Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Chỉ dẫn lụa chọn biện pháp xử lý đất yếu Viện KHCN GTVT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.8 MB, 81 trang )

Mục lục
Trang
Lời nói
đầu .....................................................................................................................
................

Chơng 1 : Chỉ dẫn công nghệ và điều kiện áp dụng biện pháp rọ
đá
Chơng 2 : Chỉ dẫn công nghệ và điều kiện áp dụng biện pháp tờng
phòng hộ và tờng chờ .
Chơng 3 : Chỉ dẫn công nghệ và điều kiện áp dụng biện pháp tờng chắn
phòng chống đất sụt taluy dơng
.
Chơng 4 : Chỉ dẫn công nghệ và điều kiện áp dụng biện pháp tờng kè
phòng chống đất sụt taluy âm
..
Chơng 5 : Chỉ dẫn công nghệ và điều kiện áp dụng biện pháp tờng chắn
móng cọc phòng chống trợt sâu
..
Chơng 6 : Chỉ dẫn công nghệ và điều kiện áp dụng biện pháp tờng vòm
neo trong xử lý trợt đất tầng phủ

Chơng 7 : Chỉ dẫn công nghệ và điều kiện áp dụng biện pháp
khung dầm
neo trong xử lý trợt sâu quy mô lớn
..
Chơng 8 : Chỉ dẫn công nghệ và điều kiện áp dụng biện pháp
dùng kết cấu
Gạch đá, bêtông để gia cố bề mặt taluy chống xói
..
Chơng 9 : Chỉ dẫn công nghệ và điều kiện áp dụng biện pháp sử


dụng lớp
Phủ thực vật để gia cố bề mặt taluy chống xói về mùa
ma .
Chơng 10 : Chỉ dẫn công nghệ và điều kiện áp dụng biện pháp
chủ động


thoát nớc ngầm trong vùng có xảy ra trợt đất


Chơng 1
Tổng quan về các giải pháp xử lý đất sụt
trên đờng giao thông
1.1

Nguyên tắc lựa chọn giải pháp xử lý đất sụt

Căn cứ tiêu chuẩn phân loại đất sụt trên đờng giao thông,
trong điều kiện địa hình và địa chất công trình ở Việt Nam,
các loại hình đất sụt trên đờng giao thông đợc phân chia ra làm 4
loại chính, đó là:
-

Trợt đất,
Sụt lở,
Xói sụt và
Đá lở và đá lăn.

2



Để thuận tiện cho việc lựa chọn các biện pháp xử lý 4 loại
hình đất sụt nói trên, trớc hết cần nắm vững phân loại đất sụt
theo quy mô sự cố nh sau :
1.1.1 Phân loại trợt đất theo quy mô (kích thớc) của khối trợt,
gồm có :
- Trợt có quy mô nhỏ : khi khối trợt chỉ xuất hiện thuần túy ở
một phần taluy dơng hoặc taluy âm nền đờng, với chiều cao khối
trợt không quá 10m và diễn ra trên đoạn dài không quá 20 m tính
theo tim đờng.
- Trợt có quy mô trung bình : khi khối trợt chỉ xuất hiện ở phía
taluy dơng có thể gây trồi một phần mặt đờng hoặc xuất hiện ở
phía taluy âm. gây sụt lún một phần nền đờng nhng đều cha
xảy ra hiện tợng cắt đứt thân nền đờng. Chiều cao của khối trợt
có thể đạt từ 10 20 m và diễn ra trên đoạn dài từ 20-50 m tính
theo tim đờng.
- Trợt có quy mô lớn : khi khối trợt xuất hiện ở phía taluy dơng
có thể gây trồi một phần mặt đờng hoặc xuất hiện ở phía taluy
âm. gây sụt lún một phần nền đờng, thậm chí khối trợt có thể
làm cắt đứt thân nền đờng, gây sụt lún mặt đờng. Chiều cao
của khối trợt có thể đạt từ 20 50 m và diễn ra trên đoạn dài từ 50 100 m tính theo tim đờng.
- Trợt có quy mô rất lớn : khi đỉnh khối trợt xuất hiện từ độ cao
trên 50m và diễn ra trên đoạn đờng dài trên 100m tính dọc theo
tim đờng, gây trồi mặt đờng, làm đổ vỡ các công trình xây
dựng chân đồi hoặc làm cắt đứt thân nền đờng, gây sụt lún
mặt đờng.
1.1.2 Phân loại sụt lở đất theo quy mô (kích thớc) của khối
sụt, gồm có :
- Sụt lở đất có quy mô nhỏ : khi chiều cao đỉnh sụt lở ở độ
cao dới 5m, hoặc khối lợng sụt dới 10 m3/ vị trí.

- Sụt lở đất có quy mô trung bình : khi chiều cao đỉnh sụt từ
5 10 m, hoặc khối lợng sụt từ 10 50 m3/ vị trí.
- Sụt lở đất có quy mô lớn : khi chiều cao đỉnh sụt từ 10 - 50
m, hoặc khối lợng sụt từ 50 - 500 m3/ vị trí.
- Sụt lở đất có quy mô rất lớn : khi đỉnh sụt xuất hiện từ độ
cao trên 50m và khối lợng sụt trên 500 m3/ vị trí.
3


1.1.3 Phân loại xói sụt đất theo quy mô (kích thớc) của khối
sụt, gồm có :
- Xói sụt đất có quy mô nhỏ : khi chiều cao đỉnh xói ở độ
cao dới 5m
- Xói sụt đất có quy mô trung bình : khi chiều cao đỉnh xói
từ 5 10 m
- Xói sụt đất có quy mô lớn : khi chiều cao đỉnh xói từ 10 - 50
m
- Xói sụt đất có quy mô rất lớn : khi đỉnh xói xuất hiện từ độ
cao trên 50m
1.1.4 Phân loại đá lở. đá lăn theo quy mô kích cỡ đá rơi, đá
lăn, gồm có :
- Đá lở, đá lăn quy mô nhỏ khi chủ yếu là các viên đá rơi có đờng kính trung bình tơng đơng đá hộc, tới kích cỡ 25 35 cm.
- Đá lở, đá lăn quy mô vừa khi trong đống đá rơi có lẫn các
viên đá tảng, có đờng kính trung bình tới 1m.
- Đá lở, đá lăn quy mô lớn khi trong đống đá rơi có lẫn các
khối đá tảng, có đờng kính trung bình tới 2m.
- Đá lở, đá lăn quy mô rất lớn khi trên một đoạn đờng có đá
rơi là khối đá tảng, có đờng kính trung bình lớn hơn 2m.
Tùy vào điều kiện địa hình, điều kiện địa chất công
trình, địa chất cấu tạo, địa chất thủy văn, thủy văn, khí hậu, lợng

