Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Biện pháp xử lý ô nhiễm không khí tại thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.46 KB, 61 trang )

Mục lục …………………………………………………………………
1
Lời nói đầu …………………………………………………………………
2
Vấn đề sinh hoạt
TPHCM: Ô nhiễm không khí vượt mức cho phép …………………... 3
Ô nhiễm không khí:giảm … nhiều lần (?) ……………………………
5
Ozone mặt đất ở đô thị nguy hiểm cho sức khoẻ …………………….
7
Kẻ sát nhân mang tên... ô nhiễm! ……………………………….
8
Bệnh vì tiếng ồn và khí thải ……………………………….
11
Lãng tai trở nên phổ biến ……………………………….
12
Biện pháp khắc phục đề nghị …………………………………………
15
Vấn đề công nghiệp
Sơ lược về hoạt động công nghiệp tại khu vực ……………………….
15
Các nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp
……………
17
Hiện trạng công nghệ xử lý không khí ……………………………….
20
Một số đề xuất với vấn đề bảo vệ môi trường không
khí……………..
27
Kết kuận …………………………………………………………………
32


Tài liệu tham khảo ………………………………………………………….. 32
HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG
KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ô nhiễm không khí là các ô nhiễm do các chất có sẵn trong tự nhiên
hoặc do
hành động của con người làm phát sinh ra các chất ô nhiễm trong
không khí.
Ô nhiễm môi trường không khí là một vấn đề tổng hợp, nó được
xác định
bằng sự biến đổi môi trường theo hướng không tiện nghi, bất lợi đối
với cuộc
sống của con người, của động vật và thực vật, mà sự ô nhiễm này lại
chính là
do hoạt động của con người gây ra với quy mô, phương thức và mức
độ khác
nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm thay đổi thành phần, tính
chất của
môi trường không khí.
1.VẤN ĐỀ SINH HOẠT
A/ TPHCM: Ô nhiễm không khí vượt mức cho phép
Lưu lượng giao thông quá tải đang
là mối đe dọa đến chất lượng
không khí tại TPHCM. Ảnh: Lê
Toàn
(TBKTSG Online) - Theo số liệu quan trắc trong quí 3-2008 của Chi
cục
Bảo vệ môi trường TPHCM, có đến 82% số kết quả đo được về nồng
độ bụi

trong không khí trên địa bàn thành phố đều vượt tiêu chuẩn cho phép,
có những
thời điểm vượt chuẩn cho phép tới 4 đến 5 lần.
Ông Nguyễn Đinh Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường
TPHCM,
cho biết ô nhiễm bụi ở mức này có thể gây nhiều bệnh lý và các rủi ro
khác cho
4người trực tiếp tham gia giao thông và cư dân sống ven đường.
Trong khi đó, các
hoạt động làm gia tăng hàm lượng bụi trong không khí v n
tiẫếp diễn nhiều.
Theo số liệu thống kê, tổng tải lượng bụi hạt, và SO , NO , CO… từ
các
2 2
nguồn khí thải của phương tiện giao thông, khí thải công nghiệp và
khí thải do
đốt cháy nhiên liệu trong sinh hoạt trên địa bàn thành phố lên đến
khoảng 60
ngàn tấn/năm; trong đó, tải lượng khí thải giao thông là chủ yếu,
chiếm khoảng
80,8%, tải lượng khí thải công nghiệp chiếm 14,6%, còn lại là các loại
khí thải
khác.
Số liệu quan trắc các chất ô nhiễm như bụi, hạt chì, tiếng ồn và
các khí gây
ô nhiễm khác tại các trạm quan trắc như ngã tư An Sương, ngã sáu
Gò Vấp, ngã
tư Đinh Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ cho thấy mức độ ô nhiễm vượt
tiêu chuẩn
nhiều lần nhất. Nguyên nhân do mật độ xe lưu thông quá cao, chất

