Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính giữa niên độ của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

DƢƠNG NGỌC NHƢ QUỲNH

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TÙY Ý
TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ
CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ
TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

DƢƠNG NGỌC NHƢ QUỲNH

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TÙY Ý
TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ
CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ
TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 60.34.03.01

Ngƣ



ƣ ng

n

o

ọ : TS. NGUYỄN HỮU CƢỜNG

Đà Nẵng - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả

Dƣơng Ngọ N ƣ Quỳn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................2
5. Bố cục đề tài....................................................................................... 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................ 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ

CÔNG BỐ THÔNG TIN TÙY Ý TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA
NIÊN ĐỘ..........................................................................................................7
1.1. CƠ CỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ..................................................................................7
1.1.1. Nội dung báo cáo tài chính giữa niên độ...................................... 7
1.1.2. Vai trò của báo cáo tài chính giữa niên độ....................................8
1.1.3. Đo lƣờng mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính giữa
niên độ...............................................................................................................9
1.2. LÝ THUYẾT KHUNG VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN TÙY Ý...............12
1.2.1. Lý thuyết thông tin hữu ích.........................................................13
1.2.2. Lý thuyết tín hiệu........................................................................13
1.2.3. Lý thuyết đại diện.......................................................................14
1.2.4. Lý thuyết thông tin bất cân xứng................................................15
1.2.5. Lý thuyết tính kinh tế của thông tin............................................16
1.3. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU................................................................18
1.3.1. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của nhân tố mức độ trì hoãn công
bố báo cáo tài chính........................................................................................ 18
1.3.2. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của nhân tố chủ thể kiểm toán thực

hiện soát xét báo cáo tài chính........................................................................19


1.3.3. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của nhân tố tỉ lệ vốn nhà nƣớc trên

vốn điều lệ.......................................................................................................21
1.3.4. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của nhân tố tỉ lệ vốn sở hữu của
nhà quản lý......................................................................................................22
1.3.5. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của nhân tố mức độ độc lập của
Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc............................................................... 23
1.3.6. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của nhân tố quy mô công ty......24

1.3.7. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của nhân tố tỉ suất sinh lời.........25
1.3.8. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của nhân tố tính tự chủ về tài
chính................................................................................................................26
1.3.9. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của nhân tố khả năng thanh toán
nhanh...............................................................................................................27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1...............................................................................28
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU..................................................29
2.1. XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU................................ 29
2.1.1. Giả thuyết về mức độ trì hoãn công bố báo cáo tài chính..........29
2.1.2. Giả thuyết về chủ thể kiểm toán thực hiện soát xét báo cáo tài
chính................................................................................................................30
2.1.3. Giả thuyết về tỉ lệ vốn nhà nƣớc trên vốn điều lệ...................... 31
2.1.4. Giả thuyết về tỉ lệ vốn sở hữu của nhà quản lý...........................32
2.1.5. Giả thuyết về mức độ độc lập của hội đồng quản trị và ban giám
đốc...................................................................................................................32
2.1.6. Giả thuyết về quy mô công ty.....................................................34
2.1.7. Giả thuyết về tỉ suất sinh lời.......................................................34
2.1.8. Giả thuyết về tính tự chủ về tài chính.........................................35
2.1.9. Giả thuyết về khả năng thanh toán nhanh...................................35
2.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU......................................................................36
2.2.1. Thiết lập mô hình........................................................................36


2.2.2. Đo lƣờng biến phụ thuộc............................................................37
2.2.3. Đo lƣờng các biến độc lập..........................................................40
2.3. MẪU NGHIÊN CỨU.............................................................................. 42
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...............................................................................43
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................44
3.1. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TÙY Ý TRÊN BÁO
CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT

TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.................................44
3.1.1. Mức độ công bố thông tin tùy ý theo từng chỉ tiêu.....................44
3.1.2. Tổng hợp mức độ công bố thông tin tùy ý..................................49
3.2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG
BỐ THÔNG TIN TÙY Ý TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ Ở
VIỆT NAM..................................................................................................... 50
3.2.1. Đối với Báo cáo tài chính bán niên năm 2016............................51
3.2.2. Đối với trƣờng hợp Báo cáo tài chính quý 2 năm 2016.............62
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3...............................................................................72
CHƢƠNG 4. HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN............................74
4.1. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ CÔNG BỐ
THÔNG TIN TÙY Ý TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ Ở
VIỆT NAM..................................................................................................... 74
4.1.1. Chú trọng hơn nữa đến tính độc lập của Ban giám đốc và Hội
đồng quản trị................................................................................................... 74
4.1.2. Hàm ý từ sự ảnh hƣởng của tỉ lệ sở hữu vốn của Nhà nƣớc......75
4.1.3. Hàm ý từ sự ảnh hƣởng của khả năng thanh toán nhanh...........76
4.1.4. Các kiến nghị khác......................................................................77
4.2. KẾT LUẬN..............................................................................................79
4.2.1. Kết quả đạt đƣợc........................................................................ 79
4.2.1. Hạn chế của nghiên cứu..............................................................81


KẾT LUẬN CHƢƠNG 4...............................................................................82
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản s o)


