Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giao an Ly 8 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.54 KB, 33 trang )

Tuần : 8
Tiết : 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết đợc công thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng
trong công thức.
- Vận dụng đợc công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
- Nêu đợc nguyên tác bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện t-
ợng thờng gặp.
2. Kĩ năng
- Quan sát hiện tợng thí nghiệm, rút ra nhận xét.
II. Chuẩn bị
- Tranh hình 8. 1 8. 9/ SGK.
- 5 bộ thí nghiệm gồm:
+ 1 bình trụ có đáy c và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su
mỏng.
+ 1 bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy.
+ 1 bình thông nhau hoặc ống cao su nhựa trong.
+ 1 bình chứa nớc, cốc múc, giẻ khô sạch.
- Máy chiếu, bảng trong, bút dạ.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra
bài cũ - Tổ chức tình huống học
tập
- 3 HS trình bày câu trả lời đối với
các câu hỏi nêu ra và hoàn chỉnh câu


trả lời cần có.
* Kiểm tra bài cũ
- Tiến hành kiểm tra song song 3 HS
+ HS1: áp suất là gì? Biểu thức tính
áp suất, nêu đơn vị các đại lợng
trong biểu thức?
Chữa bài tập 7. 1 và 7. 2/SBT.
+ HS2: Chữa bài tập 7. 5/SBT. Nói
một ngời tác dụng lên mặt sàn một
áp suất 1,7. 10
4
N/m
2
em hiểu ý
nghĩa của con số đó nh thế nào?.
+ HS3: Chữa bài tập 7. 6/SBT
* Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động 2 (15 phút): Nghiên
cứu sự tồn tại áp suất trong lòng
chất lỏng.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng
chất lỏng.
1. Thí nghiệm 1
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
quan sát và trả lời câu C1.
- Làm C2.
- HS trả lời.
2. Thí nghiệm 2
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
và nêu kết quả.

- Làm C3.
- HS nêu nhận xét.
3. Kết luận
- HS tự điền vào chỗ trống để hoàn
thành kết luận.
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất
lên đáy bình, mà lên cả thành bình
và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Hoạt động 3 (7 phút): Xây dựng
công thức tính áp suất chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất
lỏng.
p = d . h
Trong đó: p là áp suất ở đáy cột
chất lỏng (N/m
2
).
d là trọng lợng riêng của chất
ĐVĐ nh SGK, có thể bổ sung thêm
nếu ngời thợ lặn không mặc bộ quần
áo lặn đó sẽ khó thở do tức ngực.
- GV cho HS quan sát và giới thiệu
dụng cụ thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm và
tiến hành thí nghiệm .
- Yêu cầu HS trả lời câu C2.
(?) Các vật đặt trong lòng chất lỏng
có chịu áp suất do chất lỏng gây ra
không?


- GV yêu cầu HS nêu phơng án thí
nghiệm
(?) Đĩa D chịu tác dụng cuả những
lực nào? Từ đó rút ra nhận xét.
- GV kiểm tra 3 HS, thống nhất cả
lớp, ghi vở.
- GV yêu cầu HS lập luận để tính áp
suất chất lỏng.
(?) Biểu thức tính áp suất?
(?) áp lực F =?. Biết d, V -> P =?
(?) Giải thích các đại lợng trong biểu
thức?
lỏng (N/m
3
).
h là chiều cao của cột chất lỏng
(m).
Hoạt động 4 (5 phút):Nghiên cứu
bình thông nhau
- HS nêu dự đoán của mình và giải
thích đợc.
- HS tự tiến hành thí nghiệm theo câu
C5 và nhận xét kết quả: h
A
= h
B
thì
chất lỏng đứng yên.
Kết luận: Trong bình thông nhau
chứa cùng một loại chất lỏng đứng

yên, các mực chất lỏng ở các nhánh
luôn luôn ở cùng một độ cao
Hoạt động 4 (8 phút):Vận dụng -
Củng cố
IV. Vận dụng
- HS trả lời câu C6.
- 2 HS lên bảng chữa bài C7.
h
1
= 1, 2 m
h
A
= 0, 4 m - > h
2
= 1, 2 m 0, 4
m
= 0, 8 m.
p
A
= ?
Ta có:
p = d. h
1

= 10000. 1, 2 =12000 (N/m
2
)
p
A
= d. h

2

= 10000. 0,8 = 8000 (N/m
2
)
- Làm C8.
- GV cho HS quan sát tranh hình
8.6/ SGK, đọc C5 và nêu dự đoán
của mình.
- GV gợi ý:
(?)Lớp nớc ở đáy bình D sẽ chuyển
động khi nớc chuyển động. Vậy lớp
nớc D chịu áp suất nào?
(?) So sánh p
A
và p
B
trong các trờng
hợp?
- GV yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm .
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
* Vận dụng
- GV yêu cầu HS trả lời câu C6.
- GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề
bài câu C7.
- GV chuẩn lại biểu thức và cách
trình bày của HS.
- GV hớng dẫn HS trả lời câu C8.
* Củng cố

