Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

13 MRI TU CUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.03 KB, 30 trang )

CỘNG HƯỞNG TỪ MỘT SỐ BỆNH LÝ
THƯỜNG GẶP Ở TỬ CUNG

NGUYỄN TUẤN LINH
HMUH


Đại cương
• Ở phụ nữ bệnh lý vùng tiểu khung, đặc biệt là tử cung rất
thường gặp.
• Các bệnh lý lành tính: u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung,
các bệnh lý ác tính: ung thư cổ tử cung, ung thư niêm mạc
tử cung…
• Có nhiều phương pháp chẩn đoán, trong đó chẩn đoán
hình ảnh ngày càng đóng vai trò quan trọng, đặc biệt trong
việc phát hiện và chẩn đoán sớm bệnh, giai đoạn bệnh.
• Cộng hưởng từ là phương pháp mới, hiện đại, có độ nhạy
và độ đặc hiệu cao trong một số bệnh lý thường gặp.


GIẢI PHẪU TỬ CUNG


U XƠ TỬ CUNG
• Là tổn thương rất hay gặp, chiếm khoảng
40% ở phụ nữ trên 35 tuổi.
• Nguồn gốc từ tế bào cơ trơn của cơ tử cung.
• Phụ thuộc vào nội tiết, kích thước u thường
tăng lên ở thời kỳ rụng trứng, có thai.
• Khối ít phát triển, thường ổn định và có xu
hướng nhỏ đi sau khi mãn kinh.




• Lâm sàng: phụ thuộc vào vị trí, kích thước
và chu kỳ kinh nguyệt.
• Có thể không có triệu chứng hoặc biểu hiện
rong kinh, đau bụng kinh hoặc triệu chứng
chèn ép các cơ quan lân cận (mót tiểu, mót
rặn).
• Số lượng u có thể đơn độc hoặc nhiều.


Phân loại
• U xơ dưới thanh mạc: Có thể không có cuống hoặc
có cuống, nếu cuống của nó rất mỏng thì khó chẩn
đoán phân biệt với một khối của phần phụ.
• U xơ trong cơ: Nằm trong bề dày của lớp cơ tử
cung. Kích thước nhỏ, thường không làm biến đổi
bờ tử cung, cũng như làm lệch đường giữa.
• U xơ dưới niêm mạc: có thể có cuống hoặc không,
nó biểu hiện dưới dạng polype. Cần chẩn đoán
phân biệt với polype tử cung, nhưng đôi khi khó.


Biến chứng
• Hoại tử vô khuẩn: Trên phương diện lâm sàng thấy tử cung
to, đau vùng tiểu khung.
• Thoái hoá thành sarcome: hiếm gặp, thường gặp ở người
có u xơ phát triển nhanh. Sarcome tử cung thường là
nguyên phát.
• Biến đổi thành nang: Ít gặp, nguồn gốc mạch máu là

nguyên nhân thường gặp. Trung tâm u là dịch và đôi khi có
chất lắng cặn tạo thành mức ở đáy của nang thoái triển.


Protocol





T1W
T2W
DW
C+







LẠC NỘI MẠC TRONG CƠ TỬ CUNG
Bệnh của vùng chuyển tiếp, đặc trưng bởi
sự hiện diện của nội mạc và tổ chức đệm
trong cơ tử cung kèm theo phì đại cơ tử
cung xung quanh









Lạc nội mạc trong cơ tử cung là bệnh lành tính
hay gặp, đứng thứ 2 sau u xơ tử cung.
Triệu chứng đặc: đau bụng kinh mức độ nhiều,
rong kinh…
Chẩn đoán: có nhiều phương pháp, trong đó
cộng hưởng từ có độ nhạy và độ đặc hiệu cao
nhất.
Điều trị: phẫu thuật, nội khoa, can thiệp mạch


Cơ chế bệnh sinh và yếu tố thuận lợi
* Cơ chế bệnh sinh:
 Sự phá vỡ của màng đáy do enzyme phá huỷ
(estrone sulfatase và aromatase)
 Tế bào nội mạc TC xâm nhập theo đường
bạch huyết trong cơ
 Ổ loạn sản, di tích của ống Muller
* Yếu tố thuận lợi:
 Chủng tộc, di truyền, tiền sử phẫu thuật tiểu
khung, béo phì…
Fernaldez H, Donnadieu A.C (2007). "Adenomyose". Journal de Gynécology Obsbéterique et
Biologie de Reproduction 36; 179-185.