ma, của nơi tuyến đờng đi qua mà mái dốc nền đờng có các
mức độ khác nhau về sự ổn định và bền vững của mái dốc. Do
vậy, về nguyên tắc, để lựa chọn biện pháp xử lý đất sụt trên đờng giao thông phải tuân thủ các quy định sau đây :
- Cần khảo sát và phân tích nhằm xác định rõ các điều kiện
và nguyên nhân gây ra hiện tợng đất sụt.
- Thông thờng các hiện tợng phá hoại nền đờng vùng núi thờng
phát sinh và phát triển do nhiều nguyên nhân gây ra đồng thời do
đó cần phải áp dụng một cách đồng bộ các biện pháp kỹ thuật.
- Biện pháp thiết kế xử lý đất sụt phải phù hợp với chủ trơng kỹ
thuật do Chủ đầu t đề ra, theo đó phải đáp ứng đợc yêu cầu lựa
chọn để thiết kế biện pháp xử lý đất sụt có tính tạm thời hay nửa
kiên cố hoặc kiên cố hóa, bền vững lâu dài.
- Các biện pháp xử lý đất sụt tuy phong phú nhng biện pháp với
phơng án đợc lựa chọn để tiến hành lập TKKT-BVTC phải là phơng
4


án hợp lý nhất, đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản về kỹ thuật và các
quy định về môi trờng, kinh tế xã hội tại địa phơng.
- Các hồ sơ TKKT-BVTC đều phải kèm theo các bản tính toán
ổn định mái dốc, tính toán kết cấu, tính toán thoát nớc và tính
toán bố trí các công trình phụ trợ khác nhằm bảo vệ môi trờng và
không gây ảnh hởng đến hoạt động phát triển kinh tế xã hội tại
địa phơng.
1.2 Chỉ dẫn lựa chọn các biện pháp xử lý tạm thời, đảm bảo
giao thông
Bảng 1.1 Chỉ dẫn sơ bộ lựa chọn biện pháp xử lý tình thế, tạm thời để đảm bảo
giao thông
Loại


Phân loại
- Trợt đất quy
lớn đến rất lớn

Biện pháp xử lý tình thế, có tính tạm thời
(để tham khảo)
mô Chấp nhận hiện trạng do trợt đất gây ra, tập trung
lựa chọn các biện pháp tạm thời để đảm bảo giao
thông có điều kiện nh sau :
-

Biện pháp 1 : san lấp tạm thời trên mặt đờng,
bù lún đảm bảo độ êm thuận tạm thời và đặt
biển báo hiệu

-

Biện pháp 2 : nếu trợt đất gây sụt lún quá lớn
và nguy hiểm, cần xem xét phơng án tránh
tuyến tạm thờ hoặc cầu tạm đi qua khu vực
trợt đất.

Trợt
đất

- Trợt
vừa :

đất quy mô


- Trợt đất quy mô nhỏ :

Chấp nhận hiện trạng do trợt đất gây ra, có thể hót
sụt hoặc xếp tạm 3-4 hàng rọ đá, với chiều cao
không quá 4 m.
Chấp nhận hiện trạng do trợt đất gây ra, có thể hót
sụt hoặc xếp tạm 2-3 rọ đá, với chiều cao không quá
2m.

Sụt
lở
đất

- Sụt lở quy mô lớn rất
lớn :

Chấp nhận hiện trạng sụt lở, chủ yếu hót sụt để
đảm bảo giao thông

- Sụt lở quy mô vừa :

Chấp nhận hiện trạng sụt lở, chủ yếu hót sụt để
đảm bảo giao thông

- Sụt lở quy mô nhỏ :
Có thể xếp tạm 2-3 hàng rọ đá, cao không quá 3m
hoặc hót sụt để đảm bảo giao thông

Xói
sụt


- Xói sụt lớn đến rất lớn
:

- Chấp nhận hiện trạng xói, chủ yếu hót sụt để đảm
bảo giao thông

5


Đá
lở,
đá
lăn

- Xói sụt quy mô vừa :

- Chấp nhận hiện trạng xói, chủ yếu hót sụt để đảm
bảo giao thông và bổ sung biện pháp thoát nớc

- Xói sụt quy mô nhỏ :

- Có thể xếp tạm 2-3 hàng rọ đá, cao không quá 3m
hoặc hót sụt để đảm bảo giao thông kết hợp tiến
hành gia cố bề mặt bằng cỏ hoặc trồng cây (nếu
có thể)

- Đá lở khối lớn đến rất - Chấp nhận hiện trạng đá lở, đặt biển báo hiệu
lớn :
nguy hiểm

- Đá lở quy mô vừa :

- Chấp nhận hiện trạng đá lở, đặt biển báo hiệu
nguy hiểm

- Đá lở quy mô nhỏ :
- Chủ động dọn dẹp bề mặt taluy kết hợp xếp rọ đá
làm tờng chờ

1.3 Chỉ dẫn lựa chọn các biện pháp thiết kế nửa kiên cố hoá
Bảng 1.2 Chỉ dẫn sơ bộ lựa chọn biện pháp xử lý nửa kiên cố
Loại

Trợt
đất

Phân loại

Biện pháp xử lý nửa kiên cố, bền vững hóa
(để tham khảo)
- Trợt đất quy mô - Chấp nhận hiện trạng do trợt đất gây ra, chủ yếu
hót đất sụt hoặc xếp tạm tờng rọ đá, với chiều cao
lớn đến rất lớn
không quá 2 m. Kết hợp đặt biển báo nguy hiểm.
- Trợt
đất quy mô - Xây dựng tờng chắn cọc ray ; Cắt cơ giảm tải kết
vừa :
hợp xây dựng tờng chắn chặn chân.
- Xây dựng tờng chắn chặn chân theo tính toán
- Trợt đất quy mô nhỏ :


Sụt
lở
đất

Xói
sụt

- Sụt lở quy mô lớn rất
lớn :

- Chấp nhận hiện trạng sụt lở, chủ yếu hót sụt đảm
bảo giao thông kết hợp củng cố hệ thống thoát nớc và
gia cố bề mặt bằng cỏ.

- Sụt lở quy mô vừa :

- Xây dựng hệ thống tờng chắn, kết hợp thoát nớc và
gia cố bề mặt.