lượng đường
sá và nạn kẹt xe liên tục tại các khu vực này.
Theo Sở Giao thông vận tải TPHCM, hiện thành phố có tổng cộng 3,6
triệu xe
mô tô, xe gắn máy và 360.000 xe ô tô. Chưa kể, mỗi ngày thành phố có
thêm
700.000 lượt xe gắn máy và thêm 60.000 lượt xe ô tô từ các tỉnh khác
lưu thông ở
thành phố. Trong khi đó, diện tích mặt đường chỉ đáp ứng nhu cầu lưu
thông của
khoảng 2,5 triệu xe.
Một kết quả nghiên cứu mới đây của ngành y tế cho thấy, không khí bị
ô nhiễm
là tác nhân thúc đẩy nhanh quá trình lão hóa trong cơ thể con người;
chức năng
của phổi bị suy giảm; gây bệnh hen suyễn, viêm phế quản; gây bệnh
ung thư,
bệnh tim mạch và làm giảm tuổi thọ.
Cũng theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, TPHCM là địa phương có tỷ lệ
người
mắc bệnh lao cao nhất trên cả nước.
Xe máy tăng, xăng pha chì đã khiến hàm lượng chì
trong không khí có
xu hướng tăng trở lại... Trong ảnh: Kẹt xe ở cầu Sài Gòn. Ảnh: Phan
Công
5 B/ Ô nhiễm không khí: giảm... nhiều lần (?)
Không khí ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng khiến
bệnh tật gia tăng
nhanh
Bào thai cũng có thể "hít" phải

không khí ô nhiễm.

Mức độ ô nhiễm không khí ở TP.HCM hiện nay
thế nào? Hội thảo Nâng cao năng lực quản lý
chất
lượng không khí tại TP.HCM do Sở Tài nguyên -
môi trường TP.HCM và Trường cao đẳng Tài
nguyên và môi trường phối hợp tổ chức sáng 14-
4
đã bộc lộ đáp án: không biết!
Tại hội thảo, kỹ sư Nguyễn Thanh Huy - đại
diện Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM - đã
công
bố kết quả quan trắc chất lượng môi trường không
khí
năm 2008 với nhiều bất ngờ. Theo đó, hiện TP có tổng cộng chín trạm
quan trắc
tự động chất lượng không khí với tần suất hoạt động 24/24 giờ và 14
trạm quan
trắc ô nhiễm không khí giao thông định kỳ khác. So với năm 2007,
nồng độ CO
đo được tại các trạm có xu hướng giảm, cụ thể: trạm Bình Chánh
giảm 2,78
lần, trạm Sở Khoa học và công nghệ giảm 1,75 lần, trạm trên đường
Hồng
Bàng giảm 1,28 lần... Chỉ có trạm tại Bệnh viện Thống Nhất (Q.Tân
Bình) là
tăng 1,16 lần.
Theo Chi cục Bảo vệ môi trường, so với tiêu chuẩn trung bình giờ
thì

nồng độ CO đo được tại các trạm hoàn toàn đạt tiêu chuẩn cho phép
(nồng độ
3
CO trong một giờ là 30mg/m ). Tương tự, các chỉ tiêu về bụi, nồng độ
ozon,
NO , SO , chì... cũng có xu hướng giảm và không vượt tiêu chuẩn cho
phép.
2 2
Trên thực tế, trong năm 2008 lượng phương tiện lưu thông không
ngừng
tăng, số điểm đào đường và kẹt xe, công trình xây dựng cũng tăng lên
nên về
nguyên tắc, lượng phát thải ô nhiễm cũng phải tăng tương ứng. Chất
lượng
không khí đã thật sự được cải thiện như số liệu đo đạc? Giải thích sự
tréo ngoe
này, PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn - hiệu trưởng Trường cao đẳng Tài
nguyên và
môi trường, nguyên chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi
trường - cho biết một trong những nguyên nhân là do
hầu hết các trạm quan trắc nằm ở các vị trí không bị
ảnh hưởng của đào đường, kẹt xe nên các trọng
điểm
về ô nhiễm nằm “ngoài vùng phủ sóng”.
Theo ông Tuấn, chỉ có trạm tại Bệnh viện Thống
Nhất và một trạm nữa đặt ở Bình Tân là chịu tác động
của đào đường, kẹt xe... nên số liệu đo đạc có tăng

