Trong trường hợp này, hiện tượng đánh thủng lớp cách điện sẽ kéo theo hiện tượng

phát sinh do huyết quản bị chặn thì sẽ làm cho các mơ nhanh chóng bị hoại tử, khơng chỉ

phóng điện khí (Arc) hoặc gây bỏng điện nghiêm trọng.

phá hủy mơ vùng bị bỏng mà cịn lây lan ra các khu vực bình thường khác.
Đặc biệt với các máy phát điện hay máy biến áp có điện thế cao hay điện thế cao đặc biệt

☞☞Đặc điểm của bỏng điện (bỏng Arc)

nối đất ở điểm trung tính, gây ra tình trạng nhiễm điện do điện dung (C: Capacitance) giữa

Bỏng Arc là trạng thái tiếp xúc với ôi trường được gia nhiệt cao một cách tập trung trong

mặt đất và mạch điện. Khi đó nếu cơ thể đến gần khối kim loại đã tích điện hay thiết bị

một khoảng thời gian ngắn nên vết bỏng giới hạn trong phần tiếp xúc tập trung với Arc.


điện đang chạm đất thì sẽ bị điện giật hoặc gặp các tai nạn gián tiếp do điện như bị rơi,

Tất nhiên nếu tiếp xúc toàn thân thì cũng dẫn đến nguy cơ bị bỏng tồn thân. Khác với bề

ngã. Vì vậy phải ln ln giữ một khoảng cách trên mức quy định đối với đường dây

ngoài, vết bỏng điện rất sâu và mức độ phá hủy các mơ do nhiệt vơ cùng lớn nên rất khó

điện thế cao hoặc điện thế cao đặc biệt. Tức, cần phải thiết lập "khoảng cách giới hạn tiếp

khăn để phục hồi vết bỏng do tai nạn phóng điện khí (Arc) gây ra. Hiện tượng phóng điện

xúc", khơng để cơ thể hay các dụng cụ thao tác tiếp cận vào khu vực cấm này. (Điều 321

khí Arc cịn đồng thời phát ra các tia sáng có hại, các tia này khơng chỉ phá hoại các mô

Quy tắc liên quan đến Tiêu chuẩn an tồn phúc lợi cơng nghiệp)

da, gây hoại tử, hoặc thậm chí phải cắt bỏ các phần cơ thể bị thương. Việc chữa trị các

34



Kiểm tra thiết bị điện

PART

2 Điện áp cao và điện áp cao đặc biệt


Kiểm tra thiết bị điện



35


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

(3)Ảnh hưởng của điện trở
1 Điện trở của cơ thể con người

Điện trở của đất(Ω-m)

Đặc tính của đất

Trạng thái khơ

Trạng thái ướt

Cát và bùn

140×106 ~ 190×106

1,300 ~ 8,000

Đá sỏi


40×103

5,000

tố như tính chất da, độ dày, diện tích tiếp xúc, độ ẩm và điện thế tiếp xúc. Nếu điện thế

Bê tông

1,200 ~ 280,000

21 ~ 100

vượt quá 100V thì điện trở trong cơ thể sẽ giảm xuống nhanh chóng. Đặc biệt là vào

Asphalt

2×106 ~ 30×106

10,000 ~ 6×106

hưởng của mùa mưa nên lúc này điện trở của cơ thể cũng giảm xuống.
Điện trở của cơ thể được tính bằng tổng của điện trở da tại khu vực tiếp xúc và điện trở
có sẵn trong cơ thể con người và có giá trị tầm khoảng 1.000Ω và điện trở có sẵn trong
cơ thể con người khoảng 500Ω. Tuy nhiên, điện trở của da còn phụ thuộc vào nhiều yếu

mùa mưa ẩm thấp, cơ thể hay ra mồ hôi và muối trong mồ hôi cũng là nguyên nhân làm
giảm điện trở cơ thể, khi đó điện trở nói chung của cơ thể thường trở thành điện trở có

01.


