Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo thực tập NHÀ máy ĐƯỜNG PHỔ PHONG – CÔNG TY cổ PHẦN ĐƯỜNG QUÃNG NGÃI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.34 KB, 7 trang )

Báo cáo thực tập
NHÀ MÁY ĐƯỜNG PHỔ
PHONG – CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐƯỜNG QUÃNG NGÃI


Báo cáo tốt nghiệp

PHẦN ĐƯỜNG QUÃNG NGÃI
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN NHÀ MÁY ĐƯỜNG PHỔ PHONG – CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐƯỜNG QUÃNG NGÃI
1.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NHÀ MÁY ĐƯỜNG PHỔ
PHONG – CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI :
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy:

 Nhà máy đường Phổ Phong thành lập dựa trên căn cứ pháp lý sau:
- Căn cứ quyết định số 1274/QD-VB ngày 20/6/1995 của UBND tỉnh Quãng
Ngãi phê duyệt dự án khả thi nhà máy đường phía nam Quãng Ngãi và quyết định số
1876/QD-UB ngày 21/11/1995 của UBND tỉnh Quảng Ngãi giao nhiệm vụ chủ đầu
tư cho công ty mía đường và cơ điện nông nghiệp Quảng Ngãi theo quyết định số
1095/ QĐ-UB ngày 05/08/1995 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc phê duyệt đề
án bổ sung cho vùng phát triển nguyên liệu mía phía Nam tỉnh Quảng Ngãi. Nhà
máy đường với công suất 1500 tấn/ngày.
- Nhà máy được khởi công xây dựng ngày 31/12/1995. Đến ngày 14/01/1997
UBND tỉnh Quảng Ngãi có quyết định chuyển giao vào trực thuộc Công ty Đường
Trang : 2 /60


Báo cáo tốt nghiệp
Quảng Ngãi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.


-

Ngày 11/04/1997 Nhà máy đi vào hoạt động sản xuất thử.

-

Từ ngày 01/01/2006 Công ty Đường Quảng Ngãi chuyển sang hình thức

Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi.
- Địa chỉ : Km số 6 – QL24 – Xã Phổ Phong - Huyện Đức Phổ - Quảng Ngãi.
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ:
- Sản xuất, cung ứng sản phẩm đường trắng RS, mật rỉ.
- Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trước ban Giám đốc Công
ty và pháp luật của Nhà nước, các quy định về bảo vệ môi trường
1.1.3. Hệ thống chính trị, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà máy:
o Công đoàn cơ sở.
o Đoàn thanh niên.
o Ban giám đốc:
o Phòng kế hoạch.
o Phòng nguyên liệu.
o Phòng tài chính kế toán.
o Phòng kỹ thuật- chất lượng.
o Phân xưởng sản xuất.

Trang : 3 /60


Báo cáo tốt nghiệp

1.2. Sơ đồ bộ máy quản lý của Nhà máy


Giám đốc

Ghi chú :

Quan hệ trực tuyến

Các tổ sản xuất

Phân
xưởng
sản xuất

Bộ phận điều hành SX

Phòng
KT-CL

Bộ phận kĩ thuật

Bộ phận KHVT

Bộ phận HCTH

Phòng
KH.KD
tổng hợp

Bộ phận thanh toán mía


Phòng
TC- kế
toán

Bộ phận nghiệp vụ

Bộ phận thu mua

Bộ phận đầu tư

Phòng
nguyên
liệu

P.Giám đốc kỹ thuật

Bộ phận KCS

P.Giám đốc nguyên liệu

Quan hệ chức năng

1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban – Phân xưởng sản xuất
Giám đốc: Trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất – kinh doanh của Nhà máy,
theo chế độ thủ trưởng.
Phó giám đốc kĩ thuật: Là người giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực công nghệ
kỹ thuật, vận hành máy móc, thiết bị, chỉ đạo việc sản xuất sản phẩm.
Phó giám đốc nguyên liệu: Là người giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực đầu tư
phát triển nguyên liệu mía. Quản lí, chỉ đạo điều hành công tác đầu tư phát triển
Trang : 4 /60



Báo cáo tốt nghiệp
vùng nguyên liệu, thu mua nguyên liệu cung cấp cho sản xuất đảm bảo công suất
của Nhà máy.
Phòng tài vụ: Quản lý mọi hoạt động thu, chi toàn Nhà máy. Phản ánh các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách, tổng hợp số liệu tính toán hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Nhà máy trên cơ sở đó cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý.
Phòng kế hoạch – kinh doanh – tổng hợp: Giúp giám đốc lập kế hoạch sản xuất,
kế hoạch tiêu thụ, nghiên cứu thị trường …
Phòng kỹ thuật – KCS: Giám sát, xử lý kĩ thuật của quá trình sản xuất và kiểm tra
chất lượng sản phẩm ở từng giai đoạn, giám sát báo cáo tác động môi trường.
Phân xưởng sản xuất: Là bộ phận tham gia trực tiếp trên từng khâu của dây
chuyền sản xuất, là bộ phận trực tiếp xử lý ở từng khâu công nghệ để hoàn thành sản
phẩm nhập kho.
Phòng nguyên liệu: Nâng cấp và thi công các hạng mục đường giao thông từ nhà
máy đến bãi vận chuyển nguyên liệu mía, đảm bảo cho việc đi lại vận chuyển mía
vật tư phục vụ kịp thời cho phát triển vùng mía, lên kế hoạch đầu tư thu mua
nguyên liệu mía, tạo vùng nguyên liệu mía mới để cung cấp cho việc sản xuất của
Nhà máy.

Trang : 5 /60


Báo cáo tốt nghiệp
- Đường nhập kho xếp riêng sẽ được xuất bán khi khách hàng có nhu cầu.
 Bảo quản:
-

Yêu cầu kho bảo quản: Khi bảo quản phải xa nơi bắt lửa như trạm biến

thế, phân xuơởng điện, phân xưởng cơ khí, lò hơi, do đường dễ hút ẩm
nên yêu cầu của nhà máy phải xây dựng nơi khô ráo, kho có khả năng
chống ẩm tốt, cách nhiệt tốt, tránh sự dao động độ ẩm, nhiệt của môi
trường làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng đường thành phẩm

-

Đường xếp trong kho phải bảo đảm thành từng lô, khoảng cách giữa các
lô 1 – 1,5m và cách tường 0,5m, chiều cao mỗi lô không quá 4- 5m,
nhiệt độ kho bảo quản khoảng 28 – 350C, độ ẩm 60 – 70%. Khi nhập
đường vào kho phải bảo đảm các nguyên tắc hàng nhập kho trước phải
xuất kho trước và ngược lại.

Trang : 61 /60


Báo cáo tốt nghiệp

Trang : 62 /60



×