phản ánh được phần nào thực tế. Mặt khác, trong
năm

2008 mưa nhiều và kéo dài nên cũng làm “chìm” bớt lượng khói bụi
độc hại lưu
chuyển trong không khí chứ lượng phát thải không giảm. Riêng chỉ
tiêu về chì
trong không khí giảm, theo ông Tuấn, đây là điều đáng ghi nhận do từ
năm 2007
nước ta đã có quy định cấm sử dụng xăng pha chì.
Ông Tuấn cho biết thêm việc đo đạc chất lượng không khí ở TP
hiện nay
chỉ thực hiện ở tầm thở - ngang lỗ mũi - của người dân, chứ lên cao
10m chất
lượng không khí thế nào thì không ai biết.
Đồng ý có nguyên nhân do khí thải phương tiện giao thông, nhưng
một số cử
tọa cho rằng cần đánh giá đúng “tội” của khí thải từ sản xuất công
nghiệp. Theo
PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn, chỉ riêng Nhà máy điện Hiệp Phước (Nhà
Bè) đã
tiêu thụ lượng dầu diesel nhiều hơn tổng số phương tiện giao thông
của
TP.HCM cộng lại, nhưng vì ống khói nhà máy này cao đến 140m nên
không gây
ô nhiễm tại chỗ mà bị thổi dạt sang tận Đồng Nai, Long An.
Đề cập câu chuyện quản lý, PGS.TS Phùng Chí Sỹ - viện phó Viện
Kỹ
thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường - cho rằng VN không thiếu các
tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật về môi trường, nhất là môi trường không khí,
nhưng khi áp
dụng vào thực tế thì mạnh ai nấy biết, mạnh ai nấy làm và không ai

kiểm soát.
PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn cũng nhắc lại: “Chiến lược quản lý bảo vệ
môi
trường đã được phê duyệt từ năm 2002 và TP.HCM có hẳn một ban
chỉ đạo thực
hiện chiến lược này do một phó chủ tịch UBND TP làm trưởng ban,
nhưng theo
tôi biết đến nay ban này chưa họp lần nào”.
C/ Ozone mặt đất ở đô thị nguy hiểm cho sức khoẻ
Khói thải công nghiệp là nguồn tạo ra nhiều ozone
7Nồng độ ozone cao tại các thành phố có nguồn gốc từ khói xe cộ và
các nhà máy
thải ra có thể gây ra hàng nghìn cái chết mỗi năm. Khi lượng ozone
tăng, dù chỉ
trong thời gian ngắn, số ca mắc bệnh đường hô hấp và tử vong hằng
ngày cũng
tăng theo.
Ozone là chất ô nhiễm thứ cấp, không sẵn có trong không khí mà
được tạo ra từ
phản ứng của một số hoá chất trong khí quyển với ánh sáng mặt trời.
Nồng độ
ozone trong không khí ở mặt đất là khoảng 40 phần tỷ (80 ug/m3),
nhưng con số
này có thể cao hơn rất nhiều vào mùa hè, đặc biệt là ở các trung tâm
đô thị, nơi
có nhiều xe cộ và nhà máy công nghiệp.
Tiến sĩ Michelle Bell và cộng sự tại Đại học Yale (Mỹ) đã tìm hiểu tác
động của
tình trạng phơi nhiễm với ozone đối với sức khoẻ con người tại 95
thành phốở