- Sụt lở quy mô nhỏ :

- Xây tờng chắn, rọ đá hoặc gia cố bề mặt kết hợp
thoát nớc.

- Xói sụt lớn đến rất lớn
:

- Chấp nhận hiện trạng xói sụt , chủ yếu hót sụt đảm
bảo giao thông kết hợp củng cố hệ thống thoát nớc và

gia cố bề mặt bằng cỏ.

- Xói sụt quy mô vừa :

- Xây dựng hệ thống tờng chắn, kết hợp thoát nớc và
gia cố bề mặt.

- Xói sụt quy mô nhỏ :

- Xây tờng chắn hoặc xếp rọ đá kết hợp phủ lớp

6


đất hữu cơ trên bề mặt để trồng cỏ gia cố bề mặt

Đá
lở,
đá
lăn

- Đá lở khối lớn đến rất - Chấp nhận hiện trạng đá lở, đặt biển báo hiệu
lớn :
nguy hiểm
- Đá lở quy mô vừa :

- Chấp nhận hiện trạng đá lở, đặt biển báo hiệu
nguy hiểm

- Đá lở quy mô nhỏ :

- Chủ động dọn dẹp bề mặt taluy kết hợp xây tờng
chắn hoặc xếp rọ đá làm tờng chờ

1.4 Chỉ dẫn lựa chọn các biện pháp thiết kế kiên cố, bền
vững hoá
Bảng 1.3 Chỉ dẫn sơ bộ lựa chọn biện pháp xử lý kiên cố hóa, bền vững
Loại

Trợt
đất

Phân loại

Biện pháp xử lý triệt để, kiên cố - bền vững
hóa
(để tham khảo)
- Trợt đất quy mô - Sử dụng kết cấu khung neo, tờng neo ; Tờng chắn
lớn đến rất lớn
BTCT móng cọc kết hợp cắt cơ giảm tải, gia cố bề
mặt và thoát nớc.
- Trợt
đất quy mô
vừa :
- Xây dựng tờng chắn BTCT cọc khoan nhồi hoặc
cọc ray ; Cắt cơ giảm tải kết hợp gia cố bề mặt và
thoát nớc
- Trợt đất quy mô nhỏ :
- Xây dựng tờng chắn chặn chân kết hợp gia cố bề
mặt và thoát nớc.
- Sụt lở quy mô lớn rất

lớn :

Sụt
lở
đất
- Sụt lở quy mô vừa :
- Sụt lở quy mô nhỏ :

- Xác định đúng nguyên nhân để có thể áp dụng
các biện pháp thích hợp nh : cắt cơ giảm tải, trồng
cỏ gia cố bề mặt, bố trí hệ thống thoát nớc kết hợp
xây dựng tờng chắn hoặc xây dựng tờng chắn kết
hợp thoát nớc và gia cố bề mặt (không cắt cơ giảm
tải)
- Xây dựng hệ thống tờng chắn, kết hợp thoát nớc và
gia cố bề mặt.
- Xây tờng chắn hoặc xếp rọ đá hoặc gia cố bề
mặt

- Xói sụt lớn đến rất lớn
:

- Xây dựng hệ thống thoát nớc kết hợp biện pháp gia
cố thích hợp để bảo vệ bề mặt và xây dựng tờng
chắn bảo vệ chân taluy.

- Xói sụt quy mô vừa :

- Xây dựng hệ thống tờng chắn, kết hợp thoát nớc và
gia cố bề mặt


Xói
sụt

7


- Xói sụt quy mô nhỏ :

Đá
lở,
đá
lăn

- Xây tờng chắn thấp kết hợp các biện pháp gia cố
bề mặt, kể cả biện pháp phủ một lớp đất hữu cơ
dày 0,30 0, 50 m trên bề mặt taluy để trồng cỏ
chống xói.

- Đá lở khối lớn đến rất - Cắt cơ kết hợp neo khối đá hoặc xây dựng tờng
lớn :
neo, khung neo
- Đá lở quy mô vừa :

- Xây dựng tờng chắn kết hợp khoan neo treo lới

- Đá lở quy mô nhỏ :

- Xây dựng tờng chống hoặc tờng chờ


Chơng 2
Chỉ dẫn công nghệ và điều kiện áp dụng
Giải pháp cắt cơ giảm tải trong xử lý đất sụt
Tổng quan về

2.1

giải pháp cắt cơ giảm tải phía trên khối trợt.
Đây là một giải pháp rất hay đợc sử dụng đI kèm với các giải
pháp khác để phòng chống và xử lý đất sụt vì tính đơn giản và
không đòi hỏi vật liệu xây dựng gì đặc biệt. Tuy nhiên, khi sử
dụng giảI pháp này một cách độc lập thì cần phải điều tra nghiên
cứu kỹ điều kiện địa chất công trình liên quan đến loại đất,
8


tính chất của đất, góc nghỉ tự nhiên và điều kiện thoát nớc của
khu vực để xác định mức độ hợp lý và dự báo hiệu quả của giải
pháp.
Giảm tải phía trên sờn đồi, núi tức là đào bỏ đi một phần
khối lợng đất đá trong phạm vi khối trợt sao cho có lợi về mặt cân
bằng tĩnh học, để nhờ đó giảm lực gây trợt và tăng hệ số ổn
định. Muốn vậy phải giảm tải đúng chỗ theo nguyên tắc nhẹ
đầu, nặng chân. Bởi vì nếu đào đất tuỳ tiện và không đúng
chỗ trên sờn dốc thì sẽ có thể dẫn đến kết quả ngợc lại làm mất
khối chân tỳ, giảm sức chống đỡ của mái dốc, có thể dẫn đến các
hậu quả gây sụt lở hoặc trợt đất.
Khi lựa chọn giải pháp này cần tính toán cho kỹ và cân nhắc 2
vấn đề, đó là một mặt, việc giảm tải, chủ động đào bỏ đất trên
khối trợt sẽ làm giảm đợc áp lực đất gây trợt. Tuy nhiên, về mặt