Vào tháng bảy, tháng tám, các cơng trường xây dựng thường trở nên ẩm ướt do ảnh

PART

[Bảng 1-6] Điện trở của mặt đất tùy theo trạng thái mặt đất

3 Giá trị biến đổi điện trở của cơ thể

sẵn trong cơ thể và giảm xuống còn khoảng 700Ω. Với dòng điện 220V thì điện trở cơ

Điện trở cơ thể khơng phải là giá trị cố định mà thay đổi theo trạng thái khô ướt của bề

thể rơi vào khoảng 1.000 ~ 2,200Ω.

mặt da và điện áp tiếp xúc. Trường hợp điện áp tiếp xúc 200V thì điện trở cơ thể có giá

2 Điện trở và mơi trường xung quanh

trị trung bình khoảng 2.000Ω, trường hợp thấp hơn là 1.000Ω, là 3.000Ω nếu bề mặt

Điện trở dòng điện thay đổi tùy thuộc vào điều kiện nền bê tông hay nền đất, trạng thái

da khơ. Nếu bàn tay và bàn chân có chất điện phân thì khơng tồn tại điện trở cơ thể,

khơ hay ướt. Đặc biệt trong nước có cấc nguyên tố ion như sắt, canxi nên rất dễ dẫn

điện trở cơ thể chỉ xuất hiện dưới dạng điện trở bên trong.

điện. Tất nhiên, mức độ dẫn điện cũng tùy thuộc vào các loại nước như sau.

●●

Nước ngầm, nước biển: dẫn điện dẫn.

●●

Nước máy: dịng điện có thể đi qua

●●

Nước cất: dịng điện không thể đi qua.

Điện trở tiếp xúc- Điện trở cơ thể

Da
khô
Điện trở
cơ thể
Điện trở giảm từ 1000 Ω đến

Trước đây khơng sao cơ mà

Da ẩ
m

Cậ
Trun
n tr
g bì
ên

nh
Cận dưới

700 Ω,vào mùa mưa
[V] Điện áp tiếp xúc

[Hình 1-13] Giá trị điện trở của cơ thể

36



Kiểm tra thiết bị điện

Kiểm tra thiết bị điện



37


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

PART

3.Loại bỏ yếu tố nguy hiểm

01.


1)Đảm bảo kiến thức cơ bản liên quan đến an tồn điện.
Áp dụng phương
pháp remote control
(khơng chạm tay)

(1)Xác định các nguyên nhân và các yếu tố gây tai nạn
Điều tra, phân tích dạng thống kê các tai nạn phát sinh trong quá khứ, điều tra các số liệu,
các vấn đề tồn đọng trong quá trình làm việc.

Vận hành điện áp thấp
Dụng cụ chuyên
dụng

(2)Xác định giới hạn an toàn đối với các mối nguy hiểm điện.
Cần phải trang bị kiến thức đầy đủ về tính chất nguy hiểm của điện, điện thế; phải nhận
thức rõ cần phải giữ khoảng cách với giới hạn tiếp cận với dòng điện vượt mức điện thế
cao áp, nhận thức được các mối nguy hiểm của hiện tượng phóng điện bề mặt, tĩnh điện.
Ngồi ra cịn phải nắm bắt được giới hạn cho phép của các loại năng lượng, nồng độ có
khả năng gây nguy cơ đánh lửa của các loại khí, hơi, bụi

2)Nguyên tắc cơ bản đề phòng tai nạn điện
(1)Cách ly với các nhân tố nguy hiểm
Tai nạn phổ biến nhất là bị điện giật do tiếp xúc với phần hở điện nên cần phải cách ly và
che các phần nạp điện mở (ví dụ nắp cầu dao, bảng cách ly của trạm biến áp, dây điện trần)

(2)Loại bỏ hoặc làm giảm các nguy hiểm từ điện
Để loại trừ các nguy hiểm khi làm việc với các dây đang dẫn điện thì tốt nhất là nên thực
hiện khi đã ngắt điện. Cần phải giảm thiểu mọi nguy cơ từ điện nên phải áp dụng các
phương pháp như vận hành trong môi trường điện áp thấp, điều khiển từ xa, đảm bảo

khoảng cách an tồn bằng cách sử dụng các cơng cụ lao động chuyên dụng.

(3)Khống chế hậu quả tai nạn điện và các sự cố được phát hiện sớm,
các hiện tượng được báo trước về kết quả
Tập trung nắm bắt các hiện tượng được báo trước về kết quả như quá dòng, quá nhiệt, mất
chức năng cách điện, đổi màu, rung chấn bất thường khi tiếp xúc; lắp đặt các thiết bị cảnh
báo, chống rị rỉ điện.

(4)Bảo vệ
Làm việc trong mơi trường dẫn điễn vô cùng nguy hiểm nên trong trường hợp bất khả
kháng phải sử dụng các dụng cụ bảo hộ, bảo vệ ở phần nạp điện mở và lắp đặt các thiết
bị cách điện.

