Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Sử dụng năng lượng hiệu quả trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 47 trang )

CHIA SẺ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG
TRONG DOANH NGHIỆP

ThS. Nguyễn Thị Truyền
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường TP.HCM


Thách thức của doanh nghiệp
➢Giá thành sử dụng năng lượng ngày càng gia tăng.
➢Sử dụng năng lượng gia tăng đồng thời làm tăng
phát thải.

➢Làm thế nào để kiểm soát và quản lý sử dụng hiệu
quả năng lượng ?
➢Làm thế nào để giảm tiêu thụ năng lượng ?


Ma trận đánh giá quản lý năng lượng


TỔNG QUAN


LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM
VÀ HIỆU QUẢ VÀ CÁC VĂN BẢN DƯỚI LUẬT

Luật sử dụng
năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả
ngày 17 tháng 6
năm 2010.



Nghị định
21/2011/NĐ-CP
ngày 29 tháng 3
năm 2011 của
Chính phủ quy
định chi tiết và
biện pháp thi
hành Luật sử
dụng năng lượng
tiết kiệm và
hiệu quả.

Nghị định số
134/2013/NĐ-CP
ngày 17/10/2013
quy định về xử
phạt vi phạm
hành chính trong
lĩnh vực điện lực,
an toàn đập thủy
điện, sử dụng
năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả.


LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM
VÀ HIỆU QUẢ VÀ CÁC VĂN BẢN DƯỚI LUẬT

Thông tư 09/2012/TT-BTC ngày 20/4/2012 của Bộ Công Thương

quy định về việc lập kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch sửu
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, thực hiện kiểm toán năng
lượng

Thông tư số 07/2012/TT-BTC ngày 04/04/2012 của Bộ công
thương quy định dán nhãn năng lượng cho các phương tiện
và thiết bị sử dụng năng lượng.

Thông tư 02/2014/TT-BCT ngày 16/01/2014 Quy định các biện
pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các ngành
công nghiệp.


TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ SỬ DỤNG NĂNG
LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM
Thực hiện đầy đủ các quy định của Luật Sử dụng năng
lượng TK&HQ đối với lĩnh vực hoạt động có liên quan

Chỉ định người quản lý năng lượng theo
quy định của Luật này

Ba năm một lần thực hiện việc kiểm toán
năng lượng bắt buộc

Xây dựng chế độ trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân
liên quan đến việc thực hiện kế hoạch sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả


TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ SỬ DỤNG

NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM
Áp dụng mô hình quản lý năng lượng theo hướng dẫn của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền

Thực hiện quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả trong xây dựng mới, cải tạo, mở rộng cơ sở

Xây dựng và thực hiện kế hoạch hằng năm và năm năm về sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phù hợp với kế hoạch
sản xuất, kinh doanh; báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền
tại địa phương kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng
(Điều 33 - LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ )


TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM
Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm phải áp dụng mô
hình quản lý năng lượng. Mô hình quản lý năng lượng
được thực hiện theo các nội dung chính sau đây

(Tóm tắt Điều 8. Mô hình quản lý năng lượng Nghị định 21/2011/NĐ-CP)


TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM
Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm phải áp dụng mô hình quản lý
năng lượng. Mô hình quản lý năng lượng được thực hiện theo
các nội dung chính sau đây (tiếp theo)

(Tóm tắt Điều 8. Mô hình quản lý năng lượng Nghị định 21/2011/NĐ-CP)



TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

(Điều 35 - LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ )


MÔ HÌNH HTQLNL THEO TC ISO 50001:2011
Chính sách năng
lượng
Xem xét của lãnh
đạo

Hoạch định năng
lượng
Áp dụng và vận
hành
Kiểm soát, đo lường
và phân tích

Kiểm tra

Đánh giá nội bộ
HTQLNL

Sự không phù hợp,
hành động khắc
phục, phòng ngừa



CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG ISO 50001:2011


MÔ HÌNH HTQLNL THEO TC ISO 50001:2018
Vấn đề
nội tại
và bên
ngoài

Bối
cảnh
công
ty

Hỗ trợ
và Vận
hành

Vai trò
Lãnh
đạo

Hoạch
định

ra

Do

Plan


Act
Yêu
cầu
các
bên
liên
quan

Đầu

Đánh
giá hoạt
động

định
của

Check

Cải
tiến

dự

hệ
thống

14



CẤU TRÚC ISO 14001:2015
9. Đánh giá kết quả
hành động
Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh
giá
Đánh giá nội bộ
Xem xét của lãnh đạo