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BCTC

Báo cáo tài chính

BGĐ

Ban giám đốc

CBTT

Công bố thông tin

CTNY

Công ty niêm yết

HĐQT

Hội đồng quản trị

OLS

Hồi quy bình phƣơng bé nhất

VIF

Thừa số tăng phƣơng sai


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Số ệu
Bảng

Tên bảng

Trang

2.1

Thang đo các chỉ tiêu về mức độ CBTT tùy ý

39

2.2

Mô tả và đo lƣờng các biến độc lập

41

3.1

Chi tiết mức độ CBTT tùy ý trên BCTC bán niên năm
2016 theo từng chỉ tiêu

44

3.2

Chi tiết mức độ CBTT tùy ý trên BCTC quý 2 năm
2016 theo từng chỉ tiêu


47

3.3

Tổng hợp mức độ CBTT tùy ý trên BCTC giữa niên độ
năm 2016

49

3.4

Thống kê mô tả các biến độc lập trên BCTC bán niên
năm 2016

51

3.5

Hệ số tƣơng quan cặp của các biến độc lập (Mô hình
1a)

53

3.6

Kết quả hồi quy OLS Mô hình 1a

54


3.7

Kết quả kiểm định tự tƣơng quan ở Mô hình 1a

55

3.8

Kết quả kiểm định phƣơng sai không đồng nhất ở Mô
hình 1a

56

3.9

Kết quả thống kê sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến
mức độ CBTT tùy ý trên BCTC bán niên năm 2016

59

3.10

Thống kê mô tả các biến độc lập trên BCTC quý 2 năm
2016

62

3.11

Hệ số tƣơng quan cặp của các biến độc lập (Mô hình

1b)

64


Số ệu
Bảng

Tên bảng

Trang

3.12

Kết quả hồi quy OLS Mô hình 1b

65

3.13

Kết quả kiểm định tự tƣơng quan ở Mô hình 1b

66

3.14

Kết quả kiểm định phƣơng sai không đồng nhất ở Mô
hình 1b

67


3.15

Kết quả thống kê sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến
mức độ CBTT tùy ý trên BCTC quý 2 năm 2016

69


1

MỞ ĐẦU
1. Tín

ấp t ết ủ đề tà

Cùng với sự phát triển kinh tế đất nƣớc thì thị trƣờng chứng khoán ở
Việt Nam ngày càng phát triển. Tính đến nay, trên cả nƣớc, ở cả hai Sở giao
dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí
Minh có hơn 700 công ty niêm yết (CTNY). Thị trƣờng chứng khoán ngày
càng trở thành một kênh đầu tƣ hấp dẫn thu hút nhiều cá nhân và tổ chức
tham gia. Trên thị trƣờng đó, một trong những điều nhà đầu tƣ quan tâm nhất
khi tham gia trên thị trƣờng chứng khoán chính là thông tin, đặc biệt là thông
tin liên quan đến tài chính. BCTC giữa niên độ chính là một trong những kênh
thông tin đƣợc nhiều nhà đầu tƣ quan tâm, vì loại BCTC này phản ánh khá
kịp thời những thông tin liên quan đến tài chính của CTNY. Hiện nay, chuẩn
mực kế toán Việt Nam số 27 (BCTC giữa niên độ) đã quy định một số thông
tin mà các doanh nghiệp cần phải công bố trên BCTC giữa niên độ. Tuy
nhiên, do chuẩn mực không quy định mức độ rõ mức độ chi tiết của từng chỉ
tiêu phải công bố, nên trên thực tế doanh nghiệp có thể tùy ý điều chỉnh về

mức độ công bố những thông tin bắt buộc này khi phát hành các BCTC giữa
niên độ. Những thông tin tùy ý công bố trên các BCTC này có thể tác động
không nhỏ đến quyết định của nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, mức độ công bố thông
tin (CBTT) tùy ý trong BCTC giữa niên độ của các CTNY trên thị trƣờng
chứng khoán Việt Nam hiện nay nhƣ thế nào và những nhân tố nào có thể ảnh
hƣởng đến mức độ CBTT này vẫn còn là một khoảng trống trong nghiên cứu
Xuất phát từ lý do đó, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hƣởng đến mức độ CBTT tùy ý trên BCTC giữa niên độ của các CTNY trên thị
trƣờng chứng khoán Việt Nam” nhằm đánh giá về thực trạng (mức độ) CBTT
tùy ý trong BCTC giữa niên độ ở Việt Nam và quan trọng hơn là xác định các
nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTT này. Trên cơ sơ đó, đề xuất đƣợc các giải
pháp phù hợp nhằm cải thiện chất lƣợng thông tin mà BCTC giữa niên độ


2
cung cấp cho các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
2. Mụ t êu ng ên ứu
Xác định mức độ CBTT tùy ý trong BCTC giữa niên độ của các CTNY
trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTT tùy ý trong BCTC
giữa niên độ của các CTNY trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện mức độ CBTT tùy ý trên BCTC
giữa niên độ của các CTNY trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
3. Đố tƣợng và p ạm v ng

ên ứu

Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là mức độ CBTT tùy ý trên BCTC
giữa niên độ bởi các CTNY trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam và các
nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTT này.

Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong phạm vi là các BCTC
quý 2 và BCTC bán niên đã soát xét năm 2016 của 100 CTNY (đƣợc lựa
chọn theo phƣơng pháp chọn ngẫu nhiên hệ thống) trên Sở giao dịch chứng
khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
4. P ƣơng p áp ng ên ứu
- Xác định mức độ CBTT tùy ý thông qua việc vận dụng phƣơng pháp
phân tích nội dung. Cụ thể, trên cơ sở thang đo mức độ CBTT tùy ý đã đƣợc
xây dựng trên cơ sở các quy định về CBTT có liên quan, luận văn đã đo
lƣờng mức độ CBTT tùy ý trên BCTC bán niên và quý 2 năm 2016 của các
CTNY đƣợc khảo sát.
- Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTT tùy ý trên BCTC
bán niên của các CTNY thông qua việc kiểm định mô hình hồi quy. Cụ thể,
trên cơ sở mô hình hồi quy đã đƣợc xây dựng, luận văn đã thực hiện phân tích
hồi quy bằng mô hình hồi quy (kết hợp tất cả các quan sát – Pooled Ordinary
List Squares) để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố có liên quan đến
các giả thuyết đã đƣợc xây dựng.