Cộng hưởng từ
• Cộng hưởng từ: ĐN và ĐĐH (89% và

93%)
Kỹ thuật
 Trước tiêm: T1W, T2W : axial, coronal,
sagital
 Sau tiêm: T1W Fat – sat
Tamai K, MD, Togashi K, MD, Ito T, MD et al (2005). "MR Imaging Findings of Adenomyosis: Correlation
with Histopathologic Features and Diagnostic Pitfalls". Radiographics; 25:21-40.


Tiêu chuẩn chẩn đoán LNMTC theo Thomas J.K
Thể lan toả:
* T2W:
• Chiều dày vùng chuyển tiếp cơ - nội mạc > 12 mm, giảm tín hiệu, ranh giới
không rõ, trong có các ổ nội mạc hoặc các khía nội mạc tăng tín hiệu.
• Các foci tăng tín hiệu (>50%), ĐK < 5mm.
• Không gây hiệu ứng khối hoặc mức độ nhẹ làm biến dạng nhẹ niêm mạc
tử cung.
* T1W:
• Đồng tín hiệu so với cơ tử cung xung quanh
• Ổ lạc nội mạc tăng tín hiệu khi chảy máu
* T1W+C:
• Mức độ ngấm thuốc thay đổi

Thomas J.K, Baert A.L (2007). "MRI and CT of the Female Pelvis". Springer; p70-102.


Tiêu chuẩn chẩn đoán LNMTC theo Thomas J.K
Thể khu trú:
* T2W:
• Khối hình bầu dục, giảm tín hiệu, ranh giới không rõ, trong

có các ổ nội mạc hoặc các khía nội mạc tăng tín hiệu
• Foci tăng tín hiệu, ĐK < 5 mm
* T1W:
• Khối đồng tín hiệu so với cơ tử cung xung quanh
• Ổ lạc nội mạc tăng tín hiệu khi chảy máu
* T1W+C:
• Mức độ ngấm thuốc thay đổi

Thomas J.K, Baert A.L (2007). "MRI and CT of the Female Pelvis". Springer; p70-102.


Lan toả không đối xứng

Lan toả đối xứng

Khu trú

Jha R.C et al (2003). "Adenomyosis: MRI of the Uterus Treated with Uterine Artery Embolization".
AJR; 181:851-856.


T1W: có ổ chảy máu

T1W+C



Ung thư cổ tử cung
• Carcinoma of the cervix is a malignancy
arising from the cervix and is considered the

third most common gynaecologic
malignancy (after endometrial and ovarian).


Epidemiology
•It typically presents in younger women with the average age of onset at
around 45 years. 
Risk factors
•human papillomavirus (HPV) 16 and 18 infection: for most types except
for clear cell carcinoma of the cervix and
mesonephric carcinoma of the cervix
•multiple sexual partners or a male partner with multiple previous or
current sexual partners
•young age at first intercourse
•high parity
•immunosuppression
•certain HLA subtypes
•oral contraceptives


Histological types

The main histological types are:
•squamous cell carcinoma of the cervix: accounts for the vast majority (80-90%) of cases
and is associated with exposure to human papillomavirus (HPV)
•adenocarcinoma of the cervix: rarer (5-20%) and can have several subtypes which include
– clear cell carcinoma of the cervix
– endometroid carcinoma of the cervix: ~7% of adenocarcinomas
– mucinous carcinoma of the cervix
• adenoma malignum: ~3% of adenocarcinomas

– serous carcinoma of the cervix
– mesonephric carcinoma of the cervix: ~3% of adenocarcinomas
•neuroendocrine tumours of the cervix
– small cell carcinoma of the cervix: rare (0.5-6%) 
•adenosquamous cell carcinoma of the cervix: rare


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×