(5)Thiết lập trước các giải pháp ứng phó khẩn cấp
Cần phải thiết lập và xây dựng các kế hoạch xử lý khẩn cấp, các giải pháp an toàn để giảm
thiểu tai nạn và sự cố về điện.

38



Kiểm tra thiết bị điện

Kiểm tra thiết bị điện



39



Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

cao áp đặc biệt. Các vật liệu chống lửa như tấm amian, đã được bọc, che phần phóng
điện khí thì khơng cần phải cách ly theo quy định trên.

Dù cho tai nạn hay sự cố điện trong nhà máy có đơn giản và gây hậu quả ít nhưng cũng

4 Các trường hợp lắp đặt thông thường, ngoại trừ trường hợp đặt thiết bị điện cao áp tại

khiến dây chuyền sản xuất bị gián đoạn và ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, vận hành.

các trạm phát điện thì phải tuân thủ và áp dụng quy chẩn và kích cỡ của kỹ thuật điện.

Và nếu đó là tai nạn nghiêm trọng thì cịn làm hỏng các thiết bị máy móc, gây thiệt hại về

5 Phải tuân thủ các nội dung quy định chi tiết và nắm rõ đặc trưng của các cầu chì và bộ

cơ sở vật chất cũng như ảnh hưởng tới tính mạng của con người. Các điều kiện an tồn

phận ngắt mạch nhằm đề phòng các thiệt hại hay hiện tượng quá nhiệt từ các thiết bị điện

sau được đưa ra dựa trên việc phân tích, nghiên cứu các tai nạn về điện từ trước tới nay,

và hiện tượng quá tải, ngắn mạch.

chúng ta cần phải đảm bảo an toàn cho các thiết bị điện theo từng bước, tương ứng với

6 Lắp đặt thiết bị bảo vệ chạm đất như cầu dao ngắt mạch để đề phòng tai nạn điện giật


các điều kiện này.

khi sử dụng điện áp vượt quá 30[V] đối với các thiết bị điện điện áp thấp có vỏ hộp

1 Thiết kế thiết bị điện: đảm bảo sự hợp lý, đúng quy chuẩn của bản vẽ thiết kế, thông số

máy làm bằng chất liệu kim loại.

kỹ thuật của các thiết bị điện.
2 Đảm bảo khơng có sai sót trong q trình cài đặt và xây dựng các thiết bị điện
3 Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về quản lý và bảo trì các thiết bị điện
4 Sử dụng đúng cách các thiết bị điện

Kiểm tra an toàn

(2)Lắp đặt thiết bị điện
Để đảm bảo sự an toàn của các thiết bị điện thì nhiệm vụ đầu tiên là phải đảm bảo an tồn,
tuyệt đối khơng được để xảy ra sai sót trong q trình lắp đặt các thiết bị điện. Phải sử
dụng các trang thiết bị điện đúng quy cách, được chứng nhận đạt chuẩn trong các lĩnh vực
sử dụng điện như công nghiệp điện, xe hơi, cơng trình điện, lắp đặt các sản phẩm điện tử...
Ngồi ra, phải tuân thủ thứ tự thao tác, cài đặt theo tiêu chuẩn kỹ thuật khi thực hiện lắp
đặt công trình điện, nhằm đảm bảo an tồn cơ bản cho hệ thống cơ sở điện có bao gồm các
thiết bị sử dụng điện.
1 Thông thường các thiết bị điện đã được cách điện nhưng có thể những bộ phận cách
điện như cuộn dây điện, ống cách điện bị biến chất, làm rị rỉ điện và nhiễm điện đến

Cơng tác kiểm tra, chuẩn đốn (kiểm tra, thí nghiệm, thử nghiệm, đo lường) là phương

phải lắp đặt hệ thống nối đất đề phịng tai nạn điện giật.


pháp duy trì, đảm bảo tính an toàn của thiết bị điện hiệu quả nhất. Cho dù các thiết bị

nhiệt độ tỏa ra từ các thiết bị điện thơng thường.