3
5. Bố ụ đề tà
Ngoài phần danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục, bố cục của luận
văn gồm 04 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu về công bố thông tin
tùy ý trên báo cáo tài chính giữa niên độ
Chƣơng 2: Thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 4: Hàm ý chính sách và kết luận
6. Tổng qu n tà l ệu ng

ên ứu


Trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay có nhiều nghiên cứu về các nhân tố
ảnh hƣởng đến mức độ CBTT trên BCTC năm cả bắt buộc lẫn tự nguyện. Tuy
nhiên, các nghiên cứu đƣợc thực hiện trên BCTC bán niên lại không đáng kể.
Hơn nữa, đa phần các nghiên cứu đều chỉ mới tập trung vào mức độ CBTT
bắt buộc hoặc tự nguyện, trong khi đó nghiên cứu tập trung đánh giá, kiểm
chứng các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTT tùy ý trên BCTC bán niên
còn khan hiếm.
Nguyễn Hữu Cƣờng [27] đã tóm lƣợc rằng nghiên cứu sớm nhất về
CBTT trên BCTC quý đƣợc thực hiện bởi McEwen và Schwartz (1992) với
76 CTNY trên Sở Giao dịch chứng khoán New York và cho rằng các công ty
không công bố tất cả các thông tin phù hợp với chuẩn mực kế toán số 28 về
BCTC giữa niên độ. Nghiên cứu của họ cũng lập luận rằng việc thực thi các
yêu cầu sẽ nâng cao tính hữu ích của BCTC giữa niên độ, nên đã đề xuất việc
soát xét thƣờng xuyên cho BCTC giữa niên độ. Tuy nhiên, các đánh giá này
mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu việc CBTT bắt buộc ở các BCTC quý
bằng phƣơng pháp thống kê mô tả chứ chƣa thực hiện việc kiểm chứng sự
ảnh hƣởng của các nhân tố đến mức độ CBTT bắt buộc cũng nhƣ tùy ý trên
BCTC giữa niên độ.
Bên cạnh đó, Nguyễn Thị Thủy Hƣởng [12] đã tóm lƣợc các nghiên cứu


4
về các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTT tự nguyện trên BCTC bán niên
ở New Zealand trong đó đƣa ra kết luận rằng các nhân tố nhƣ vốn bên ngoài,
các khoản chi trả cổ tức giữa niên độ và các khoản thu nhập không mong đợi
có ảnh hƣởng tích cực đến mức độ CBTT tự nguyện, trong khi đó sự biến
động của mùa vụ ảnh hƣởng tiêu cực đến mức độ CBTT tự nguyện
(Bradbury, 1991).
Khác với nghiên cứu trên sử dụng hồi quy logistic để kiểm định sự ảnh

hƣởng của các nhân tố đến mức độ CBTT tự nguyện giữa niên độ, nghiên cứu
của Schadewitz và Blevins [29] đã kiểm tra các yếu tố quyết định về việc
CBTT bắt buộc và tự nguyện trên BCTC giữa niên độ của các CTNY không
thuộc lĩnh vực tài chính ở Phần Lan trong giai đoạn từ năm 1985 đến năm
1993 bằng cách sử dụng phƣơng pháp hồi quy bình phƣơng bé nhất (OLS) và
mức độ CBTT đƣợc đo bằng hệ thống chỉ mục do chính các nhà nghiên cứu
tự xây dựng nên. Nghiên cứu của họ đã chỉ ra rằng rủi ro kinh doanh (đo
lƣờng bằng độ lệch tiêu chuẩn về sự thay đổi tỷ lệ phần trăm trong doanh thu
thuần hoặc độ lệch chuẩn của thay đổi tỷ lệ cố định đến tổng tài sản) và quy
mô doanh nghiệp (đo lƣờng bằng số lƣợng nhân viên) có ảnh hƣởng đáng kể,
cụ thể là có mối quan hệ thuận chiều với mức CBTT của các CTNY; ngƣợc
lại, tiềm năng tăng trƣởng lại có mối quan hệ ngƣợc chiều với mức CBTT.
Ngoài ra, trong lĩnh vực CBTT cũng còn có một số nghiên cứu khác
khảo sát sự ảnh hƣởng của nhân tố đến mức độ CBTT bắt buộc và tự nguyện
trên BCTC năm của các CTNY ở Vƣơng quốc Anh [23] cũng sử dụng hồi quy
OLS. Kết quả đã chỉ ra rằng quyền sở hữu cổ phần của ủy ban kiểm toán có
quan hệ cùng chiều với mức độ CBTT của BCTC giữa niên độ; nhƣng
chuyên môn về kiểm toán tài chính của nhóm kiểm toán có quan hệ nghịch
chiều; còn quy mô của ủy ban kiểm toán lại không có sự liên quan đáng kể
nào. Ngoài ra, quy mô doanh nghiệp (đo lƣờng bằng tổng tài sản), sự tham
gia của kiểm toán viên có mối liên hệ tích cực đáng kể với mức độ CBTT trên


5
BCTC giữa niên độ. Nhƣ vậy, hạn chế là nghiên cứu trên là chỉ dừng lại ở
việc nghiên cứu sự ảnh hƣởng của một số rất ít các nhân tố (đặc biệt là chú
trọng đến các nhân tố thuộc về đặc trƣng của ủy ban kiểm toán) đến mức độ
CBTT trên BCTC giữa niên độ.
Ở các nƣớc đang phát triển nhƣ Malaysia, Ấn Độ, đã có những nghiên
cứu để kiểm tra các mức độ CBTT trên BCTC giữa niên độ và các nhân tố