10. Cải thiện
Yêu cầu chung
Sự không phù hợp và hành động
khắc phục
Cải tiến liên tục

8. Vận hành
Lập kế hoạch kiểm soát và vận hành
Thiết kế
Mua sắm

4 . Bối cảnh cuả
tổ chức
Am hiểu về tổ chức và bối cảnh
của tổ chức
Hiểu được nhu cầu và mong đợi
của các bên liên quan
Xác định phạm vi của hệ thống
QLNL
Hệ thống quản lý Năng lượng


7. Hỗ trợ
Nguồn lực
Năng lực
Nhận thức
Trao đổi thông tin
Thông tin dạng văn bản

6. Hoạch định
Các hành động để giải quyết rủi ro và cơ hội
Mục tiêu và lập kế hoạch để đạt được
Xem xét Năng lượng
Chỉ số đo
Đường cơ sở
Hooạch định thu thập

5. Lãnh đạo
Lãnh đạo và cảm kết
Chính sách Năng lượng
Vai trò của tổ chức, trách nhiệm và
quyền hạn


CHIA SẺ KINH NGHIỆM


CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHÍNH

✓ Hệ thống Chiếu sáng
✓ Hệ thống Bơm/ Quạt


✓ Máy Nén khí
✓ Hệ thống điều hòa/ lạnh công nghiệp
✓ Lò hơi
✓ Công nghệ /Thiết bị chuyên dụng


CÁC GIẢI PHÁP TKNL ĐỐI VỚI CHIẾU SÁNG


CÁC GIẢI PHÁP TKNL ĐỐI VỚI CHIẾU SÁNG
✓ Sử dụng đèn chiếu sáng hiệu suất cao (đèn huỳnh quang
T5, huỳnh quang compact; đèn LED.
✓ Nâng cao hiệu suất các thiết bị trong bộ đèn như ballast
điện tử, chóa phản quang
✓ Sử dụng ánh sáng tự nhiên,
✓ Chiếu sáng vừa đủ và bảo dưỡng định kỳ

✓ Bố trí đèn và hệ điều khiển hợp lý, tắt khi không sử dụng


CÁC GIẢI PHÁP TKNL ĐỐI VỚI BƠM QUẠT
✓ Sử dụng động cơ có công suất phù hợp
✓ Lắp đặt thêm các thiết bị điều tốc (VSD)
cho các động cơ
✓ Thay thế các động cơ cũ bằng các động
cơ mới hiệu suất cao
✓ Kiểm tra và bảo trì: xử lý rò rỉ và làm vệ
sinh, tra dầu mỡ cho các hộp số, điều
chỉnh độ căng của băng tải…



CÁC GIẢI PHÁP TKNL ĐỐI VỚI MÁY NÉN KHÍ


CÁC GIẢI PHÁP TKNL ĐỐI VỚI MÁY NÉN KHÍ
✓ Cài đặt áp suất máy nén khí hợp lý.
✓ Kiểm soát nhiệt độ không khí vào: vệ sinh định kỳ hợp lý, thực hiện
thông gió, tránh các nguồn khí nóng thâm nhập vào hệ thống máy nén
khí.

✓ Kiểm tra và thay bộ lọc khí khi cần thiết.
✓ Kiểm soát Rò rỉ khí nén.
✓ Kiểm tra năng suất của máy nén khí.
✓ Tách rời hệ thống cao áp và hạ áp, bố trí và cài đặt áp suất phù hợp với
nhu cầu khí nén
✓ Duy trì chất lượng khí nạp .
✓ Nên lắp đặt các đồng hồ đo áp suất ở những vị trí cần thiết, nhằm kiểm
soát hiện tượng sụt áp
✓ Sử dụng vòi phun khí nén tiết kiệm khí nén.

✓ Lắp biến tần cho máy nén khí để điều chỉnh vận tốc máy nén phù hợp
với lưu lượng khí nén sử dụng
✓ Cuối cùng, nên thay thế việc sử dụng khí nén bằng các hình thức khác


CÁC GIẢI PHÁP TKNL ĐỐI VỚI MÁY NÉN KHÍ


CÁC GIẢI PHÁP TKNL ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LẠNH



CÁC GIẢI PHÁP TKNL ĐỐI VỚI HỆ THỐNG LẠNH
✓ Công nghệ: cũ, có hiệu suất thấp

✓ Hệ thống đường ống dẫn nước lạnh, dẫn gió chưa được
bảo ôn đúng cách
✓ Sử dụng công nghệ biến tần, điều khiển

✓ Sử dụng tối ưu thiết bị: Xác định rõ ràng những nhu cầu
làm mát hay đông lạnh
✓ Lên kế hoạch lưu kho, xếp dỡ và vận chuyển sản phẩm

✓ Bảo trì và vệ sinh
✓ Một số yếu tố: thiết kế, nhiệt độ tác động, tiếp xúc trực
tiếp với các bức xạ mặt trời


×