1 Tính cần thiết của cơng tác kiểm tra an toàn

các thiết bị cách điện như giá sắt, vỏ hộp máy và gây ra tai nạn điện giật. Vì vậy cần
2 Khơng để các thiết bị cách điện hay vỏ hộp máy của thiết bị điện bị ảnh hưởng bởi

40

(3)Bảo trì và quản lý thiết bị điện

điện có giống nhau về mục đích sử dụng nhưng lại có cấu tạo, đặc điểm chế tạo, thiết
kế đa dạng, đặc tính mài mịn, biến chất hồn tồn khác biệt nên có những thiết bị an

3 Phải cách ly các đồ vật, chất liệu bắt lửa, vật liệu bằng gỗ hay trần nhà với các thiết bị

toàn cao trộn lẫn cùng các thiết bị có chất lượngkhơng tốt. Chủng loại, số lượng của

có khả năng phóng điện khí ( thiết bị chuyển mạch cho điện cao áp hay cao áp đặc biệt,

các thiết bị điện nằm trong đối tượng cần kiểm tra, chuẩn đốn có thể khác nhau, phụ

Kiểm tra thiết bị điện

Kiểm tra thiết bị điện




41

01.

(1)Bảo đảm an toàn cơ bản của thiết bị điện

cầu dao, thiết bị chống sét) với khoảng cách ít nhất 1m cho điện cao áp, 2m cho điện

PART

3)Phương án đảm bảo an toàn cho thiết bị điện


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

●●

Sử dụng cầu chì thích hợp với cầu dao chuyển mạch.

máy biến áp, trạm biến áp bao gồm bộ phận ngắt mạch, động cơ, thiết bị chiếu sáng,

●●

Lựa chọn công tắc từ phù hợp với môi trường và dung lượng.
--


phải sử dụng loại có dung lượng phù hợp.

tụ điện...Có rất nhiều các chủng loại thiết bị điện như thiết bị phát điện cá nhân, thiết
bị chỉnh lưu tùy theo từng công trường nên cần phải nắm bắt chính xác về số lượng,

●●

Nguồn điện định mức của thiết bị đóng ngắt mạch điện (MCCB: Molded Case

tầm quan trọng của từng thiết bị điện để đưa ra kế hoạch hợp lý và thực hiện kiểm tra,

Circuit Breaker) phải tuân thủ nguyên tắc thấp hơn giá trị dịng điện cho phép của

chuẩn đốn theo quy định.

dây điện mỏng nhất cần được bảo vệ của mạch điện và trước khi ngắt mạch điện

2 Đảm bảo tính an tồn của cơng tác kiểm tra an tồn.

cần phải đảm bảo dây điện khơng bị nóng chảy do q tải. Đặc biệt đối với thiết bị

Kiểm tra để xác định những sự cố, điểm bất thường của các thiết bị, máy móc là một

ngắt mạch hay chống rị rỉ điện, cần phải đánh giá và xác định dòng điện ngắt định

trong những cơng tác kiểm tra an tồn vơ cùng quan trọng. Khi kiểm tra, cần phải dừng

mức (kA) của từng mạch điện để khi dòng điện quá tải, dòng điện bị ngắn mạch so


vận hành máy và thực hiện đo trực tiếp hay kiểm tra bằng giác quan. Phải phân cơng

với giá trị định mức thì thiết bị đóng ngắt điện này sẽ khơng bị nổ và vẫn đảm bảo

cán bộ phụ trách kiểm tra luân phiên, nhập vào bảng đánh dấu kiểm tra một cách cụ

năng lực ngắt mạch.

thể, trung thực tình trạng của thiết bị và sử dụng các tài liệu chuyên ngành để đưa ra
giải pháp xử lý phù hợp nhất.

2 Phải sử dụng Fuse (cầu chì) đúng theo tiêu chuẩn thích hợp. Các loại như sau.
●●

Cán bộ phụ trách kiểm tra phải là kỹ sư giàu kinh nghiệm, những người mới làm phải

Cầu chì loại A
--

hạ áp. Đặc điểm của các loại này là có chức năng gần giống với máy đóng cắt

cần nhân viên chuyên trách chỉ đảm nhiệm vai trò kiểm tra mà tốt nhất nên đề cử chính

mạch, có giá trị dịng nóng chảy nằm trong khoảng 110% đến 135% của dòng

những kỹ sư quen vận hành, chế tạo các thiết bị máy móc thơng thường.