ảnh hƣởng đến nó. Tuy nhiên, các nghiên cứu này hầu nhƣ chỉ sử dụng
phƣơng pháp thống kê mô tả, và chƣa đƣa ra kết luận gì về các nhân tố ảnh
hƣởng đến mức độ CBTT trên BCTC giữa niên độ [28].
Mặt khác, điểm đáng chú ý là các nghiên cứu này đã đánh giá về mức độ
CBTT trên BCTC quý, đây là một điểm khác biệt so với các nghiên cứu ở các
nƣớc phát triển hầu nhƣ chỉ tập trung vào BCTC bán niên.
Cá ng ên ứu ở V ệt N m
Là một trong những công trình nghiên cứu đầu tiên về BCTC giữa niên
độ của nhiều quốc gia, Nguyễn Hữu Cƣờng [27] đã nghiên cứu về mức độ
CBTT bắt buộc, tùy ý và tự nguyện trên 700 BCTC giữa niên độ của 7 nƣớc
thuộc châu Á – Thái Bình Dƣơng, trong đó có Việt Nam. Ông đã thiết lập
thang đo các mức độ CBTT, khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ
CBTT dựa trên lý thuyết về tính kinh tế của thông tin (Information Economics
Theory) và đƣa ra kết luận: mức độ CBTT trên BCTC giữa niên độ ở các
quốc gia là khác nhau, và mức độ CBTT là cao hơn ở những quốc gia có hoặc
áp dụng luật phù hợp với chuẩn mực kế toán/chuẩn mực báo cáo tài chính
quốc tế, và cao hơn ở các BCTC đƣợc soát xét.
Mặt khác, ở bài báo có liên quan Nguyễn Hữu Cƣờng [6] đã dựa vào các
nghiên cứu ở các chỉ tiêu về mức độ CBTT bắt buộc và tùy ý ở 7 nƣớc đã chỉ
ra rằng mức độ CBTT ở các CTNY ở Việt Nam là kém nhất, đặc biệt là đối
với BCTC quý 2. Từ đó, ông đƣa ra một số kiến nghị và giải pháp đối với
doanh nghiệp cũng nhƣ cơ quan ban hành chính sách.


6
Ngoài ra, trong lĩnh vực nghiên cứu về CBTT cũng có một số nghiên cứu
có liên quan khác đã đánh giá đƣợc mức độ và các nhân tố ảnh hƣởng đến
mức độ CBTT của các CTNY tại Việt Nam, nhƣng là đối với các BCTC.
Phần lớn các nghiên cứu đó đều sử dụng phƣơng pháp OLS và dựa trên các
khung lý thuyết nhƣ lý thuyết đại diện, hay lý thuyết tín hiệu, v.v. để kiểm

định sự tác động của các nhân tố đến mức độ CBTT bắt buộc trên BCTC năm.
Trong đó có các nhân tố nhƣ nhân tố khả năng thanh toán [12] hay khả năng
sinh lời và tài sản cố định [11].
Về khía cạnh nghiên cứu về CBTT tự nguyện, có thể kể đến nghiên cứu
của Nguyễn Thị Thu Hào [10], đã nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến
mức độ CBTT tự nguyện của các CTNY ở Sở Giao dịch chứng khoán thành
phố Hồ Chí Minh. Bà đã sử dụng lý thuyết đại diện, lý thuyết tín hiệu để nhận
diện các nhân tố ảnh hƣởng thông qua phƣơng pháp OLS, kết quả là lợi
nhuận, quy mô và loại hình sở hữu có ảnh hƣởng tích cực đến mức độ CBTT
tự nguyện.
Nhìn chung, các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ CBTT
ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào CBTT trên BCTC năm, hiếm có nghiên cứu
về CBTT trên BCTC giữa niên độ, và càng hiếm hơn đối loại nghiên cứu về

CBTT tùy ý. Hơn nữa, trong điều kiện áp dụng Thông tƣ 155/2015/TT-BTC
[5] về CBTT trên sàn giao dịch chứng khoán, thay thế Thông tƣ 52/2012/TTBTC [2] trƣớc đó, việc CBTT của các CTNY ít nhiều có thay đổi. Tuy nhiên,
đến nay chƣa có nghiên cứu nào về CBTT tùy ý đƣợc tiến hành trong điều
kiện áp dụng Thông tƣ 155/2015/TT-BTC [5] này. Đây là một khoảng trống
nghiên cứu về mức độ CBTT của các CTNY ở Việt nam.


7
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN
CỨU VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN TÙY Ý TRÊN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ
1.1.1. Nộ ung báo áo tà