khác, việc đào đất dỡ tải sẽ bóc hết tầng phủ thực vật bảo vệ, làm
cho bề mặt sờn dốc bị phơi và lộ ra càng rộng chịu tác động trực
tiếp của ma nắng và quá trình phong hóa, do đó càng dễ thấm nớc xuống các lớp đất phía dới, dễ gây nên tình trạng sụt lở hoặc xói
sụt, tạo ra những hang hốc tích đọng nớc...Trong thực tế đã tổng
kết, với các đoạn đờng cắt qua vùng địa hình đồi thoải đất có
chỉ tiêu cơ-lý thấp, có sụt lở hoạt động, mà nếu áp dụng biện pháp
cắt cơ với độ dốc càng thoải (1:1,50; 1:1,75 hoặc 1:2) thì hậu quả
mất ổn định càng cao, quá trình sụt lở hoặc trợt đất càng mạnh.
2.2 Phạm vi áp dụng
Theo tổng kết của Viện KH&CN GTVT, giải pháp này thích hợp
để đề nghị áp dụng đối với mái dốc có cấu trúc từ đất đá tàn
tích (phong hóa tại chỗ), đất có chỉ tiêu cơ - lý tơng đối cao và
không chứa tầng nớc ngầm.
Cũng theo kết quả nghiên cứu và theo dõi của Viện KH&CN
GTVT, giải pháp này tỏ ra không thích hợp đối với mái dốc có cấu
trúc từ đất đá sờn tích (phong hóa tích tụ), tại những nơi đất có
chỉ tiêu cơ - lý tơng đối thấp và chứa tầng nớc ngầm. Đặc biệt,
giải pháp này không nên dùng tại những vùng có địa hình đồi
thoải, góc dốc thiên nhiên dới 15O, đất có tính xốp rời, chỉ tiêu cơ-lý
thấp, có tính chất tơng tự nh đất hoàng thổ, dễ tan rã và rửa lũa
khi gặp nớc.
9


2.3 Phân loại cắt cơ giảm tải
Trong thực tế, công nghệ cắt cơ giảm tải nền đờng đào đợc
phân ra 2 loại chính nh sau :
- Loại 1 : Cắt cơ bằng máy đào hoặc máy ủi, do đó bề mặt
cơ thờng rộng từ 2,50 3, 00 m, độ dốc mái cắt cơ 1 : 1, kèm theo
rãnh xây trên cơ có dạng hình thang, chữ nhật hoặc tam giác.

Chiều cao các bậc cơ từ 6 12 m và đợc quyết định theo kết quả
tính toán ổn định.
- Loại 2 : Cắt cơ chủ yếu bằng thủ công hoặc kết hợp máy ủi,
do đó bề mặt cơ thờng rộng từ 2,00 2, 50 m, độ dốc mái cắt cơ
1 : 1, kèm theo rãnh xây trên cơ có dạng hình tam giác.
2.4 Chỉ dẫn thiết kế cắt cơ giảm tải
Nguyên tắc chung khi thiết kế cắt cơ giảm tải cần tuân theo
các chỉ dẫn sau đây :
-

-

-

-

-

Việc định ra số lợng cơ và kích thớc các cơ giảm tải phải xuất
phát từ kết quả tính toán ổn định mái dốc, sao cho sau khi
tính toán cắt cơ, hệ số ổn định phải đảm bảo Kmin 1,20.
Chiều rộng cắt cơ giảm tải phải đảm bảo đủ rộng để thiết
bị thi công di chuyển trong quá trình thi công cắt cơ. Trong
mọi trờng hợp, chiều rộng tối thiểu của bề mặt cơ là 2m.
Độ dốc mái cắt cơ nền đờng đào là đất nên áp dụng chung là
1:1. Trờng hợp muốn bạt mái với độ dốc mái thoải hơn thì cần
phải tính toán và cân nhắc kỹ để tránh hậu quả mất ổn
định sau này. Đặc biệt chú ý tránh cắt cơ giảm tải theo kiểu
tạo ra mái dốc nặng đầu, nhẹ chân, dẫn đến dễ mất ổn
định chung.

Các cơ và rãnh trên cơ nên thiết kế có độ dốc dọc xuôi ra 2
bên để giảm chiều dài nớc chảy tự do trên cơ. Trong mọi trờng
hợp, không nên tạo ra chiều dài đoạn rãnh chảy xuôi dốc dài quá
50m. Cuối mỗi đoạn dốc đều phải kết thúc bằng dốc nớc hoặc
bậc nớc.
Riêng đối với cắt cơ giảm tải trên khối trợt đất, không nên
thoát nớc theo rãnh trên cơ ra 2 bên để tránh nớc đổ vào vành
trợt, vì vậy cần bố trí bậc nớc, dốc nớc ở vị trí trung tâm của
khối trợt để tạo dốc 2 phía đổ về và thoát xuống rãnh dọc để
10


-

-

-

-

đổ ngay ra cống ngang nằm ngay trong đoạn nền đờng cắt
qua khu vực trợt đất.
Đối với những mái dốc có cấu trúc từ đất dễ tan rã và rửa lũa
khi gặp nớc, để tránh nớc từ rãnh trên cơ chảy tràn bề mặt cơ
và đổ xuống gây xói taluy cơ phía dới, có thể xem xét đến
khả năng xây gờ mép ngoài bề mặt cơ.
Tất cả các bậc nớc, dốc nớc đều phảI đợc thiết kế đảm bảo 2
công năng, đó là vừa tiêu năng và thoát nớc từ trên cơ xuống
rãnh dọc, đồng thời phải là các bậc lên xuống phục vụ công tác
duy tu bảo dỡng các cơ sau này. Do đó, chiều cao các bậc

không nên cao quá 30 cm, bề rộng bậc không nhỏ hơn 25 cm
và chiều rộng bậc bố trí theo cấu tạo tối thiểu phải rộng 2m.
Đối với các đoạn sụt lở hoặc trợt đất dài hàng trăm mét, nên
thiết kế 2 hoặc vài vị trí bậc nớc để rút ngắn chiều dài nớc
chảy trong rãnh theo độ dốc. Có thể bố trí cứ 50m dài thì bố
trí 01 bậc nớc, dốc nớc để thu nớc từ rãnh trên cơ.
Trên bề mặt taluy, cần thiết kế bảo vệ chống xói bằng các
biện pháp thích hợp, tối thiểu phải bằng việc trồng cỏ.

1.5 Công nghệ cắt cơ giảm tải
-

-

-

Để cắt cơ giảm tải bằng máy, tốt nhất nên sử dụng máy đào
gầu nghịch kết hợp máy ủi để tạo độ dốc, san bề mặt cơ và
Ôtô để vận chuyển đất thải.
Trong quá trình lập bản vẽ thi công, cần phải thiết kế đờng
công vụ đảm bảo đa máy lên cao và thi công các cơ tuần tự
từ trên xuống dới.
Về nguyên tắc thi công cơ giống nh quy trình thi công nền
đờng, phải đảm bảo các yếu tố hình học của cơ và cao độ,
độ dốc của các cơ.