điện định mức.
●●


Tiêu chuẩn kiểm tra, chuẩn đoán được chia ra thành các hạng mục theo quy định quản

Cầu chì loại B
--

Cầu chì liên kết (link fuse), cầu chì loại hộp, cầu chì phích cắm của mạch điện

lý an toàn như: điểm kiểm tra, chu kỳ, phương pháp, dụng cụ cần thiết, tiêu chuẩn có

hạ áp; có giá trị dịng nóng chảy tối thiểu nằm trong khoảng từ 130% - 160% của

thể chấp nhận, quy trình xử lý...Tuy nhiên điều quan trọng là cần phải linh hoạt và giải

dòng điện định mức.

pháp xử lý về sau khi thực hiện và tuân thủ các quy định kiểm tra này.

●●

Cầu chì dạng móc
--

(4)Sử dụng máy và thiết bị điện
dụng một cách cẩn trọng, chính xác các thiết bị điện. Sau đây là các điểm cần chú ý và

Cầu chì dạng móc, nối kết hai đầu của tấm bảng hay dây của khối hợp kim bằng
phương pháp hàn chì hay liên kết theo phương pháp khác, hoặc là đục lỗ trên các
tấm kẽm.

Các tai nạn điện khi đã xảy ra thường là các tai nạn nghiêm trọng. Theo đó cần phải sử

●●

phương pháp sử dụng trong thực tế đối với các trang thiết bị điện thông thường, bao gồm



Cầu chì liên kết (link fuse) , cầu chì loại hộp, cầu chì phích cắm của mạch điện

trải qua khóa đào tạo trực tiếp tại hiện trường. Cán bộ kiểm tra khơng nhất thiết phải

3 Tiêu chuẩn kiểm tra

42

Ví dụ: Nơi nhiều bụi thì sử dụng loại chống bụi, khi cần phải chống quá tải thì

Cầu chì dạng bọc
--

Cầu chì hình trụ được bọc bằng kim loại hoặc vật liệu cách điện có sẵn, hoặc

cả cơng tắc đóng mở điện áp thấp, cầu chì, dây điện.

là cầu chì dạng phích cắm có tác dụng ngắt điện an tồn, ngăn chặn hiện tượng

1 Cơng tắc đóng mở điện áp thấp

phóng điện khí (Arc) hoặc nóng chảy kim loại trong giới hạn định mức ngắt điện.

●●


Không để tiếp xúc trực tiếp với dây điện hoặc thiết bị phụ tùng.

●●

Khơng để hỏng hóc phần vỏ ngồi như vị trí phần bọc cầu dao, ổ cắm điện.

Kiểm tra thiết bị điện

●●

Cầu chì trần (khơng bọc)
--

Là loại cầu chì khơng thuộc loại cầu chì dạng bọc, có dạng mở.

Kiểm tra thiết bị điện



43

01.

hệ thống dây điện và mạch điện, máy biến dòng, các thiết bị bảo vệ, rơ le, dụng cụ,

PART

thuộc vào hiện trường công việc, nhưng thơng thường có thể liệt kê ra các thiết bị như



Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

●●

--

Cũng bởi thế mà các tai nạn về điện liên quan đến các thiết bị này có tỷ lệ cao, và càng

Là cầu chì tự ngắt khi ngắn mạch hoặc giới hạn gái trị dịng điện ngắn mạch đang

Cầu chì cho động cơ
--

Trong quá trình sử dụng và vận hành động cơ cảm ứng dạng lồng sóc hạ áp và động cơ
cảm ứng dạng dây cuốn cao áp có kích thước vừa và nhỏ thì cần phải chú ý như sau.

Đề cập loại cầu chì bảo vệ cho động cơ điện.

●●

Vận hành động cơ điện áp thấp
--

Bảng đánh dấu kiểm tra
·Điện
·
áp có đúng quy chuẩn khơng


Cầu chì dạng chỉ

Cầu chì dạng móc
(Cầu chì tự rơi có cắt tải)

Cầu chì dạng cuốn

Cầu chì dạng móc
(thơng thường)
(a) Cầu chì khơng bọc

·Thiết
·
bị ngắt điện (cầu chì) có được cài đặt phù hợp hay khơng
·Các
·
phần nối với dây điện và vỏ hộp máy động cơ có được tiếp đất hay khơng

Thủy tinh đặc biệt

Cắm hình trụ

và dây nối đất có được kết nối đúng khơng.