ín g ữ n ên độ

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 27 [1] thì BCTC giữa niên độ là
BCTC gồm các báo cáo đầy đủ theo quy định trong chuẩn mực kế toán Việt
Nam 21 “Trình bày báo cáo tài chính (BCTC)” hoặc các BCTC tóm lƣợc quy
định trong chuẩn mực này cho một kỳ kế toán giữa niên độ. Nhƣ vậy, hệ
thống BCTC giữa niên độ bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán (đầy đủ hoặc tóm lƣợc),
+ Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (đầy đủ hoặc tóm lƣợc),
+ Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ (đầy đủ hoặc tóm lƣợc), và
+ Bản Thuyết minh BCTC chọn lọc.
Trong đó, kỳ kế toán giữa niên độ là kỳ lập BCTC tháng hoặc quý theo
quy định của pháp luật. Hiện nay, kỳ báo cáo giữa niên độ ngắn nhất đƣợc
đƣợc quy định bắt buộc đối với các CTNY ở Việt Nam là quý [1]
CBTT trên BCTC giữa niên độ ở các nƣớc đã áp dụng chuẩn mực kế
toán quốc tế chủ yếu chịu sự điều chỉnh của IAS 34, còn ở Việt Nam thì việc
này chịu sự điều tiết của chuẩn mực kế toán Việt Nam 27 và đối với các
CTNY thì trực tiếp là Thông tƣ 155/2015/TT-BTC [5] về hƣớng dẫn CBTT
trên thị trƣờng chứng khoán.
Cũng theo Thông tƣ này thì các CTNY phải lập và CBTT về BCTC bán
niên (06 tháng đầu năm tài chính) và BCTC quý, trong đó BCTC bán niên
phải đƣợc soát xét bởi tổ chức kiểm toán đƣợc chấp thuận.


8
1.1.2. V trò ủ báo áo tà

ín g ữ n ên độ


Thông tin trên BCTC là hệ thống các dữ kiện liên quan đến hoạt động
của các CTNY tham gia trên thị trƣờng chứng khoán. Nguyễn Hữu Cƣờng
[27] đã tóm lƣợc rằng trong những nghiên cứu thời kì đầu trƣớc khi BCTC
giữa niên độ đƣợc quy định bắt buộc phải công bố, các nhà nghiên cứu đã chỉ
ra rằng những nhà đầu tƣ mong muốn biết đƣợc nhiều thông tin hơn trên thị
trƣờng chứng khoán (Sanders, 1934). Do vậy họ cần nhiều BCTC thƣờng
xuyên hơn, nên BCTC giữa niên độ đóng vai trò rất quan trọng.
Nguyễn Hữu Cƣờng [27] cũng tóm lƣợc rằng theo thời gian, BCTC giữa
niên độ trở nên phổ biến hơn, và trong những nghiên cứu ở châu Âu (Opong,
1995) đã chứng minh rằng CBTT trên BCTC giữa niên độ đã cải thiện tình
trạng thông tin bất cân xứng, tác động tích cực đến giá cổ phiếu và các giao
dịch trên thị trƣờng chứng khoán. Nhờ vậy, tính thanh khoản của chứng
khoán trên thị trƣờng đƣợc cải thiện, đồng thời sự giao dịch mua – bán chứng
khoán cũng đƣợc tăng lên.
Đầy đủ hơn, trong một nghiên cứu gần đây, Claudia & Lucia [17] đã chỉ
ra rằng BCTC giữa niên độ cung cấp thông tin kế toán kịp thời cho ngƣời sử
dụng để xây dựng các kế hoạch hoạt động và ra các quyết định đầu tƣ. Đồng
thời, loại BCTC này cũng cung cấp những thông tin ý nghĩa về định hƣớng
phát triển của doanh nghiệp và những thông tin mang tính mùa vụ của một số
hoạt động có thể ảnh hƣởng đến năm tài chính của doanh nghiệp. Những
thông tin này còn hữu ích trong việc giúp ngƣời đọc đánh giá những thay đổi
về quy mô và cấu trúc của doanh nghiệp trong ngắn hạn.
Bên cạnh đó, nghiên cứu của Claudia & Lucia [17] cũng cho rằng BCTC
giữa niên độ có thể cung cấp tình hình cân bằng tài chính của doanh nghiệp,
dựa vào đó ngƣời đọc có thể dự đoán đƣợc nhu cầu tài chính của doanh
nghiệp trong tƣơng lai và có thể nắm bắt nhu cầu vay mƣợn của doanh
nghiệp để lấy các lợi ích về tài chính.


9

Nghiên cứu của họ cũng cho rằng, nhìn từ góc độ khác, thông tin kế toán
– tài chính kịp thời và chất lƣợng trên BCTC giữa niên độ còn giúp đóng góp
vào sự quản lý hiệu quả của doanh nghiệp và tăng giá trị thị trƣờng của nó.
Ngoài ra, nghiên cứu của họ cũng chỉ ra rằng BCTC giữa niên độ còn
giúp tăng hiệu quả hoạt động của thị trƣờng chứng khoán thông qua việc tiết
kiệm chi phí và tăng cƣờng tính minh bạch thông tin và giao tiếp với bên thứ
ba. Nhƣ vậy, nó giúp cho nhà đầu tƣ, cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm
quyền, các chuyên gia tài chính có thể nhận biết đƣợc xu hƣớng phát triển
của thị trƣờng từ đó chống lại đƣợc những ảnh hƣởng tiêu cực (nếu có) từ
hoạt động của doanh nghiệp, hạn chế những tổn thất không đáng có và đƣa ra
những định hƣớng phát triển.
BCTC giữa niên độ đóng vai trò rất quan trọng trên thị trƣờng chứng
khoán nhƣ vậy, nhƣng chất lƣợng của nó đến nay vẫn còn là vấn đề [25]. Các
nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất lƣợng của BCTC giữa niên độ có thể đƣợc
cải thiện nhờ vào các quy định về chuẩn mực kế toán, sự bắt buộc phải soát
xét và đo lƣờng các chỉ tiêu đƣợc công bố.
1.1.3. Đo lƣ ng mứ độ ông bố t ông t n trên báo áo tà ín g ữ n ên độ
CBTT đƣợc hiểu là phƣơng thức để thực hiện quy trình minh bạch của
doanh nghiệp nhằm đảm bảo các cổ đông và công chúng đầu tƣ có thể tiếp
cận thông tin một cách công bằng và đồng thời [14]
Nội dung và hình thức thông tin đƣợc công bố tùy thuộc vào những luật
pháp, quy định về kế toán của từng quốc gia. Đa số các nghiên cứu trên thế
giới khi xem xét đến mức độ CBTT trên BCTC đều phân loại CBTT thành tự
nguyện và bắt buộc (chẳng hạn nhƣ: [19], [21], [27]). Theo đó, sự khác nhau
giữa hai loại CBTT này có thể đƣợc tóm tắt nhƣ sau.
Về CBTT tự nguyện: Thông tin đƣợc công bố tự nguyện là các thông tin
mà CTNY không bắt buộc phải công bố. Hay nói cách khách, các CTNY tự