11


Chơng 3

Chỉ dẫn công nghệ và điều kiện áp dụng
GiảI pháp tờng rọ đá trong xử lý đất sụt
1.1 Tổng quan về tờng chắn sử dụng kết cấu rọ đá
1.1.1 Giói thiệu chung về kết cấu rọ đá
Rọ đá là một loại kết cấu chịu lực đơn giản, tơng đối rẻ tiền
nên đợc áp dụng khá phổ biến trong phòng chống bão lũ, sụt lở đờng, vỡ đê, ở Việt Nam. Trong thực tế xây dựng công trình đờng bộ và đờng sắt, rọ đá còn đợc sử dụng cho một số đoạn đờng
đắp cao tại vị trí đầu cầu mà chân đờng tiếp xúc với nớc, hoặc
dùng làm kè hộ chân taluy nền đờng, Tuy nhiên, do tính năng, tác
dụng và độ bền của vật liệu làm rọ, cho nên kè rọ đá ít đợc sử
dụng trong đô thị và chủ yếu đợc sử dụng nh một biện pháp kết
cấu tạm thời trên các tuyến đờng ngoài đô thị. Rọ đá tuy rẻ tiền
và dễ áp dụng nhng phạm vi áp dụng cũng hạn chế.
Trong các công trình giao thông, thuỷ lợi và xây dựng kết cấu
tờng chắn đất đợc dùng rất phổ biến. Trong xây dựng thuỷ lợi tờng
chắn thờng có cửa vào, cửa ra công trình dẫn nớc, kè giữ bờ sông,
mái đất, Tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình ngời ta có thể thiết
kế tờng chắn đất có mặt cắt ngang khác nhau sao cho phù hợp với
yêu cầu kiến trúc của đồ án và yêu cầu kỹ thuật công trình. Một
trong những dạng tờng chắn đất cũng đợc dùng khá phổ biến, đó
là tờng rọ đá.
Đối với tờng rọ đá, trên quan điểm ổn định tĩnh, ngời ta thờng làm tờng bậc ngoài. Nhiều khi do yêu cầu về mỹ thuật hoặc kỹ
thuật ngời ta thờng làm bậc trong, mặt ngoài thẳng đứng hoặc
nghiêng vào trong khoảng 60 - 80. Nói chung khi chiều cao tờng lớn
12


hơn 5m thì nên làm tờng bậc ngoài, chiều cao tờng thấp hơn 5m
thì nên làm tờng bậc trong. Xét về khả năng tiêu thoát nớc ngầm
phía sau tờng có thể xem tờng chắn rọ đá là một vật thoát nớc
đặc biệt có tác dụng làm tăng sự ổn định của tờng chắn vì tờng

không phải chịu lực đẩy của nớc lớn nh các dạng tờng chắn bằng bê
tông hoặc đá xây và vì tính cơ lý của đất nền cũng nh đất sau
tờng đợc cải thiện rất nhiều do ít bị ngập nớc. Để tập trung và tiêu
thoát nớc sau tờng chắn đợc nhanh chóng và có tổ choc, đôi khi
ngời ta cũng đặt ống gom nớc ở sau tờng, trên lớp đệm bằng bê
tông mác thấp. Trong trờng hợp cần tiêu nớc nhanh hơn, trong phạm
vi rộng hơn, ngời ta làm các chân đanh tờng chắn bằng rọ đá
cắm sâu vào đất. Ngoài tác dụng thoát nớc, các chân đanh còn là
các tờng neo giữ cho tờng chắn rọ đá thêm ổn định. Mức độ
cắm sâu vào đất của các chân đanh phụ thuộc vào yêu cầu thoát
nớc và thay đổi theo mái trợt của đất.
Tờng chắn đất bằng rọ đá đợc thiết kế nh các tờng trọng lực
khác, qui cách của tờng phải thoã mãn các yêu cầu về ổn định
chống lật, chống trợt và ổn định tổng thể của tờng trong điều
kiện lam việc bất lợi nhất.
1.1.2 Cấu tạo rọ đá:
Rọ đá thông thờng có cấu tạo hình chữ nhật, gồm có 4 chi
tiết lắp ghép với nhau, đó là tấm đáy, các tấm mặt bên, các tấm
vách ngăn và nắp đậy. Các tấm đều đợc làm bằng lới thép mắt
cáo hình sáu cạnh theo kích thớc thiết kế hoặc bao bọc khung
thép cứng định hình. Các đầu dây lới thép và dây thép buộc liên
kết các tấm đợc quấn chặt vào khung thép định hình ít nhất 2
vòng để không bị tuột. (Hình 1.1). Đối với rọ đá dùng trong các
công trình hàn đê điều khi bị vỡ hoặc gia cố chân các công
trình thủy lợi, ngời ta còn có thể sử dụng loại rọ đá có tiết diện
hình tròn, có đặc điểm dễ lăn, còn gọi là rồng đá.

13



Hình 1.1 Cấu tạo của rọ đá - Loại rọ đá 3 ngăn

Tuỳ theo các kích thớc thiết kế, hai tấm 2 đầu, tấm đáy và
nắp đậy có thể đợc chế tạo riêng lẻ hoặc liền mảnh (Hình 1.2
a,b,c).
Trên thị trờng ngày nay ngời ta thờng chế tạo sẵn các tấm của
một rọ sắt hoàn chỉnh với các kích thớc khác nhau trở thành một thơng phẩm chế tạo sẵn để bán cho ngời sử dụng. Một trong những
yếu tố bảo đảm tuổi thọ cho rọ thép là ở chất luợng của sợi thép
dùng để đan lới, cũng nh để làm khung định hình và dây buộc.
Trong đó, sợi thép đan lới phải đảm bảo đợc độ bền cơ học, có
khả năng chống rỉ. Cờng độ chịu kéo của sợi thép có thể đợc
kiểm tra theo tiêu chuẩn BS 1052:1980. Do đó, để đảm bảo tính
lâu bền của lới thép, sợi thép làm lới có thể đợc mạ kẽm hoặc bọc
nhựa. Trong thực tế, ngời ta đã sử dụng sợi thép mạ kẽm có bọc hợp
chất polyvinyl-clorua (PVC) để chế tạo lới thép. Thông thờng lới
thép mạ kẽm đợc sử dụng trong các công trình trên khô nh tờng
chắn đất, bảo vệ lòng sông, phần trên mức nớc dâng bình thờng,
nhng không sử dụng trong môi trờng biển hoặc trong các môi trờng
dễ bị ăn mòn.
Lới thép đợc xếp loại theo đờng kính sợi thép và lớp bảo vệ.
Việc lựa chọn và sử dụng loại rọ đá cho phù hợp với yêu cầu về khả
năng chịu lực, kết cấu, độ bền, tuổi thọ và điều kiện làm việc
của công trình đợc giới thiệu để tham khảo trong Bảng 1-1a và 11b.