Lõi cầu chì

·Có
· kết nối đúng quy cách với các thiết bị khác khơng


Fiber Bakelite
Cầu chì dạng ống
(Dùng cho bảng điện,
bảng phân phối điện)
Ống thủy tinh

Biểu thị nhiệt độ

--

Cầu chì dạng ống
(Dùng cho bảng điện,
bảng phân phối điện)
(b) Cầu chì khơng bọc

Cầu chì dạng vít
(Cầu chì dạng phích cắm:
Dùng cho bảng phân phối
điện)

Dẫn

·Cơng
·
tắc hay thiết bị đóng mở mạch điện có hoạt động bình thường hay khơng.
·Hướng
·
quay của động cơ, trạng thái quay có bình thường hay khơng.
·Khơng
·

được tăng tải ngay từ đầu mà phải tăng từ từ

Ống thủy tinh

·Để
· điện áp mức dưới giá trị dịng điện quy định thì lực mơ-men sẽ giảm, giảm

Khi bình vthườngvv
Dịng cầu chì

Chất cách
nhiệt

Cầu chì nhiệt độ Khi cắt
Cầu chì dạng ống
(Đài, Tivi, điều khiển, Tr) (Sử dụng cho
Cầu chì cho động cơ
bếp điện)
(c) Cầu chì đặc biệt

lực cho phần tải

Khí trơ

Cầu chì khí trơ
(Dùng cho loại tự cắt, cho
máy móc)

--


Chú ý khơng để tăng nhiệt độ của động cơ

--

Khi dừng vận hành, mở công tắc thiết bị ngắt mạch và để vị trí tay cầm trở về vị
trí điểm khởi hành.

[Hình 1-14] Các loại cầu chì

3 Dây điện
Đối với các loại dây điện di động hoặc thiết bị tiếp xúc sử dụng trong môi trường ướt

●●

Vận hành động cơ cao áp
--

định để chuẩn bị cho việc vận hành.

dây và thiết bị có tính cách nhiệt tốt. Liên kết dây điện (bao gồm cả code và cabtyre)

·Kiểm
·
tra trạng thái của mạch khóa liên động.

theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định.

·Đo
· điện trở cách điện của mạch điều hành và cáp cung cấp điện nguồn cho


Đặc biệt cần chú ý môi trường xung quanh khi làm việc với phần nạp điện mở là chất

động cơ vận hành.

dẫn điện thứ cấp như bình điện phân hay lị điện.

·Kiểm
·
tra biểu thị điện nguồn, tín hiệu của bộ cầu dao.

4 Thiết bị điện di động

·Kiểm
·
tra việc mở và lắp cầu dao điện.

Các thiết bị điện di động như băng tải di động, máy hàn dòng điện đảo chiều Arc, đèn
chiếu sáng di động. Vì đây là những thiết bị chỉ dùng tạm thời nên có rất nhiều trường
hợp chủ quan, lắp đặt vội vàng và không thực hiện các biện pháp an toàn theo quy định.



Kiểm tra thiết bị điện

Chuẩn bị vận hành
·Vận
·
hành thử bộ điều khiển, bộ điện trở và đặt các thiết bị này vào vị trí quy

bởi nước hay các chất lỏng có tính dẫn điện cao thì lại càng cần phải sử dụng các loại


44

Chú ý khi vận hành

--

Vận hành
·Xác
·
nhận tình trạng chuẩn bị sẵn sàng vận hành của động cơ.
·Lắp
·
cầu dao dùng riêng cho động cơ và nhấn nút khởi động.
Kiểm tra thiết bị điện



45

01.

5 Động cơ

chạy, phù hợp với các quy chuẩn nhất định.
●●

phải đề phịng và chú ý nhiều hơn.

PART


Cầu chì giới hạn dòng (Current-limiting fuse)


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

●●

1 Cách ly và đóng phần nạp điện mở

Đảm bảo khơng gian làm việc xung quanh thiết bị điện
--

Nếu bạn đang làm việc với thiết bị điện có phần nạp điện mở thì phải đảm bảo

trạng vơ ý tiếp xúc với phần nạp điện mở hay các sự cố khác.

--

Phải mở cửa trên 90°trong mọi trường hợp.

