Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Kế hoạch an toàn vệ sinh lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 30 trang )

TẬP HUẤN
CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO NGƯỜI HUẤN LUYỆN
AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
(THÔNG TƯ 31/2018/TT-BLĐTBXH)

Hồ Chí Minh, Tháng 6/2019


PHẦN 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG


NỘI DUNG
1. Các văn bản pháp luật liên quan
2. Các căn cứ (đầu vào) của kế hoạch ATVSLĐ

3. Nội dung kế hoạch ATVSLĐ
4. Ví dụ tham khảo


1. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1.Luật An toàn, vệ sinh lao động
2.Nghị định 44/2016/NĐ-CP
3.Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH
4.Thông tư 19/2016/TT-BYT


1. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Luật An toàn, vệ sinh lao động
Điều 76. Kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động


1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch
an toàn, vệ sinh lao động. Đối với các công việc phát sinh trong năm kế hoạch thì
phải bổ sung nội dung phù hợp vào kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động.


1. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
2. Việc lập kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động phải được lấy ý kiến Ban chấp

hành công đoàn cơ sở và dựa trên các căn cứ sau đây:
a) Đánh giá rủi ro tại nơi làm việc; việc kiểm soát YTNH – YTCH và kế hoạch ứng cứu
khẩn cấp;
b) Kết quả thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động năm trước;
c) Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tình hình lao động

của năm kế hoạch;
d) Kiến nghị của người lao động, của tổ chức công đoàn và của đoàn thanh tra,
đoàn kiểm tra..


1. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
3. Kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động và phòng, chống cháy, nổ;
b) Biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, phòng, chống yếu tố có hại và cải thiện
điều kiện lao động;
c) Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động;
d) Chăm sóc sức khỏe người lao động;

đ) Thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động.



1. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Nghị định 44/2016/NĐ-CP
Điều 45. Trách nhiệm của cơ sở sản xuất, kinh doanh
1…..; lập kế hoạch và tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao
động và quan trắc môi trường lao động theo quy định của pháp luật. Cập nhật Hồ sơ vệ sinh lao
động về nội dung liên quan đến yếu tố có hại cần thực hiện quan trắc môi trường lao động khi có
thay đổi về quy trình công nghệ, quy trình sản xuất, khi thực hiện cải tạo, nâng cấp cơ sở lao động
có nguy cơ phát sinh yếu tố nguy hại mới đối với sức khỏe người lao động.


2. CĂN CỨ ĐẦU VÀO_KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Dựa trên kết quả đánh giá rủi ro
- Xác định được danh sách các rủi ro không chấp nhận được
- Đề xuất biện pháp kiểm soát rủi ro
- Kế hoạch thực hiện


2. CĂN CỨ ĐẦU VÀO_KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
- Danh mục sự cố khẩn cấp
- Tổ chức lực lượng: huấn luyện, trang bị

- Phương tiện ứng phó
- Kế hoạch diễn tập ứng phó


2. CĂN CỨ ĐẦU VÀO_KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Kết quả thực hiện công tác ATVSLĐ của năm trước
- Những việc tồn động so với kế hoạch (mong muốn)
- Kết quả các chỉ số

- Số tai nạn lao động
- Số bệnh nghề nghiệp
- Huấn luyện
- Kiểm định
- Quan trắc
- Tuân thủ pháp luật
- …..(Xem lại trong báo cáo tình hình công tác ATVSLĐ)


2. CĂN CỨ ĐẦU VÀO_KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tình hình
lao động của năm kế hoạch
Có sự thay đổi nào về
- Lao động: số lượng, trình độ chuyên môn, giới tính, tổ chức lao động…
- Nguyên vật liệu: bổ sung, thay thế
- Máy, thiết bị: bổ sung, thay thế, qui trình sản xuất
- Nhà xưởng: xây mới, tái tổ chức
- Sản xuất: sản lượng, chủng loại sản phẩm


2. CĂN CỨ ĐẦU VÀO
Kiến nghị của người lao động, của tổ chức công đoàn và của đoàn thanh tra,
đoàn kiểm tra..
- Kiến nghị của người lao động
- Kiến nghị của Công đoàn
- Kiến nghị của thanh tra

- Kiến nghị của khách hàng
- Kiến nghị của tập đoàn
- Kiến nghị của các tổ chức khác: các công ty xung quanh, nhà cung cấp, tổ chức đánh giá

- Sự thay đổi của luật pháp hiện hành


3. NỘI DUNG KẾ HOẠCH AN TOÀN
Kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động và phòng, chống cháy, nổ;
b) Biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, phòng, chống yếu tố có hại và cải thiện
điều kiện lao động;
c) Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động;
d) Chăm sóc sức khỏe người lao động;

e) Thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động.