14


Hình 1.2 Giới thiệu một số loại định hình kết cấu rọ đá
a/. Tấm đáy, mặt bên và nắp riêng lẻ;
b) Tấm đáy và hai đầu liền mảnh, nắp riêng;

c) Tấm đáy hai đầu và nắp đậy liền mảnh.
Bảng 1-1a . Phân loại rọ đá theo khả năng chịu lực
Gọi tên
loại rọ đá

Kích cỡ mắt lới
rọ đá

Rọ đá mắt nhỏ
Rọ đá mắt vừa
Rọ đá mắt to

60 x 80 mm
80 x 100 mm
100 x 120 mm

Khả năng chịu lực cắt
Đờng kính sợi thép
Đờng kính sợi thép
2,70 (mm)
3,00 (mm)
4700 Kg/ m
4300 Kg/ m
5300 Kg/ m
3500 Kg/ m
4300 Kg/ m

Bảng 1-1b. Phân loại rọ đá theo đờng kính sợi thép và điều kiện làm việc
Kiểu
rọ đá


Rọ
hình

Lớp
bảo vệ

Mạ kẽm

khối
PVC

Đờng kính
sợi thep,
(mm)

Đờng kính
khung rọ
đá, mm

2.4
2.7
3

-

2.4

-


2.7

34

3

4-6

2.0(2.2)

-

2.7

34

2.0 (2.2)

-

2.4 (2.7)

46

4,00

6

Mạ kẽm
Rọ

mỏng
PVC
Rọ
chiu

Sơn
chống

15

Tham khảo phạm vi ứng dụng
Chế độ làm việc nhẹ, công trình
tạm, khô ráo.
Chế độ làm việc TB, khô ráo.
Chế độ làm việc nặng, khô ráo.
Chế độ làm việc nhẹ, điều kiện
khô và ẩm.
Chế độ làm việc TB, điều kiện
khô và ẩm.
Chế độ làm việc nặng, điều kiện
khô và ẩm.
Chế độ làm việc nhẹ và TB, công
trình tạm,
điều kiện khô
Chế độ làm việc TB, điều kiện
khô.
Chế độ làm việc nhẹ và TB, điều
kiện khô
và ẩm
Chế độ làm việc nặng, điều kiện

khô và ẩm
Chịu lực đẩy có áp lực lớn


lực

rỉ

6,00

10 - 12

Chịu lực đẩy lớn và có khả năng
chịu va đập

Thép dùng làm khung định hình và dây buộc đợc mạ và bọc
PVC theo cùng tiêu chuẩn nh sợi thép lới. Việc mạ thép làm rọ đá, có
thể tham khảo theo tiêu chuẩn Anh BS 443 : 1982 hoặc các tiêu
chuẩn mạ khác trên thế giới. Thông thờng, yêu cầu về chất PVC bọc
ngoài sợi thép làm rọ đá phải có màu xanh thẫm, không chỗ nào
đựoc mỏng hơn 0.5mm. phải bền chắc dới tác dụng của ánh sáng
cực tím, khi bị ngâm trong nớc và trong điều kiện khí hậu tự
nhiên không bị dòn, không bị phồng rộp nứt tách và không đổi
màu.
Bảng 1-2. Đờng kính tối thiểu của các loại thép và sợi thép dùng để chế tạo rọ đá
(mm)
(sau khi mạ và trớc khi bọc PVC)
Dây thép lới
Thép hàn khung định hình
Dây thép buộc


2,0
2,7
2,2

2,2
2,7
2,2

2,4
3,0
2,2

2,7
3,4
2,2

3,0
3,9
2,4

Về cấu tạo của rọ đá, ngoài hình dạng hộp (Gabions) truyền
thống đã đợc áp dụng từ trớc đến nay, trong những năm gần đây
còn có kết cấu rọ đá treo có tên riêng là Terramesh. Đây là loại
kết cấu kết hợp giữa đất và lới thép. Nhờ có phần lới neo cho nên tờng chắn làm bằng rọ đá neo không còn là tờng trọng lực nữa,
thực chất nó là kết cấu tờng chắn đất có cốt, một loại tờng chắn
kết cấu tờng chắn đợc phát triển hiện nay trên thế giới để giải
quyết nền đắp có chiều cao lớn hơn.

100


chi t iết r ọ đá t er r amesh

0
10
0
0 10
20

100

y đổi)
L (tha

Vá ch ngă n ở giữa

Hình 1..3 : Rọ đá Terramesh
có bản lới neo

16


Trong đó :
- Hộp rọ ổn định và chống xói taluy.
- Vải địa kỹ thuật giữ đất nền.
- Lới thép tăng khả năng chống trợt cho nền.
- Lới tăng cờng khả năng chịu kéo.

Hình 1.4 Sơ đồ làm việc giữa rọ và lới


1.1.3

Các thông số Kỹ thuật của rọ đá.

Rọ mạ kẽm theo tiêu chuẩn BS433/1982 của Anh lới xoắn kép 2
vòng kích thớc mắt lới8x10 hoặc 10x12 sợi bọc nhựa PVC dày trung
bình 0.5mm, lới neo có thể là lới đơn(1lớp) hoặc lới đôi(2lớp).
Dây thép theo tiêu chuẩn BS1052/1982 lực kéo trung bình trớc khi bọc PVC 30-50g/cm2, bao gồm :
- Đờng kính dây viền 3.4mm
- Đờng kính dây lới 2.7mm
- Đờng kính dây buộc 2.2mm
- Lực căng dây đai 210Kg/cm2.
- Lực căng vòng xoắn mắt cáo 17KN
- Độ giãn dài tơng đối 15%
- Modun đàn hồi dây đai tại 100% độ giãn 190Kg/cm2.
- Trọng lợng mạ kẽm dây viền 280g/m2.
- Trọng lợng kẽm mạ dây đan lới 280g/m2.
1.1.4
lới.