Bởi vậy cần phải đề ra các biện pháp xử lý từ ngay bước kế hoạch và thiết kế thiết bị

--

Đảm bảo ánh sáng đầy đủ xung quanh thiết bị điện; khi tiến hành công việc thay

điện như bảo quản bộ nạp điện mở trong vỏ hộp máy, đóng bằng các thiết bị bảo hộ;


mới hay bảo trì hệ thống chiếu sáng phải loại trừ nguy cơ người thao tác tiếp xúc

các dụng cụ che chắn, bảo hộ thiết bị đầu cuối nối với phần nạp điện có thể dễ dàng

với phần nạp điện mở.

tiếp xúc bên trong bảng điều khiển
●●

[Bảng 1-7] Không gian làm việc tối thiểu ở phía trước của thiết bị điện

Quy hoạch khu vực lắp đặt
Lắp đặt thiết bị điện có điện thế cao (hơn 600 [V]) cần phải quy hoạch trong nhà
hoặc trong rào và có khóa do kỹ sư trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý.
--

Điều kiện (i)

Điều kiện (ii)

Điều kiện (iii)

0~150

0.9

0.9

0.9


151~600

0.9

1.0

1.2

601~2,500

0.9

1.2

1.5

2,501~9,000

1.2

1.5

1.8

9,001~25,000

1.5

1.8


2.7

25,000~75,000

1.8

2.4

3.0

Vượt quá 75,000

2.4

3.0

3.6

Giải pháp an toàn cho hàng rào bảo vệ trạm biến áp ngoài trời
·Thiết
·
kế và lắp đặt hàng rao cao hơn 2.1m để người ngồi khơng dễ dàng trèo
qua hoặc không để vật dẫn điện tiếp xúc với phần nạp điện trong quá trình thao
tác gần khu vực máy biến áp.
·Dán
·
các biển cảnh báo như "Không phận sự cấm vào" và dán tem, gắn khóa để
quản lý và bảo vệ thiết bị.
·Nối

·
đất cho rào chắn bằng sắt là vật liệu có tính dẫn điện.
·Cách
·
ly hàng rào và phần nạp điện mở của thiết bị điện với khoảng cách cần
thiết.
·Dán
·
biển báo "Nguy hiểm" lên hàng rào bảo vệ.

Không gian làm việc tối thiểu(m)

Land điện áp danh
định(V)

(Lưu ý)
Điều kiện (i): Phần nạp điện mở ở một góc của khơng gian làm việc và khơng có phần nối
đất hay phần nạp điện mở ở phía đối diện
Điều kiện (ii): Phần nạp điện mở ở một góc của khơng gian làm việc và có phần nối đất

Dán bảng cảnh
báo nguy hiểm

Độ cao rào trên 2.1m

ở phía kia.
Điều kiện (iii): Khi phần nạp điện mở không được bảo hộ ở cả hai phía.

Người khơng
phận sự miễn

vào

Vùng cao áp
đặc biệt, nguy
hiểm khi tiếp cận

2 Tăng cường bọc cách nhiệt
Bộ phận cần phải cách điện trong thiết bị hay máy điện áp thấp cần phải sử dụng các
chất liệu có khả năng cách điện tốt. Nếu lắp đắt thiết bị, máy móc ở những nơi có độ
ẩm hay thường bị rung chấn thì lớp vỏ bọc dây diện dễ dàng bị hư hỏng. Nên sử dụng

Tiếp
đất

Ổ khóa và thẻ gắn

[Hình 1-15] Giải pháp an toàn khi lắp đặt hàng rào cho trạm biến áp ngoài trời

vỏ hộp máy hay hệ thống dây điện và thiết bị tiếp nối được bảo quản chống nước thật
kín để cách lý phần nạp điện mở.
Tuyệt đối không kết nối giữa cáp và phải tuân thủ nghiêm túc các quy định chốt phần
điểm vào của dây cáp.

46



Kiểm tra thiết bị điện

Kiểm tra thiết bị điện




47

01.

khơng gian làm việc có chiều rộng ít nhất 0.9m [Bảng 1-7] và chiều cao trên 2m.

Làm việc trong tình trạng chưa ngắt điện và dịng điện đang chạy rất dễ dẫn đến tình

PART

(5)Các biện pháp an toàn cho thiết bị điện


Chương 1

Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

Hầu hết các tai nạn điện giật là do thiếu sót khi lắp đặt hay sử dụng thiết bị khơng đúng

PART

3 Tính phù hợp của mạng điện và đường điện di dộng
cách. Không nên sử dụng đường dây điện hay mạng điện được lắp đặt tạm thời, phải

01.