10

nguyện công bố thêm những thông tin này để nhà đầu tƣ có thể hiểu rõ hơn
về tình hình hoạt động của đơn vị mình. Việc CBTT tự nguyện nhằm đáp ứng
tốt hơn và đầy đủ hơn nhu cầu của ngƣời sử dụng. Thông tin tự nguyện công
bố bổ sung những thiếu hụt của thông tin bắt buộc nhằm thỏa mãn nhu cầu
ngƣời sử dụng. Mức độ công bố những thông tin này tùy thuộc vào sự lựa
chọn của doanh nghiệp.
Để đánh giá mức độ CBTT tự nguyện, trong số các nghiên cứu hiện có
về lĩnh vực này, Nguyễn Trọng Nguyên [13] đã tóm lƣợc rằng các nghiên cứu
đã đo lƣờng mức độ công bố những thông tin thuộc loại này thông qua danh
mục thông tin tự nguyện công bố từ những nghiên cứu trƣớc đó hoặc của các
hội nghề nghiệp, dựa trên việc cho điểm từng khoản mục. Khi khảo sát BCTC
của các đơn vị, điểm 1 sẽ đƣợc gán cho những khoản mục có công bố và
điểm 0 sẽ đƣợc gán cho những khoản mục không công bố. Trong đó, danh
mục thông tin tự nguyện công bố có sự khác nhau ở các nghiên cứu khác
nhau. Chẳng hạn nhƣ, danh mục này gồm 71 yếu tố ở nghiên cứu của Jouini
Fathi (2013), hay gồm 72 tiêu chí ở nghiên cứu của Eugene và Stephen (2006)
(theo [27]) Ở Việt Nam, Nguyễn Thị Thu Hào [10] khi nghiên cứu về mức độ
CBTT tự nguyện trên các BCTC năm ở Sở giao dịch chứng khoán thành phố
Hồ Chí Minh đã thiết lập danh mục thông tin công bố tự nguyện dựa trên các
nghiên cứu trên thế giới và Thông tƣ 52 [2] hƣớng dẫn về CBTT trên thị
trƣờng chứng khoán ở Việt Nam. Tiếp đến, bà tiến hành khảo sát lấy ý kiến
của những ngƣời làm trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán, tài chính, ngân hàng
về tầm quan trọng của các mục CBTT tự nguyện. Sau khi loại trừ các mục có
điểm thấp hơn điểm trung bình, nghiên cứu này đã đƣa ra đƣợc danh mục
thông tin tự nguyện công bố bao gồm 34 chỉ mục.
Về CBTT bắt buộc: Thông tin phải công bố bắt buộc là các thông tin mà các
văn bản pháp luật có liên quan quy định các CTNY phải công bố theo quy.
Thông tin bắt buộc phải công bố trên các BCTC đƣợc quy định tùy thuộc



11
vào từng quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua các hội nghề nghiệp (ví dụ Hiệp
hội kế toán ở các nƣớc) hoặc các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền (ví dụ
nhƣ Bộ Tài chính ở nƣớc ta). Thông thƣờng, các văn bản pháp luật có quy
định và điều tiết việc CBTT bắt buộc gồm: Luật kinh doanh, Luật kế toán,
Quy định Ủy ban chứng khoán, v.v… Thông tin bắt buộc có thể đƣợc công bố
định kỳ và thƣờng xuyên.
Để đo lƣờng mức độ CBTT bắt buộc, các nhà nghiên cứu thƣờng tiếp
cận theo một trong hai cách phổ biến, đó là đo lƣờng có đánh giá trọng số của
từng mục thông tin và không trọng số (tức là tất cả các mục thông tin đƣợc
đánh giá có mức độ quan trọng hay tính hữu ích là nhƣ nhau). Đối với
phƣơng pháp tiếp cận trọng số, tầm quan trọng của các khoản mục thƣờng
đƣợc đánh giá bởi ngƣời sử dụng hoặc nhà nghiên cứu. Các khoản mục có
thể đƣợc cho điểm tùy theo mức độ quan trọng của nó, thang điểm này đa
dạng trong nhiều nghiên cứu khác nhau. Nguyễn Hữu Cƣờng [27] đã tóm
lƣợc rằng đó có thể là thang điểm 1; 2 (Botosan, 1997) hoặc hệ thống chín
điểm, bắt đầu từ 0 (Gallery và cộng sự, 2008). Tuy nhiên, phƣơng pháp này bị
đánh giá là không chính xác vì việc đánh giá tầm quan trọng của khoản mục
phụ thuộc vào nhận xét chủ quan của ngƣời nghiên cứu.
Ông cũng tóm lƣợc rằng phƣơng pháp tiếp cận không trọng số không
phát sinh hạn chế của phƣơng pháp có trọng số nêu trên. Theo đó, đối với mỗi
khoản mục bắt buộc phải CBTT trên BCTC, các nhà nghiên cứu sẽ gán điểm
1 đối với các khoản mục có công bố trên BCTC đƣợc khảo sát, và gán điểm 0
đối với các khoản mục không đƣợc công bố (Cooke, 1985, Meek và cộng sự,
1995).
Ngoài hai loại CBTT thƣờng đƣợc đề cập và nghiên cứu, trong lĩnh việc
nghiên cứu vừ CBTT, còn có loại CBTT tùy ý. CBTT tùy ý là một trƣờng hợp
đặc biệt của CBTT bắt buộc. CBTT tùy ý phát sinh khi những thông tin bắt buộc
phải công bố theo quy định của pháp luật nhƣng chƣa đƣợc các văn bản