Thí nghiệm kiểm tra cờng độ kháng kéo của mắt

Thí nghiệm này đợc thực hiện trong thiết bị đặc biệt để so
sánh với trờng hợp tiêu chuẩn khi đất đợc đầm nén 47KN/m2 và
mắt lới có kích thớc 8x10, đờng kính sợi là 2.7mm.
1.2 Phạm vi áp dụng tờng chắn rọ đá

17



Do cấu tạo kết cấu rọ đá đơn giản, dễ chế tạo, khi thi công
không đòi hỏi thiết bị chuyên dùng đặc biệt, giá cả lại tơng đối rẻ
cho nên rọ đá có phạm vi áp dụng khá rộng rãi. Tuy nhiên, trong lĩnh
vực phòng chống đất sụt, do đặc điểm liên kết mềm của rọ đá
cho nên tờng rọ đá không phải là kết cấu cứng cùng chịu lực và độ
ổn định của tờng phụ thuộc rất nhiều vào độ mảnh của tờng, cho
nên khuyến cáo về phạm vi sử dụng rọ đá nh sau :
- Chỉ nên dùng rọ đá trong các trờng hợp xử lý tạm thời sau
đây :
Phòng chống trợt đất quy mô nhỏ
Phòng chống sụt lở đất quy mô nhỏ đến vừa
Phòng chống xói sụt quy mô nhỏ đến vừa
- Tờng rọ đá thích hợp dùng để làm kè chân đờng chịu lực
nén là chủ yếu và chịu tác động va đập của sóng vỗ, dòng
chảy với lu tốc dới 10 m/s
- Tờng rọ đá cũng có thể áp dụng thích hợp để phòng hộ
hoặc chống sụt lở, xói sụt chân taluy nền đờng trên những
đoạn có nớc ngầm chảy thành dòng về mùa ma ở các vị trí
lân cận chân nền đờng.
- Chiều cao tờng chắn rọ đá chỉ thích hợp từ 2-3m, tối đa
không nên quá 5m.
- Rọ đá đơn xếp dùng để chống xói không nên xếp cao quá
6m
- Tỷ lệ giữa chiều cao (h) so với chiều rộng đáy (b) phải đảm
bảo : h/b 1,50
- Bề mặt đáy tờng chắn rọ đá cần làm nghiêng vào trong từ
5-10o.
- Phải đảm bảo có sự liên kết giữa các rọ đá và giữa móng tờng rọ đá với đất. Thông thờng, liên kết móng tờng rọ đá với
nền đất thiên nhiên bằng thanh neo 16-22 mm, dài từ 1,
20 1,50 m, đầu thanh có móc neo, mũi thanh có vát nhọn

(để dễ đóng). Đầu neo nằm trong lòng rọ đá và nhô lên so
với mặt đấy 0, 50 m. Xung quanh đầu neo là các viên đá
đợc xếp chặt chẽ. Cự ly giữa các thanh neo trên mặt đáy,
bố trí theo cấu tạo, từ 1,50 2,00 m/ neo.
Có thể tham khảo các sơ đồ bố trí tờng chắn rọ đá nêu trên
Hình 1.5

18


Hình 1.5 Sơ đồ bố trí tờng chắn rọ đá để tham khảo

Trong thực tế, loại rọ đá có lới neo (Terramesh) cũng đã đợc áp
dụng thí điểm tại Việt Nam cho kết quả tốt. Tuy nhiên, về phạm vi
áp dụng loại này, do khả năng chịu lực và mức độ ổn định cao
hơn nhiều so với rọ đá thông thờng, cho nên tờng rọ đá có lới neo có
thể dùng để làm kè taluy âm có độ cao tới 10m, thậm chí có thể
cao hơn. Ưu điểm chính của loại tờng rọ đá có lới neo này là ở chỗ :
- Cho phép tờng biến dạng khả dĩ, cho nên thích hợp với khu
vực nền yếu
- Thi công nhanh, không đòi hỏi thiết bị chuyên dùng đặc
biệt
Sơ đồ bố trí rọ đá có lới neo đợc mô tả trên Hình 1.6
Lan can tôn sóng

Ta luy trồng cỏ
Vải địa kỹ thuật không dệt (KT: 0.5x1x0.5)
Chi tiết A
Rọ đá Terramesh


50cm, K = 98
L =4.0m (thay đổi)

L =8.0m (thay đổi)
Phần neo trong thân đuờng

Phần bọc đá hộc
Cao độ đá y rọ (thay đổi)
H = 22.82

L = 10.0m (thay đổi)

Đ á dăm (2x4) lót móng
dày 15cm

19

Đ uờng đào


Hình 1.6 Sơ đồ bố trí và cấu tạo tờng kè taluy âm nền đờng bằng kết cấu rọ đá có
lới neo

Trong thực tế đấu tranh xử lý đất sụt trên đờng HCM, các
công trình tờng chắn rọ đá cũng đã phát huy đợc hiệu quả nếu
đợc áp dụng nh một biện pháp hỗ trợ để tăng cờng sự ổn định của
mái dốc và hạn chế tình trạng các khối đất sụt nhỏ có thể tràn
xuống mặt đờng (Xem Hình 1.7). Tuy nhiên, nếu áp dụng tờng
chắn rọ đá không phù hợp với phạm vi áp dụng, thậm chí sử dụng rọ
đá để nh một biện pháp chính để chống trợt đất có quy mô vừa

đến lớn, thì rất có thể tờng rọ đá sẽ bị đẩy, bị phá hoại vì không

đủ khả năng chống đỡ áp lực đẩy do khối trợt sinh ra, dẫn tới công
trình bị phá hoại (Xem Hình 1.8)

Hình 1.7 Tờng chắn rọ đá bảo vệ chân taluy dơng,
đá bị đẩy và bị phá hoại
đoạn dốc Thanh Lạng, đờng HCM, 11/ 2006
ờng HCM, 11/ 2005

20

Hình 1.8 Tờng chắn rọ
tại điểm trợt đất Km 507, đ-


1.3 Tính toán tờng chắn rọ đá
1.3.1 Tính toán áp lực đất chủ động lên tờng chắn (Ea)
áp dụng phơng pháp của Coulomb trên cơ sở tính toán sự cân
bằng của khối đất nguyên dạng hình nêm với các lực tác dụng là
trọng lực của khối đất và các lực ma sát (Hình 2.1). Có thể tính đợc áp lực đất chủ động Ea nh sau :
Đối với đất đắp sau tờng là đất không dính (C=0) :
1
2

2
Ea = t H a

(1.1)