- Nêu công thức tính áp suất chất
lỏng?
- Chất lỏng đứng yên trong bình
thông nhau khi có điều kiện gì?
* Hớng dẫn về nhà
- Làm bài tập 8. 1 -> 8. 4/SBT.
Tuần : 9
Tiết : 9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
áp suất khí quyển
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giải thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.
- Giải thích đợc cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một
số hiện tợng đơn giản.
- Hiểu đợc vì sao áp suất khí quyển thờng đợc tính bằng độ cao của cột thuỷ
ngân và biến đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m
2
.
2. Kĩ năng
- Biết suy luận, lập luận từ các hiện tợng thực tế và kiến thức để giải thích sự
tồn tại áp suất khí quyển và đo đợc áp suất khí quyển.
II. Chuẩn bị
- Tranh hình 9. 1- 9. 5?SGK.
- 5 bộ thí nghiệm gồm:
+ 2 vỏ chai nớc khoáng bằng nhựa mỏng.
+ 1 ống thuỷ tinh dài 10 15 cm, tiết diện 2- 3 mm.
+ 1 cốc thuỷ tinh 250 ml.
- Máy chiếu, bảng trong, bút dạ.

III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra
bài cũ Tổ chức tình huống học
tập
- 3 HS trình bày câu trả lời đối với
các câu hỏi nêu ra và hoàn chỉnh câu
trả lời cần có.
- HS đọc và nêu tình huống học tập
của bài.
Hoạt động 2 (15 phút): Nghiên
cứu để chứng minh có sự tồn tại
của áp suất khí quyển.
* Kiểm tra bài cũ
- Tiến hành kiểm tra song song 3 HS
+ HS1: Chữa bài tập 8.1 và 8. 3/SBT.
+ HS2: Chữa bài tập 8. 2/SBT.
+ HS3: Chữa bài tập 8. 6/SBT
* Tổ chức tình huống học tập
- ĐVĐ nh SGK, có thể bổ sung thêm
một hiện tợng: Nớc thờng chảy
xuống. Vậy tại sao quả dừa đục 1 lỗ,
dốc xuống nớc dừa không chảy
xuống?
- HS trả lời: Không khí có trọng lợng
gây ra áp suất chất khí lên các vật
trên trái đất áp suất khí quyển.
1. Thí nghiệm 1
- HS đọc thí nghiệm 1 và tiến hành
thí nghiệm theo nhóm.

- Làm C1.
C1+ Nếu hộp sữa chỉ có áp suất
bên trong mà không có áp suất thì
hộp sữa sẽ phồng ra và vỡ.
+ Hút sữa ra

áp suất bên trong
giảm, hộp méo

do áp suất khí
quyển bên ngoài lớn hơn áp suất bên
trong hộp.
2. Thí nghiệm 2
- HS tiến hành thí nghiệm 2 và giải
thích hiện tợng

HS khác nhận xét,
rồi chuẩn hoá lời phát biểu.
C2 Nớc không tụt xuống vì áp suất
chất lỏng cân bằng với áp suất khí
quyển.
p
c/ l
= p
o
(p
o
là áp suất khí quyển)
- HS tiến hành thí nghiệm và giải
thích hiện tợng


HS khác nhận xét,
rồi chuẩn hoá lời phát biểu.
C3 Chất lỏng tụt xuống vì áp suất
chất lỏng lớn hơn áp suất khí quyển.
p
o
+ p
c/ l
> p
o
(p
o
là áp suất khí
quyển)
3. Thí nghiệm 3
- HS tiến hành thí nghiệm và giải
thích hiện tợng

HS khác nhận xét,
rồi chuẩn hoá lời phát biểu.
C4 áp suất bên trong quả cầu bằng
0. áp suất bên ngoài bằng áp suất
khí quyển