3. NỘI DUNG KẾ HOẠCH AN TOÀN
Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động và phòng, chống cháy, nổ
-

Tổ chức nhà xưởng, máy móc

-

Kiểm định, bảo dưỡng

-

Thiết bị che chắn

-


Thiết bị bảo hiểm, phòng ngừa

-

Tín hiệu, báo hiệu

-

Khoảng cách an toàn

-

Cơ cấu điều khiển, phanh hãm

-

Thiết bị chuyên dụng

-

Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

-

Phương tiện phòng cháy, chữa cháy


3. NỘI DUNG KẾ HOẠCH AN TOÀN
Biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động

- Cải thiện điều kiện vi khí hậu: làm mát, thông gió,…
- Chống bụi: hệ thống thu gom, hút, lọc bụi
- Các biện pháp kỹ thuật chống ồn, rung
- Chiếu sáng hợp lý
- Phòng chống bức xạ ion hóa
- Phòng chống điện từ trường
- Trang bị PTBVCN


3. NỘI DUNG KẾ HOẠCH AN TOÀN
Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động;
Phương tiện bảo vệ cá nhân bao gồm:

a) Phương tiện bảo vệ đầu;
b) Phương tiện bảo vệ mắt, mặt;
c) Phương tiện bảo vệ thính giác;
d) Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp;

đ) Phương tiện bảo vệ tay, chân;
e) Phương tiện bảo vệ thân thể;
g) Phương tiện chống ngã cao;
h) Phương tiện chống điện giật, điện từ trường;

i) Phương tiện chống chết đuối;
k) Các loại phương tiện bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động
khác.


3. NỘI DUNG KẾ HOẠCH AN TOÀN
Chăm sóc sức khỏe người lao động;

- Khám trước khi bố trí công việc
- Khám sức khỏe định kì
- Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
- Khám theo dõi BNN
- Thời gian làm việc, nghỉ ngơi
- Bồi dưỡng hiện vật


3. NỘI DUNG KẾ HOẠCH AN TOÀN
Thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động.
- Thông tin: bản tin, tivi
- Tuyền truyền: tổ chức hội thi, phong trào thi đua; ý tưởng cải tiến
- Giáo dục, Huấn luyện ATVSLĐ
▪ Huấn luyện nội bộ
▪ Dẫn dắt tại nơi làm việc

▪ Huấn luyện theo luật


3. NỘI DUNG KẾ HOẠCH AN TOÀN
Mục tiêu: kết quả mà cá nhân hay tổ chức mong muốn đạt được (3.16)
Mục tiêu cơ bản của công tác ATVSLĐ
▪ Đáp ứng các yêu cầu pháp luật
▪ Phòng ngừa chấn thương và bệnh tật liên quan đến công việc cho NLĐ và cung cấp
môi trường làm việc an toàn và lành mạnh


3. NỘI DUNG KẾ HOẠCH AN TOÀN
Chỉ tiêu: đơn vị hoặc phương pháp, cách thức cân đong đo đếm để
đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu

Có 2 loại chỉ tiêu:
-

Lagging (sơ cấp, tiêu cực, thụ động)
Ví dụ: Tỷ lệ nhân viên nghỉ việc, bị TNLĐ,…

-

Leading (thứ cấp, tích cực, chủ động)
Ví dụ: Số lượng ý tưởng cải tiến, số giờ huấn luyện An toàn


3. NỘI DUNG KẾ HOẠCH AN TOÀN


3. NỘI DUNG KẾ HOẠCH AN TOÀN
SMART là phương pháp giúp xác định các tiêu chí đo lường hiệu quả KPIs cho doanh nghiệp của bạn
S-Specific: cụ thể, dễ hiểu. Chỉ tiêu phải cụ thể vì nó định hướng cho các hoạt động trong tương lai.
M-Measurable: đo lường được . Chỉ tiêu này mà không đo lường được thì không biết có đạt được hay không?

A-Attainable (hay Achievable): vừa sức. Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, nhưng cũng đừng đặt chỉ tiêu
loại không thể đạt nổi.
R-Relevant: thực tế. Đây là tiêu chí đo lường sự cân bằng giữa khả năng thực hiện so vối nguồn lực của doanh
nghiệp bạn (thời gian, nhân sự, tiền bạc...).
T-Timed: có thời hạn. Mọi công việc phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nó sẽ bị trì hoãn. Thời gian hợp lý giúp

bạn vừa đạt được mục tiêu lại vừa dưỡng sức cho các mục tiêu khác.


3. NỘI DUNG KẾ HOẠCH AN TOÀN



LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
Một số lưu ý

What: Làm cái gì

- Sử dụng bảng kế hoạch bao gồm 5W+ 3H

Who? Người thực hiện
When? Thời gian tiến hành
Where? Đại điểm

Why? Tại sao
How many Số lượng/ tần suất
How? Phương pháp tiến hành
How much?
Kế hoạch là “xác định mục tiêu”và quyết định “cách tốt nhất” để đạt được mục tiêu.
QUẢN LÝ CÔNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP

25


×