Trong đó: a - hệ số áp lực đất chủ động của Coulomb:
cos 2 ( )

a =


sin( + ) sin( )
cos cos( + ) 1 +

cos( + ) cos( )


2

2

(1.2)

Sơ đồ tính toán tờng chắn rọ đá đợc thể hiện trên Hình 1.9
và 1.10

Hình 1.9 Các lực tác dụng lên tờng chắn có dật cấp bậc ngoài

21


Hình 1.10 Các lực tác dụng lên tờng chắn códật cấp bậc trong

Trong đó :


t





(độ)

H chiều cao của tờng chắn đất (m)
- dung trọng tự nhiên của đất (T/m3)
- góc ma sát trong của đất (độ)
- góc ma sát giữa đất và tờng chắn (độ),
có thể lấy bằng - đối với đất rời
- góc nghiêng của lng tờng so với mặt phẳng đứng

- góc nghiêng của mặt đất đắp đỉnh tờng chắn

(độ).
Trờng hợp phía sau tờng là đất dính, C # 0 và = = =0:
1
2

2
Ea= t H a 2CH a +

2C 2
t

(1.3)


Nếu trong mặt đất đắp có tải trọng phân bố với cờng độ
là p0(T/m2), lấy = , # 0, # 0:
Ea =



2 p0
1
t H 2 a 1 +

2
t H (1 + tg .tg )

(1.4)

Trờng hợp = = =0, p0 # 0:
Ea =

2p
1
t H 2 a 1 + 0
2
t H

(1.5)

1.3.2 Tính toán áp lực đất lên tờng chắn rọ đá móng rộng

22



Trong một số trờng hợp đặc biệt, để tăng thêm sự ổn định
của tờng chắn đất, ngời ta thiết kế móng tờng rộng hơn thân tờng (Hình 1.11)
Trờng hợp chiều rộng gia tăng của móng nhỏ hơn hoặc bằng
chiều dày của móng (Hình 1.9a) thì mặt chịu áp lực đẩy của
đất là mặt b b, trọng lợng khối đất trên tấm móng Pt đợc tính
vào các lực giữ ổn định của tờng chắn rọ đá.
Trờng hợp chiều rộng gia tăng thêm của tấm móng tờng lớn hơn
chiều dày của nó thì mặt chịu áp lực đẩy của đất chỉ tính là bb (Hình 1.9b) ứng với chiều rộng gia tăng của móng bằng chiều
dày của nó, phần còn lại đợc coi là chiều dài neo của tấm móng.
Chiều dài đoạn neo chỉ có tác dụng chuyền một phần lực kéo
ngang vào đất mà không có tác dụng chống lật cho tờng. Đơng
nhiên là lực kéo này phải nhỏ hơn khả năng chịu kéo của các tấm
rọ đá móng tờng.
a)

b)

Hình 1.11 Sơ đồ tính toán tờng chắn móng rộng
a/. Chiều rộng kéo dài bằng chiều dày móng
b/. Chiều rông kéo dài lớn hơn chiều dày móng

1.3.3 Tính áp lực đất khi có xét đến lực động đất

ở những vùng có động đất, khi tính áp lực đất lên tờng chắn
ngoài áp lực tĩnh của đất Ea phải tính thêm các áp lực do động
đất gây ra: áp lực đất gia tăng Ea, lực quán tính Ei. Các trị số này
có thể tính theo các qui định của ý và tiêu chuẩn của Pháp nh sau:
- áp lực đất gia tăng Ea:
Ea = Ea Ea

23

(1.6)


Ea = E a .A
(1.7)
cos 2 ( + )
A=
cos 2 . cos

(1.8)

Trong đó: - góc nghiêng của tờng so với mặt phẳng đứng
tính theo công thức:
= arctgC

(1.9)
-C

- Hệ số cờng độ động đất, lấy nh sau:
C = 0,04 đối với những vùng động đất yếu
C = 0,07 đối với những vùng ảnh hởng động đất trung

bình
C = 0, 10 đối với những vùng ảnh hởng động đất mạnh.
E

- áp lực đất đợc tính với các trị số = + và = +
Điểm đặt của áp lực đất nằm ở 1/3h tính từ đáy tờng


- Lực quán tính ngang: Ei = CPg
(1.10)
Trong đó :
C hệ số cờng độ động đất
Pg trọng lợng của tờng rọ đá
Điểm đặt của Ei là trọng tâm của tờng rọ đá
1.3.4

Tính kiểm tra ổn định trợt của tờng chắn rọ đá.

Xem mặt trợt là mặt phẳng ngang của nền, hệ số ổn định
trợt của tờng đợc xác định theo công thức:
Ktr =
Trong đó:

Fc
1,3
Ftr

(1.11)

Fc lực chống trợt
Ftr - lực gây trợt.

Lực chống trợt Fc bao gồm lực ma sát của móng tờng với nền
(f.N), áp lực đất bị động (Ep) ở hạ lu tờng, nhiều khi ngời ta bỏ qua
lực này để tăng thêm an toàn cho tờng chắn, lực neo của tấm đáy
24



và của các tờng chân (Fn) (nếu có), lực dính của rọ đá với nền
(C.B).
Fc = f.N + C.B + Epcos + Fn.
(1.12)
Trong đó: N tổng lực đứng tác dụng lên mặt phẳng trợt (trọng lợng của tờng, của đất, thành phần đứng của áp lực đất, áp lực
động trên mặt đất, lực do động đất), f=tg là hệ số ma sát giữa
rọ đá với đất nền.
Lực gây trợt Ftr - Tờng chắn rọ đá là một kết cấu có khả năng
thoát nớc đặc biệt, vì vậy không có chênh lực áp lực nớc ở thợng và
hạ lu tờng, do đó lực gây trợt đợc tính nh sau:
Đối với tờng trọng lực :
Ftr = Eacos(90+ - )cos

(1.13)

Đối với tờng trọng lực móng rộng :
Ftr = Eacos( )cos
1.3.5

(1.14)

Tính kiểm tra ổn định lật của tờng chắn rọ đá:

Điều kiện để tờng chắn không bị lật là:
Kl =

Mg
Ml


>1

(1.15)
Trong đó:
Mg - momen giữ
Ml momen lật đợc tính nh sau:
Mg = PgS + Ptb + Eva S
(1.16)
Ml = Eahd

(1.17)

Sơ đồ tính toán kiểm tra ổn định của tờng chắn rọ đá đợc nêu
trên Hình 1.12 (a,b,c)
a)

b)

c)

25


×