ép 2 nửa quả cầu:
p
ngựa
< p
o

(p
o
là áp suất khí quyển)
nên không kéo đợc 2 bán cầu.
- GV yêu cầu HS đọc thông báo và
trả lời câu hỏi tại sao có sự tồn tại
của áp suất khí quyển ?
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm
chứng minh sự tồn tại của áp suất khí
quyển .
- GV gợi ý cho HS: Giả sử không có
áp suất khí quyển bên ngoài hộp thì
có hiện tợng gì xảy ra với hộp ?
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 và
gọi 2 HS giải thích hiện tợng.
- GV gợi ý cho HS: tại A (miệng
ống)
Nớc chịu mấy áp suất?
(?) Nếu chất lỏng không chuyển
động thì chứng tỏ áp suất chất lỏng
cân bằng với áp suất nào?
- GV yêu cầu HS giải thích câu C3.
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm 3 và
gọi 2 HS giải thích hiện tợng.
* Híng dÉn vÒ nhµ
- Gi¶i thÝch sù tån t¹i cña ¸p suÊt khÝ quyÓn .
- Gi¶i thÝch t¹i sao ®o p
0
= p
Hg

trong èng.
- Lµm bµi tËp 9. 1

9. 6 / SBT.
Tuần : 10
Tiết : 10
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Kiểm tra giữa học kì I
I. Mục tiêu
- HS tự đánh giá sự nắm bắt kiến thức về cơ học của bản thân.
- GV đánh giá đợc mức độ tiếp thu kiến thức của HS để có phơng pháp
giảng dạy thích hợp hơn.
- Rèn luyện t duy liên hệ giữa lí thuyết và thực tế cuộc sống.
- Rèn luyện tính nghiêm túc trong thi cử.
II. Đề bài: In sẵn.
III. Đáp án và biểu điểm.
Phần I ( 2,5 điểm ): Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
1 - H; 2 - C; 3 - A; 4 - B; 5 E; 6 D; 7 I ; 8 L ; 9 K ; 10
M
Phần II ( 4 điểm ): Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
1 2 3 4 5 6 7 8
A B B D C C A C
Phần III ( 2,5 điểm ):
Câu 1 : v
AB
= 5,56 m/s: 0,5 điểm v
CD
= 11,11 m/s: 0,5 điểm
v

BC
= 20,83 m/s: 0,5 điểm v
AD
= 8,14 m/s: 1 điểm
Câu 2: Vẽ đúng hình : 1 điểm.

F
F

Tuần : 11
Tiết : 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Lực đẩy ác - si - mét
I. Mục tiên
1. Kiến thức
- Nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy của chất lỏng (lực đẩy ác -
si - mét ), chỉ rõ đặc điểm của lực này.
- Viết đợc công thức tính độ lớn của lực đẩy ác - si - mét, nêu tên các đại l-
ợng và đơn vị của đại lợng trong công thức.
- Giải thích một số hiện tợng đơn giản thờng gặp đối với vật nhúng trong
chất lỏng.
- Vận dụng công thức tính lực đẩy ác - si - mét để giải thích các hiện tợng
đơn giản.
2. Kĩ năng
- Làm thí nghiệm cẩn thận để đo đợc lực tác dụng lên vật để xác định độ
lớn của lực đẩy ác - si - mét
II. Chuẩn bị
- Tranh hình 10. 1- 10. 7/ SGK.

- 5 bộ thí nghiệm gồm:
+ 1 lực kế.
+ 1 giá đỡ.
+ 1 cốc nớc.
+ 1 bình tràn.
+ 1 quả nặng.
- Máy chiếu, bảng trong, bút dạ.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra
bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
- 3 HS trình bày câu trả lời đối với các
câu hỏi nêu ra và hoàn chỉnh câu trả lời
cần có.
* Kiểm tra bài cũ
- Tiến hành kiểm tra song song 3HS:
+ HS1: Chữa bài 9.1; 9.2; 9.3/SBT.
+ HS2: Chữa bài tập 9. 4/ SBT.
+ HS3: Chữa bài tập 9. 5; 9.6/ SBT.
* Tổ chức tình huống học tập: nh
SGK.
Ho¹t ®éng 2 (10 phót): T×m hiÓu
t¸c dông cña chÊt láng lªn vËt
nhóng trong nã.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng
trong nó.
- HS quan sát hình 10. 2/SGK , nghiên cứu
thí nghiệm và trả lời.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
trong 5 phút.

- Đại diện nhóm phân tích nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
C1
P
1
< P chứng tỏ
vật nhúng trong nớc chịu
hai lực tác dụng: P và F
đ

mà F
đ
và P ngợc chiều
nên: P
1
= P - F
đ
< P .
- 1 HS trả lời lớp nhận xét, bổ sung.
C2
Một vật nhúng trong chất lỏng bị
chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy hớng từ dới
lên.
- Lực này gọi là lực đẩy ác - si - mét.
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu độ
lớn của lực đẩy ác - si - mét khi vật
nổi trên mặt thoáng của chất lỏng.
II. Độ lớn của lực đẩy ác - si - mét
1. Dự đoán.
- HS đọc dự đoán và mô tả tóm tắt dự