Mỹ trong suốt 14 năm, từ 1987 tới 2000. Họ so sánh nồng độ ozone với
số
trường hợp vào viện và tử vong vì các bệnh ở đường hô hấp theo
từng năm.
Kết quả cho thấy, khi nồng độ ozone tăng 10 phần tỷ trong một tuần
nào đó, thì
ngay tuần sau đó số người tử vong hằng ngày tăng 0,52%, còn số ca
mắc bệnh
tim và bệnh đường hô hấp tăng 0,64%. Nhóm nghiên cứu thống kê
được rằng
mỗi năm có khoảng 3.800 người tử vong vì ozone tại 95 thành phố tại
Mỹ. Điều
đáng chú ý là hiện tượng này xảy ra ngay cả khi nồng độ ozone tăng
lên đột
ngột trong vài ngày và v n thẫấp hơn ngưỡng an toàn của WHO.
"Chúng tôi nghiên cứu tác động của việc phơi nhiễm với ozone đối
với sức
khoẻ con người trong thời gian ngắn là một vài ngày. Qua số liệu tìm
được, có
thể thấy tác động đó sẽ rất lớn nếu tình trạng phơi nhiễm kéo dài
nhiều năm",
Bell nói.
Mặc dù có nhiều nguồn cung cấp các chất tiền ozone trong tự nhiên,
song các
chuyên gia cho biết lượng ozone ở mặt đất tại các thành phố ngày nay
phần lớn
được tạo ra từ khói của các phương tiện giao thông và hoạt động
công nghiệp.
Hiệp hội Y khoa Mỹ cho biết khi con người hít phải ozone, loại khí có
hoạt tính

oxy hoá rất mạnh này sẽ gây hại cho tim, phổi và gây ra một số bệnh ở
đường
hô hấp, chẳng hạn như hen suyễn.
D/ Kẻ sát nhân mang tên... ô nhiễm!
8Bụi trên đương ở TPHCM.
(LĐCT) - Người dân TPHCM đang sống trong tình trạng ô nhiễm không
khí và
tiếng ồn nghiêm trọng. Ô nhiễm không gây ra cái chết lập tức như
đụng xe,
điện giật, sụp hố ga, cây đổ, mà chết từ từ do bệnh tật.
Thở là hít thuốc độc
Hội thảo "Nâng cao năng lực quản lý chất lượng không khí đô thị
tại
TPHCM" được tổ chức ngày 14.4 đã đưa ra các kết quả quan trắc chất
lượng
không khí rất đáng nghi ngờ. Có nhiều chỉ số tăng, nhưng lại có chỉ số
giảm, nó
không phản ánh được thực tế môi trường hiện nay vì nơi ô nhiễm
không đo lại
đi đo nơi không ô nhiễm. Sự né tránh thực tế và làm đẹp con số quan
trắc có ý
nghĩa gì khi người dân đang chịu đựng ô nhiễm từng ngày.
TPHCM có 4 triệu chiếc xe máy và ôtô, cộng thêm 1 triệu phương tiện
tương tự
từ các tỉnh đến hoạt động. 100% xe máy không được kiểm soát về khí
thải. Có
nhiều loại xe khác nhau, không ít xe sản xuất từ đời tám hoánh, công
nghệ lạc
hậu nên lượng chất thải gây ô nhiễm cao.
Cùng với xe gắn máy là nhóm xe tải, xe buýt cũ kỹ, xả khói mù trời.

Các loại xe
này lưu thông bình thường thì nó đã đủ để "giết người" từ những thứ
nó thải ra.
Nhưng đáng sợ là còn tệ hơn nhiều, bởi vì phần lớn trong ngày, các
phương tiện
tham gia giao thông hoạt động trong tình trạng kẹt xe. Lúc đó, hàng
triệu
phương tiện đứng yên, đồng loạt xả khói như một cuộc tấn công huỷ
diệt môi
trường. Cho nên, ùn tắc giao thông không chỉ là làm mất thì giờ, hành
hạ người
dân, hao phí nhiên liệu mà là tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
Cùng với lượng chất thải từ xe máy, ô tô, TPHCM còn là trung tâm
"sản xuất"
bụi lớn nhất nước. Cả thành phố là công trường, ở đâu cũng đào lên,
đắp xuống.
Như xa lộ Hà Nội, cửa ngõ phía Đông đi vào thành phố, mấy chục năm
nay van
là công trường. Còn biết bao tuyến đường, lô cốt, lề đường đào bới
ngổn ngang,
9bụi đất mù trời, dân kêu than không tới được tai
chính quyền. Người dân hít khói bụi hằng ngày,
bệnh tật từ đó mà ra, thiệt hại đó không thể tính
hết được. Trong một môi trường ô nhiễm như
vậy, con người không thể trốn đi đâu được, ai
cũng phải hít thở, và thở không khí đó chẳng khác
gì uống thuốc độc.
Uống là nuốt thuốc độc
mặt nước hồ thì váng đen…
Bên các hồ, trên đường dành cho