12
pháp luật quy định chi tiết về chừng mực (chiều sâu) của thông tin đƣợc công
bố nên doanh nghiệp có thể tùy ý điều chỉnh mức độ CBTT nhiều hay ít. Để
đo lƣờng mức độ CBTT tùy ý, phƣơng pháp tiếp cận không trọng số thƣờng
đƣợc áp dụng trên nhiều nghiên cứu để đánh giá độ sâu của thông tin trên
BCTC. Theo đó, trƣớc hết từng mục thông tin đƣợc đánh giá là có đƣợc công
bố hay không và sau đó bản thân từng mục thông tin đƣợc đánh giá ở bƣớc
tiếp theo là đã đƣợc đơn vị công bố chi tiết đến mức độ nào; tƣơng ứng với
từng mức độ chi tiết là các trọng số khác nhau. Nhƣ vậy, phƣơng pháp đo
lƣờng này khác với phƣơng pháp đo lƣờng có trọng số đã nêu trên ở điểm là
trọng số đƣợc so sánh bởi bản thân trong từng mục tin chứ không phải giữa
các mục tin với nhau. Chẳng hạn, trong nghiên cứu của Botosan (1997) hay
nghiên cứu của Inchausti (1997) (theo [27]), các điểm số từ 0 đến 3 đƣợc gán
cho các mức độ CBTT của từng mục thông tin. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu
còn có thể thêm vào việc gán cho một mục thông tin giá trị “không thích hợp”
để loại trừ những mục thông tin này khi xác định chỉ số CBTT mục thông tin
này hiển nhiên không phát sinh doanh nghiệp đƣợc khảo sát và do vậy không
phải công bố trên BCTC tƣơng ứng [27].
1.2. LÝ THUYẾT KHUNG VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN TÙY Ý
Trên thực tế, mức độ CBTT tùy ý của các doanh nghiệp là khác nhau do
nhiều yếu tố. Đó có thể là do mục đích của nhà quản lý, yêu cầu cung cấp
thông tin của ngƣời sử dụng hoặc do sự cân đối về mặt chi phí – lợi ích khi
CBTT, v.v. Sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến mức độ CBTT nói chung và
thông tin tùy ý nói riêng có thể đƣợc lý giải theo nhiều lý thuyết khác nhau
trong các nghiên cứu trƣớc đây thuộc lĩnh vực CBTT, gồm lý thuyết thông tin
hữu ích, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết đại diện, lý thuyết thông tin bất cân xứng
và lý thuyết tính kinh tế của thông tin.



13
1.2.1. Lý t uyết t ông t n ữu í
Lý thuyết thông tin hữu ích ra đời vào năm 1960; đây là lý thuyết kế toán
chuẩn tắc đƣợc sử dụng nhƣ một lý thuyết nền tảng để xây dựng khuôn mẫu
lý thuyết kế toán hiện nay của chuẩn mực BCTC quốc tế và chuẩn mực kế
toán nhiều quốc gia [13]. Lý thuyết này nhấn mạnh nhiệm vụ cơ bản của
BCTC là cung cấp thông tin hữu ích và thích hợp cho các đối tƣợng sử dụng
trong việc ra quyết định kinh tế. Giả thiết cho việc chấp nhận cách tiếp cận ra
quyết định trên cơ sở thông tin hữu ích của kế toán là về mặt lý thuyết, các
BCTC đƣợc lập để phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của ngƣời dùng. Lý thuyết
thông tin hữu ích cũng đề cập đến khái niệm cân bằng lợi ích – chi phí, là một
khía cạnh quan trọng cần quan tâm khi thiết lập các chuẩn mực [13]
Theo lý thuyết thông tin hữu ích, việc cung cấp thông tin qua các BCTC
đƣợc xem nhƣ là quá trình cung cấp thông tin thích hợp cho các đối tƣợng sử
dụng. Vì vậy, tính hữu ích của thông tin đƣợc đánh giá qua khả năng đáp ứng
cho các đối tƣợng sử dụng trong quá trình ra quyết định. Áp dụng lý thuyết
thông tin hữu ích có vai trò quan trọng trong việc đánh giá chất lƣợng thông
tin BCTC mà các CTNY công bố. Đối với các CTNY, nhà quản lý là ngƣời
cung cấp thông tin, còn ngƣời sử dụng thông tin trên các BCTC phần lớn là
các nhà đầu tƣ. Vì vậy, nhà quản lý của CTNY cần phải cung cấp thông tin
hữu ích cho các nhà đầu tƣ. Do đó, ngoài những thông tin bắt buộc, nhà quản
lý còn cân nhắc cung cấp cả những thông tin tùy ý ở những mức độ khác nhau
để thông tin thật sự hữu ích đối với ngƣời sử dụng.
Khi vận dụng lý thuyết này, các nhà nghiên cứu đã kiểm chứng sự ảnh
hƣởng của các nhân tố nhƣ chủ thể kiểm toán, tỉ lệ thành viên độc lập của
HĐQT (chẳng hạn nhƣ, [13], [11], v.v).
1.2.2. Lý t uyết tín