đoán.
Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều
thì F
đ
của nớc càng mạnh.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
- HS quan sát hình 10. 3/SGK trao đổi
nhóm để nêu phơng án thí nghiệm.
- HS tiến hành thí nghiệm theo các bớc:
SGK tr 37.
- Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác bổ
sung.
- GV treo tranh hình 10. 2/SGK và
yêu cầu HS : nghiên cứu thí nghiệm
và cho biết:
(?) Thí nghiệm gồm có dụng cụ gì ?
(?) Các bớc tiến hành thí nghiệm?
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đo
P, P
1
.
- GV yêu cầu HS: nghiên cứu câu
C1 và phân tích lực.
(?) Một vật trong lòng chất lỏng chịu
tác dụng của những lực nào?
(?) Phơng và chiều của những lực đó
ra sao?
- GV yêu cầu HS : trả lời và vẽ hình
mô tả lên bảng.
- GV yêu cầu HS : Đọc nội dung câu

hỏi C2.
+ Gọi 1 HS lên bảng làm.
+ GV yêu cầu lớp nhận xét bài làm
của bạn theo nội dung trên.
- GV thông báo: về lực đẩy ác - si -
mét.

(?) Nếu vật nhúng trong chất lỏng
càng nhiều thì chất lỏng sẽ dâng lên
nh thế nào?
(?) Nêu phơng án để tiến hành thí
nghiệm kiểm tra?
- GV kiểm tra phơng án thí nghiệm
của các nhóm, chấn chỉnh lại cho
chuẩn.
- GV phát dụng cụ và yêu cầu các
nhóm tiến hành thí nghiệm.
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành
chứng minh câu C3.
P
F
đ
F
đ

C3
Khi nhúng vật nặng chìm trong
bình tràn, nớc từ trong bình tràn ra, thể
tích của phần nớc này bằng thể tích của
vật. Vật nhúng trong nớc bị nớc tác dụng

lực đẩy hớng từ dới lên trên, số chỉ của
lực kế lúc này là: P
2
= P
1
- F
A
< P
1
Trong đó: P
1
là trọng lợng của vật, F
A
là lực đẩy ác - si - mét.
Khi đổ nớc từ cốc B vào cốc A, lực kế
chỉ giá trị P
1
điều đó chứng tỏ lực đẩy ác
- si - mét có độ lớn bằng trọng lợng của
phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Vậy dự đoán của ác - si - mét về độ lớn
của lực đẩy ác - si - mét là đúng.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác -
si - mét

F
A
= d. V
Trong đó:
d là trọng lợng riêng chất lỏng.

V là thể tích mà vật chiếm chỗ.
Hoạt động 4 (10 phút): Vận dụng -
Củng cố.
III .Vận dụng
- HS giải thích câu C4.
C4
Kéo gầu nớc lúc ngập trong nớc
cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không
khí, vì gàu nớc chìm trong nớc bị nớc tác
dụng một lực đẩy ác - si - mét hớng từ d-
ới lên trên có độ lớn bằng trọng lợng của
phần nớc bị gàu chiếm chỗ.
- 1 HS trình bày câu trả lời.
C5
F
đA
= d
d
. V
A
F
đB
= d
d
. V
B
V
A
= V
B



F
đA
= F
đB
Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy
ác - si - mét có độ lớn bằng nhau vì lực
đẩy ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng
lợng riêng nớc và thể tích của phần chất
- GV nhận xét câu trả lời của HS.

- GV thông báo công thức tính và các
đại lợng.
(?) F đẩy của chất lỏng lên vật đợc
tính nh thế nào?
* Vận dụng
- GV kiểm tra 2 HS giải thích câu C4.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
câu C5.
- GV kiểm tra vở của 3 HS, 1 HS trình
bày câu trả lời.
nớc bị mỗi thỏi chiếm chỗ.
* Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài 10. 1 10. 6/SBT.
- Chuẩn bị bài thực hành:
+ Trả lời các câu hỏi trong bài thực hành.
+ Phôtô báo cáo thí nnghiệm.
- 1 HS trình bày câu trả lời.

C6
Hai thỏi đồng có thể tích nh
nhau nên lực đẩy ác - si - mét phụ
thuộc vào d ( trọng lợng riêng của chất
lỏng)
F
đ1
= d
d
. V
F
đ2
= d
n
. V
d
n
> d
d


F
đ2
> F
đ1
. Do đó thỏi đồng
nhúng trong nớc chịu lực đẩy ác - si -
mét lớn hơn.
- HS thảo luận phơng án thí nghiệm
dùng cân thay cho lực kế để kiểm tra dự

đoán về độ lớn của lực đẩy ác - si - mét.

- 2 HS phát biểu.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân câu
C6.
- GV yêu cầu HS thảo luận để trả lời
câu C7
- GV bổ sung nh hình 10. 1/ SGV tr 61.
* Củng cố
- Phát biểu ghi nhớ của bài học.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×