người đi bộ, các hàng quán cũng
đua nhau mọc lên và kèm theo đó là
không ở đâu là không có rác.
10 Ngay cả những hồ có nguy cơ bị san lấp, cũng có thể bị “xẻ thịt”
dựng lều để kinh doanh
Hàng trăm phương tiện cơ giới đồng
loạt xả khói
Người dân TPHCM đang sử dụng ba nguồn nước. Một là nước do
nhà máy
cung cấp, hai là nước giếng khoan, ba là nước từ các cơ sở sản xuất
"nước tinh
khiết". Điều rất đáng lo ngại hiện nay là cả ba nguồn nước đó đều
không đảm
bảo. Với tình trạng chất thải của các nhà máy, bệnh viện xả thẳng ra
môi
trường và các điểm chôn cất xử lý rác quá tải hiện nay, nguồn nước
ngầm cũng
như nước mặt đã bị ô nhiễm rất nặng. Chưa kể các đơn vị hút phân
hầm cầu
ngày đêm lặng lẽ đổ bậy khoảng 300m3 phân ra kênh rạch dưới sự bất
lực của
các cơ quan quản lý.
Những thứ đó chảy đi đây về đâu rồi cũng vào các nguồn nước, trong
đó có
nước máy mà đa số người dân đang sử dụng. Nước sông Sài Gòn ô
nhiễm ảnh
hưởng đến chất lượng nước, các nhà hoá học đã lên tiếng cảnh báo
về vấn đề
này, và nó v n đang trong tình trẫạng được cảnh báo. Nguồn vào đầu
nước quá ô

nhiễm, nhưng khi xử lý xong và chuyển đến người sử dụng, nước đi
qua hệ
thống đường ống lâu ngày, quá cũ và hoen gỉ. Nước như vậy không
thể đảm
bảo an toàn cho sức khoẻ con người. Còn nguồn nước tinh khiết thì
không như
tên gọi của nó như báo chí đã phanh phui và cơ quan thanh tra y tế
xác nhận.
Thực trạng trên nói lên một điều, chính quyền đã không làm hết trách
nhiệm với
dân. Kẻ sát nhân thầm lặng có tên gọi "Ô nhiễm" được sinh ra từ quá
trình đô thị
hoá và sự quản lý yếu kém.
E/ Bệnh vì tiếng ồn và khí thải
Người dân ở thành phố đang bị "tra tấn" bởi
tiếng ồn và khí thải.
Việt Nam đã có những tiêu chuẩn quy định về tiếng ồn và khí thải cho
mô tô và
xe máy. Nhưng trên thực tế có hàng loạt xe không đảm bảo cả hai tiêu
chuẩn ấy,
ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân.
Khí thải vượt mức cho phép nhiều lần
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937(1995), giá trị giới hạn các
thông số cơ
bản trong không khí trung bình 24 giờ là CO: 5mg/m3, SO2: 0,3mg/m3,
bụi lơ
lửng: 0,2mg/m3... Nhưng mới đây theo khảo sát của Chi cục Bảo vệ
môi trường
TPHCM, tại những điểm có lưu lượng xe qua lại nhiều, đặc biệt trong
tình

trạng ùn tắc giao thông thì nồng độ những chất này cao gấp 3 đến 7
lần chuẩn
cho phép.