ệu


Tiếp tục phát triển lý thuyết của Akerlof [16], Spence [32] đã nghiên cứu
trên thị trƣờng lao động. Spence [32] xem việc thuê lao động là một quyết


14
định đầu tƣ không chắc chắn. Tính không chắc chắn ở đây là việc thuê lao
động mà ngƣời chủ không biết đƣợc khả năng đóng góp, khả năng tạo ra
năng suất của ngƣời lao động là bao nhiêu. Vì thế, việc thuê lao động có thể
thuê đƣợc lao động có chất lƣợng hoặc không. Một trong những phƣơng
cách giúp ngƣời chủ thuê đƣợc lao động có năng lực đó là ông chủ có thể
xem qua chất lƣợng bằng cấp, kinh nghiệm làm việc, v.v. của ngƣời lao động
hoặc có thời gian thử việc. Đó đƣợc gọi là những tín hiệu đƣợc phát ra của
ngƣời lao động. Nhƣ vậy, việc phát tín hiệu này đã làm giảm thông tin bất
cân xứng giữa những ngƣời lao động và ông chủ.
Đối với các CTNY, các nhà quản lý CBTT ra thị trƣờng một cách tự
nguyện và đƣa các tín hiệu đến nhà đầu tƣ. Do vậy, CBTT là một trong
những công cụ mà các công ty dùng để tạo ra sự khác biệt về chất lƣợng hoạt
động của đơn vị mình so với đơn vị khác. CBTT đƣợc xem là tín hiệu của
riêng công ty phát ra cho nhà đầu tƣ; chẳng hạn nhƣ tín hiệu (thông qua
CBTT) nhằm thu hút đầu tƣ nhƣ sự tăng trƣởng về quy mô, lợi nhuận và khả
năng thanh toán nhanh, hoặc là tín hiệu về nhu cầu vay vốn nhƣ tính tự chủ
về tài chính, v.v.
Vì vậy, khi vận dụng lý thuyết này, các nhà nghiên cứu đã kiểm chứng sự
ảnh hƣởng của các nhân tố nhƣ quy mô, lợi nhuận hay sự tăng trƣởng đến
mức độ CBTT trên BCTC (chẳng hạn nhƣ, [13], v.v).
1.2.3. Lý t uyết đạ

ện

Nghiên cứu của Jensen và Meckling [20] đã xác định mối quan hệ đại

diện nhƣ là một hợp đồng mà theo đó giữa một hay nhiều cá nhân (bên ủy
nhiệm) cam kết với cá nhân khác (bên đại diện) để thay mặt họ thực hiện một
số công việc nào đó bao gồm cả việc ủy quyền ra quyết định kinh tế cho bên
đại diện. Đối với các CTNY thì bên ủy nhiệm hay ngƣời chủ sở hữu là các cổ
đông còn bên đại diện chính là các nhà quản lý – họ đƣợc “thuê” để thực hiện
việc kiểm soát và ra các quyết định nhằm mang lại lợi ích cao nhất cho cổ


15
đông.
Khi ngƣời chủ sở hữu thuê bên đại diện quản lý công ty, có thể xuất hiện
xung đột lợi ích giữa cổ đông và nhà quản lý. Cổ đông mong muốn tối đa hóa
lợi ích, muốn kiểm soát nhƣng lại không trực tiếp điều hành kinh doanh.
Trong khi đó, nhà quản lý có thể đƣa ra các quyết định nhằm mang lại lợi ích
cho chính bản thân họ và có xu hƣớng quên đi lợi ích của cổ đông khi họ có
thể đạt đƣợc mức lợi nhuận nào đó. Khi lợi ích của cổ đông và nhà quản lý
bất đồng, lúc đó xuất hiện khả năng về mối bất hòa những ngƣời quản lý [18].
Xung đột lợi ích này bộc lộ rõ nhất ở các công ty lớn [24].
Điều này đã đƣợc chứng minh trong nghiên cứu của Tuggle và các cộng
sự [33], nhà quản lý thƣờng có kiến thức chuyên môn hơn những ngƣời chủ
vì họ thực hiện những hoạt động kinh doanh hằng ngày. Khi có kiến thức cao
họ càng nhanh chóng có hành vi lợi dụng chủ sở hữu một khi hoạt động giám
sát không hiệu quả [24]. Vì vậy, cần phải phải thiết lập hệ thống giám sát
thích hợp để bảo vệ chủ sở hữu trong vấn đề xung đột lợi ích với nhà quản lý
và đảm bảo rằng nhà quản lý cung cấp BCTC có chất lƣợng cao, mức độ
CBTT trên BCTC sâu rộng hơn
Vận dụng lý thuyết đại diện, các nhà nghiên cứu thƣờng kiểm chứng ảnh
hƣởng của các nhân tố đến mức độ CBTT gồm mức độ độc lập của hội đồng
quản trị HĐQT với ban giám đốc (BGĐ), tỉ lệ sở hữu cổ phiếu của nhà quản
lý, tỉ lệ vốn nhà nƣớc trên vốn điều lệ (chẳng hạn nhƣ, [13], [10], v.v).

1.2.4. Lý t uyết t ông t n bất ân xứng
Có nhiều nghiên cứu liên quan đến lý thuyết thông tin bất cân xứng.
Akerlof [16] là ngƣời đầu tiên giới thiệu về lý thuyết thông tin bất cân xứng
vào những năm 1970. Thông tin bất cân xứng xảy ra khi một bên giao dịch có
ít thông tin hơn bên đối tác hoặc có thông tin nhƣng thông tin không chính
xác. Điều này khiến cho bên có ít thông tin hơn có những quyết định không
chính xác khi thực hiện giao dịch đồng thời bên có nhiều thông tin hơn cũng


×