Duy trì cường

độ chiếu sang
trên 150 LUX

luôn sử dụng các đường điện cố định, sử dụng ống luồn dây điện hay ống ruột gà lõi
thép; không để lộ đường dây cáp trên nền đất và duy trì cho hệ thống đường dây khơng
bị hỏng bởi các yếu tố bên ngoài như độ ẩm, nước, dầu..Ngoài ra, không được kết nối
giữa chừng.
4 Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo hộ cách điện
Phải phân loại rõ ràng khi làm việc với các thiết bị điện áp thấp hoặc cao và sử dụng
các thiết bị bảo hộ phù hợp. Luôn luôn sử dụng các dụng cụ bảo hộ để đề phòng tai nạn
điện trong mọi trường hợp.

Đảm bảo không
gian làm việc

7 Bảo hộ tiếp đất cho các thiết bị và máy móc sử dụng điện

Bên cạnh đó, phải lắp đặt một hịm bảo quản dụng cụ bảo hộ và ln giữ gìn vệ sinh,

Cần phải đảm bảo nối đất triệt để cho các bộ phận được liệt kê dưới đây nhằm đề phòng

sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và quản lý các thiết bị bảo hộ cá nhân.

nguy hiểm điện giật do rò rỉ điện.

5 Lên kế hoạch thao tác an toàn khi thực hiện kiểm tra, bảo trì và sửa chữa
Ở các cơng ty sản xuất thông thường tuy không xảy ra các sự cố về điện trong quá trình

●●


Giá sắt và vỏ dây điện bằng kim loại, vỏ hộp máy bằng kim loại của thiết bị điện

●●

Những thiết bị có nguy cơ nhiễm điện như các phần kim loại khơng có vai trị dẫn

vận hành nhưng lại hay gặp tai nạn điện giật khi thực hiện các thao tác mang tính chất

điện của thiết bị điện có kết nối với đường điện cố định hoặc được lắp đặt cố định.

tạm thời, khi tiến hành kiểm tra, bảo trì và sửa chữa thiết bị điện. Bởi vậy, cần lên kế

Cụ thể là các vị trí như sau.

hoạch thao tác an toàn khi thực hiện các cơng việc này, cụ thể như phân tích các mối

--

Những thiết bị nằm trong phạm vi 1.5m chiều ngang, 2.4m chiều dọc với mốc là
mặt đất hoặc khối kim loại nối đất

nguy hiểm tiềm ẩn, làm việc sau khi đã xử lý hoặc loại bỏ các nguy cơ gây tai nạn.
Ngồi ra, người thực hiện cịn phải tham gia khóa tập huấn an toàn, huấn luyện phán

--

Những thiết bị lắp đặt trong điều kiện ẩm thấp hoặc có nước

đốn và xử lý các nguy cơ và thực hiện nghiêm chỉnh quy định kiểm tra, giám sát khi


--

Những thiết bị bằng kim loại như ống dẫn, vỏ dây điện

bảo trì thiết bị.

--

Những thiết bị có điện áp nối đất trên 150V

Trong môi trường làm việc phải tiếp cận với đường dây điện áp trên 600V là môi

●●

Những thiết bị không sử dụng điện, có các bộ phận kim loại như sau

trường hay phát tia lửa điện hay hiện tượng phóng điện khí Arc thì cần phải mặc trang

--

Khung và quỹ đạo của các máy bốc dỡ dạng truyền động

phục bảo hộ chống điện, chống cháy.

--

Khung của máy bốc dỡ không phải dạng truyền động, có gắn cùng đường dây
điện

6 Đảm bảo không gian làm việc và độ chiếu sáng

--

Cần phải đảm bảo khơng gian làm việc để người cơng nhân có thể thực hiện các công

Trang bị hay vỏ, giàn hoặc vách ngăn có chất liệu kim loại xung quanh thiết bị

việc kiểm tra, bảo trì thiết bị, máy móc một cách an toàn. Khu vực thao tác trên máy

điện cao áp (điện áp của dòng một chiều trên 750V hoặc dưới 700V; điện áp của

móc, thiết bị điện cần được duy trì cường độ chiếu sáng trên 150Lux để tránh sai sót

dịng xoay chiều trên 600V hoặc dưới 700V).

hay tai nạn điện giật.

●●

Các bộ phận bằng kim loại khơng có vai trò dẫn điễn của các thiết bị sử dụng dây
điện và phích cắm được liệt kê dưới đây.
--

48



Kiểm tra thiết bị điện

Thiết bị có điện thế sử dụng lớn hơn mức điện thế nối đất có giá trị 150V


Kiểm tra thiết bị điện



49


×