Thống kê mới đây cho thấy, tại TPHCM có khoảng 3,5 triệu chiếc xe
gắn máy
và 500.000 ô tô các loại. 50% - 60% số mô tô, xe máy đang lưu hành
không đạt
yêu cầu về khí thải và âm thanh (thống kê của Cục Đăng kiểm Việt
Nam 2006),
ngoài tiếng ồn vượt mức giới hạn, hàng giờ lượng xe này thải ra một
lượng khí
thải với 6 triệu tấn CO2, 61.000 tấn CO, 35.000 tấn NO2, 12.000 tấn SO2

22.000 tấn CmHn.
11Cho nên khi TPHCM càng tiến gần đến danh hiệu "siêu đô thị" thì
bài toán về
môi trường, giao thông càng trở nên nan giải.
Bác sĩ Phạm Công Nhân, Trung tâm Sức khỏe lao động và Môi trường
TPHCM
cho biết: "Những khí thải này gây những bệnh về đường hô hấp như:
viêm
họng, viêm đường hô hấp trên, bệnh phổi... không chỉ với người tham
gia giao
thông mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe những hộ dân
sống ven
đường. Nguy hiểm hơn, trong khí thải của động cơ xe còn chứa
benzen và dẫn
xuất của benzen - những chất có khả năng gây ung thư rất lớn".
Theo điều tra, nồng độ benzen trong không khí trên các trục giao

thông trên địa
bàn TPHCM ở mức trung bình là 33,5mcg/m3, cao gấp 6,72 lần tiêu
chuẩn cho
phép của Tổ chức Y tế thế giới.
F/ Lãng tai trở nên phổ biến
Chị Đỗ Thị Kim Dung ở đường Lê Trọng Tấn, quận Tân Phú cho
biết: "Nhà
dưới luồng bay của sân bay Tân Sơn Nhất nhưng nhiều khi tiếng ồn
từ ô tô, xe
máy... đánh bạt luôn cả tiếng máy bay, ở riết rồi cũng thấy bình
thường. Chỉ tội
mấy đứa trẻ hình như đứa nào cũng bị bệnh lãng tai".
Còn anh Nguyễn Công Bảy nhà ở đường Thích Quảng Đức, quận
Phú
Nhuận cho biết: "Nhà tôi gần đường ray xe lửa nên gần như cả ngày l
n đêm
phải chịu tiếng ồn tra tấn, đã thế khi ra đường thì bị lũ trẻ choai choai
phóng xe
bóp còi inh ỏi nên bây giờ gần như mất cảm giác về tiếng động xung
quanh
rồi!".
Theo tài liệu nghiên cứu của Khoa Bệnh nghề nghiệp, Trung tâm
Sức khỏe
lao động và Môi trường TPHCM, mỗi người có một ngưỡng nghe nhất
định,
tiếng ồn quá giới hạn cho phép gây ra tác hại trước mắt là: mệt mỏi,
suy nhược
toàn thân, ù tai, giảm hiệu quả công việc, biến đổi tâm lý... Tác hại lâu
dài: gây
điếc tạm thời, điếc vĩnh viễn... Và các chấn thương này nếu không kịp

thời phát
hiện và điều trị sẽ không thể phục hồi.
Theo PGS.TS Nguyễn Lê Ninh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Thiết
bị và
động lực TPHCM, tiếng ồn dọc các tuyến đuờng chính của TPHCM, ở
bất kỳ
một điểm đo nào cũng vượt ngưỡng cho phép. Thế nên việc ảnh
hưởng tới sức
khỏe của người dân là chuyện tất yếu.
3
Tại TP.HCM, lượng chì trong không khí đã tăng gấp đôi, từ 0,5μg/m
lên đến
3
trên 1μg/m . Việc chì tăng bất thường như nói trên, nghi vấn là do đã
có một
lượng xăng pha chì bán ra thị trường trong thời gian gần đây.
Vào cuối tháng 8-2007, tại hội thảo: “Kiểm soát khí thải mô tô, xe
máy tham
gia giao thông tại các thành phố lớn” tổ chức tại TP.HCM, Chi cục Bảo
vệ Môi
trường TP.HCM đã công bố một số liệu đáng ngại về tình hình ô nhiễm
môi
trường ở TP. Đó là, lượng chì trong không khí đo được tại các trạm
quan trắc
ven đường giao thông của TP.HCM từ đầu năm 2006 đến nay đã tăng
đột biến,
13 3
lên mức trên 1μg/m , vượt mức cho phép của Tổ chức Y tế thế giới
WHO
3

(1μg/m ).
Chì độc như thế nào?
Ô nhiễm chì được ghi nhận nhiều nhất là chì có trong xăng ôtô, ở
dạng ankyl
- chì, với vai trò là chất chống kích nổ. Khi có sự hiện diện của chì
trong các
loại men tế bào khác nhau thì các loại men này không thể thực hiện
được
những chức năng của chúng trong cơ thể. Khi bị nhiễm chì, cơ thể rơi
vào
trạng thái hưng phấn và mất ngủ, sau đó là mệt mỏi, trầm uất và táo
bón.
(Nguồn: )
Tại TP.HCM, lượng chì trong không khí đã tăng gấp đôi, ừt
0,5μg/m3 lên
đến trên 1μg/m3. Việc chì tăng bất thường như nói trên, nghi vấn là
do
đã có một lượng xăng pha chì bán ra thị trường trong thời gian gần
đây.
Diễn biến nồng độ
của chì thay đổi giảm
đáng kể vào tháng 8-
2001 do Chính phủ ban
hành luật sử dụng
xăng không pha Chì,
đến tháng 06-2005 theo
kết quả quan tr c,
nồng độ chì có xu
hướng gia tăng. Điều
này có thể giải thích do

lượng xe tăng đáng kể
và chất lượng của
xăng không được bảo
đảm. (Nguồn: Chi cục
Bảo vệ môi trường
TP.HCM)

Th.S Ngu ễyn Đình
Tuấn: Xe máy tăng và
xăng không bảo đảm
chất lượng đã khiến
hàm lượng chì trong
không khí tăng... (Ảnh:
Ng. Thủy)

Vào cuối tháng 8/2007, tại hội thảo: “Kiểm soát khí thải mô tô, xe
máy
tham gia giao thông tại các thành phố lớn” tổ chức tại TP.HCM,
Chi cục
Bảo vệ Môi Trường TP.HCM đã công bố một số liệu đáng ngại về
tình
hình ô nhiễm môi trường ở TP.
Đó là, lượng chì trong không khí đo được tại các trạm quan
trắc ven
đường giao thông của TP.HCM từ đầu năm 2006 đến nay đã tăng
đột biến,
lên mức trên 1μg/m3, vượt mức cho phép của Tổ chức Y tế thế
giới WHO
(1μg/m3) .
Là một chuyên gia về ô nhiễm không khí, từ đầu thập

niên
90, ông Nguyễn Đình Tuấn và cộng sự đã tiến hành quan
trắc một
cách có hệ thống chất lượng không khí của TP.HCM.
Dựa trên những kết quả quan trắc, ông cho biết, trước đây,
khi
nước ta v n sẫử dụng các loại xăng pha chì, hàm lượng chì
trong không khí
15 luôn ở mức rất cao, trung bình ở mức trên 2μg/m3, thậm chí có nơi
còn
cao hơn.
Điều đáng mừng là, kể từ khi Nhà nước quyết định chỉ cho sử
dụng
xăng không pha chì vào năm 2001, lượng chì trong khộng khí đã
giảm đáng kể.
Trong nhiều năm liền từ năm 2002 đến 2005, luôn ổn định ở mức 0,5
μg/m3
dưới chỉ tiêu của WHO đề ra.
Tác hại c a các chủất gây ô nhiễm không khí
Khí NOx (các oxit ni ơt): Với nồng độ từ 5 phần triệu đến 20 phần triệu
trong không khí,
NO2 có thể gây tác động xấu đến phổi, tim, gan. Ở nồng độ cao, 1%
trong không khí, NO2
có thể gây chết người trong vài phút. NO2 cũng góp phần gây bệnh
hen, ung thư phổi và
hỏng khí quản.
Khí SO2 (lưuhuỳnh dioxit): có thể kết hợp với hơi nước trong không
khí để tạo thành
H2SO4 và xâm nhập vào máu khi hít thở. SO2 làm giảm dự trữ kiềm
trong máu gây rối

loạn chuyển hoá đường và protein. Trong máu, SO2 còn gây thiếu
vitamin B và C, tạo ra
methemoglobine để chuyển Fe2+ (hoà tan) thành Fe3+(kết tủa) gây tắc
nghẽn mạch máu,
làm giảm khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu, gây co hẹp dây
thanh quản, khó thở.
Khí CO (cacbonoxit): Khi hít phải, CO sẽ đi vào máu, chúng phản ứng
với Hemoglobin
(có trong hồng cầu) khiến cho cơ thể bị ngạt do máu không tải được
oxy. Khi hít phải
CO2, sẽ bị đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi. Ở liều lượng lớn hơn, người
hít phải CO bất
tỉnh hoặc chết ngạt rất nhanh. Khi bị oxy hoá, CO biến thành khí
cacbonic (CO2). Khí CO2
cũng gây ngạt nhưng không độc bằng CO.
(Theo tư liệu Bộ Tài nguyên - Môi trường)
16BIỆN PHÁP ĐỀ NGHỊ:
-Dùng khẩu trang,các dụng cụ che
chắn,bảo vệ sức khỏe khi tham gia
lưu thông trên đường
-Xây dựng ý thức chung,tự giác và nhắc
nhở bản thân và mọi người có ý thức bảo
vệ môi trường sống xung quanh mình
- (còn tổng hợp thêm phần công nghiệp)
2.VẤN ĐỀ CÔNG
NGHIỆP
TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ
VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC, CÀNG
NGÀY CÀNG CÓ NHIỀU NHÀ MÁY, KHU
CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG ĐƯỢC XÂY

DỰNG VÀ ĐƯA VÀO HOẠT ĐỘNG TẠO RA MỘT KHỐI LƯỢNG SẢN
PHẨM CÔNG
NGHIỆP CHIẾM MỘT TỶ TRỌNG CAO TRONG TOÀN BỘ SẢN PHẨM
CỦA NỀN KINH
TẾ QUỐC DÂN. BÊN CẠNH ĐÓ SẢN XUÂT CÔNG NGHIỆP ĐÃ GÂY
NÊN NHIỀU ẢNH
HƯỞNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG ĐÓ CÓ MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ. NẾU
KHÔNG CÓ BIỆN PHÁP THÍCH ĐÁNG THÌ MÔI TRƯỜNG NÓI CHUNG
VÀ MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ NÓI RIÊNG XUNG QUANH CÁC NHÀ MÁY, CÁC
KHU CÔNG
NGHIỆP TẬP TRUNG SẼ ĐỨNG TRƯỚC NGUY CƠ BỊ XẤU ĐI TRẦM
TRỌNG, ẢNH
HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN SỨC KHOẺ CỦA DÂN. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
DO HOẠT
ĐỘNG CÔNG NGHIỆP VẪN ĐANG VÀ SẼ LÀ MỘT TRONG NHỮNG
NGUỒN GÂY Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG NGHIÊM TRỌNG NHẤT.
BÀI VIẾT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG NGHIỆP XỬ LÝ Ô NHIỄM
KHÔNG KHÍ
DO HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, VÙNG
KINH TẾ
TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM, ĐỒNG THỜI ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
VỀ VẤN ĐỀ
ĐÓ.
I/ SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÀ VÙNG LÂN CẬN (GỌI LÀ KHU VỰC
ĐANG
XÉT HOẶC KHU VỰC), NGAY TỪ TRƯỚC NĂM 1975 ĐÃ LÀ KHU VỰC

TẬP TRUNG
NHIỀU NHẤT CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA MIỀN NAM
LÚAC ĐÓ,

×