Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

An toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ trong pháp luật lao động việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.86 KB, 25 trang )

An toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ
trong pháp luật lao động Việt Nam

Lê Thị Phương Thúy

Khoa Luật
Luận văn ThS ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50
Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Công Trứ
Năm bảo vệ: 2008

Abstract: Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật an toàn, vệ sinh
lao động, sự cần thiết của việc ban hành các quy định pháp luật về an toàn, vệ sinh lao
động đối với lao động nữ. Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật về an
toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ và việc thực thi pháp luật trên thực tế trong
các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam. Đánh giá kết quả, những bất cập và nguyên nhân
của những bất cập, tồn tại. Đề xuất một số yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật
về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ; sửa đổi, bổ sung một số quy định an
toàn, vệ sinh lao động cho lao động nữ. Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật; nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức công đoàn; tăng cường công tác quản lý,
thanh tra, xử phạt, nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động
đối với lao động nữ.

Keywords: An toàn lao động; Lao động nữ; Luật lao động; Pháp luật Việt Nam; Vệ sinh
lao động


Content
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đã mở ra một giai đoạn mới cho sự phát
triển kinh tế của Việt Nam. §-ờng lối đổi mới đúng đắn của Đảng thÓ hiÖn trước hết ở sự quan


t©m tới nh©n tố con người với chủ trương coi nguån nh©n lùc lu«n là trung tâm của quá trình sản
xuất và là tài sản quí giá nhất của quèc gia.
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động
(ATVSLĐ) ngày càng liên quan chặt chẽ đến sự thành đạt của mỗi doanh nghiệp, gãp phÇn quyÕt
®Þnh ®Õn sự phát triển kinh tế bền vững của mỗi quốc gia. Xây dựng một nền sản xuất an toàn
với những sản phẩm có tính cạnh tranh cao gắn liền với việc bảo vệ sức khỏe người lao động là
yêu cầu tất yếu của sự phát triển kinh tế bền vững vµ đủ sức cạnh tranh trong nền kinh tế toàn
cầu hóa.
Cựng vi nhng thnh tu trong phỏt trin kinh t - xó hi, thi gian qua cụng tỏc
ATVSL nc ta ó cú nhng chuyn bin ỏng k v h thng vn bn phỏp lut v b mỏy
t chc.
Th ch hoỏ ng li ca ng, Lut sa i, b sung mt s iu ca Bộ Lut Lao
ng năm 2002 ó dnh chng IX quy nh v ATVSL. Trờn thc t, rt nhiu ngnh, nhiu
a phng, doanh nghip v ngi s dng lao ng ó cú nhng bin phỏp, sỏng kin ci thin
iu kin lm vic, bo m an ton v sinh lao ng v mụi trng sn xut kinh doanh.
Tuy vy, cụng tỏc BHL núi chung v cụng tỏc ATVSL nói riêng nc ta cũn quỏ
nhiu khú khn v tn ti cn gii quyt. Nhiu doanh nghip, c bit cỏc doanh nghip khu vc
phi chớnh thc mi ch quan tõm u t phỏt trin sn xut, thu li nhun, thiu s u t tng
xng ci thin iu kin lm vic an ton cho ngi lao ng. Vỡ vy, Vit Nam ó xy ra
nhiu v tai nn lao ng lm cht v b thng nhiu ngi, thit hi ti sn ca Nh nc v
doanh nghip.
Nguyờn nhõn chớnh xy ra tai nn lao ng mt mt do ch s dng lao ng thiu
quan tõm ci thin iu kin lm vic an ton, mt khỏc do ý thc t giỏc chp hnh ni quy, quy
ch lm vic bo m an ton lao ng ca ngi lao ng cha cao, thiu s kim tra, giỏm sỏt
thng xuyờn ca c quan thanh tra Nh nc v an ton lao ng. Hu qu ca thc t trờn
khụng ch gõy thit hi v tớnh mng v sc khe ca ngi lao ng, lm thit hi ti sn ca
nh nc m cũn nh hng khụng tt n quỏ trỡnh phỏt trin kinh t xó hi ca t nc.
ở n-ớc ta, 50,86% dõn s l n, tng ng vi hn 50% lao động nữ đã, đang và ngày
càng có đóng góp quan trọng vào nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, do nhng c im v tõm
sinh lý, gii tớnh, lao ng n thng gp khú khn hn so vi lao ng nam trong quan h lao

ng. Cựng vi quan nim sai lch v Gii, nhng khú khn ny ó lm cho lao ng n tr
thnh i tng d b tn thng hn trong quan h lao ng, c bit l i tng lao ng n
ang chim s ụng trong lc lng lao ng trong cỏc doanh nghip cỏc loi - ni m vic ỏp
dng phỏp lut ATVSL cũn nhiu bt cp v tn ti.
2. Lch s nghiờn cu vn
Qua thc t tỡm hiu, hc viờn thy ó xut hin mt s bi bỏo, cụng trỡnh nghiờn cu cú
cp ti mt s khớa cnh ca vn an ton, v sinh lao ng i vi ngi lao ng núi
chung, vi mt s lng hn ch.
Tuy nhiờn, cha cú mt cụng trỡnh khoa hc no trc tip i sõu vo tỡm hiu vn an
ton, v sinh lao ng i vi lao ng n cng nh t ú cú nhng kin ngh xỏc ỏng nhm
nõng cao vic bo v ngy cng tt hn quyn li ca i tng lao ng ny. Lun vn i vo
tỡm hiu, tng hp mt vn mi vi nhiu úng gúp cho vic nghiờn cu, xõy dng v ban
hnh phỏp lut liờn quan ti lao ng n trong ch nh an ton, v sinh lao ng.

3. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn muốn làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật an toàn, vệ sinh lao
động cũng như sự cần thiết của việc ban hành các quy định về an toàn, vệ sinh đối với lao động
nữ. Trên cơ sở đó, luận văn đi sâu phân tích các quy định về an toàn, vệ sinh lao động và thực tế
thực hiện đối với lao động nữ trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, có tham khảo kinh nghiệm
điều chỉnh pháp luật quốc tế của các nước trong lĩnh vực này.
Dựa vào những kết quả đó, luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
vệ sinh, an toàn lao động và nâng cao hiệu quả áp dụng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ của nghiên cứu
Để đạt được các mục đích nghiên cứu trên, luận văn phải làm rõ những nhiệm vụ cụ thể
sau:
Thứ nhất: Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật an toàn, vệ sinh
lao động cũng như sự cần thiết của việc ban hành các quy định pháp luật về an toàn, vệ sinh đối
với lao động nữ.

Thứ hai: Phân tích và đánh giá thực trạng các quy định pháp luật về an toàn, vệ sinh lao
động đối với lao động nữ và việc thực thi trên thực tế, đánh giá những kết quả cũng như sự bất
cập, nguyên nhân của sự bất cập, tồn tại.
Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đối với
lao động nữ và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về an toàn, vệ sinh lao động trong thực
tiễn.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu hướng vào tìm hiểu các quy
định pháp luật về an toàn, vệ sinh đối với lao động nữ ở Việt Nam (văn bản và thực tế áp dụng).
Bên cạnh đó, trong chừng mực nhất định cũng có đề cập đến các quy phạm quốc tế có liên quan.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về an toàn,
vệ sinh đối với lao động nữ trong các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài đặt ra, đã dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác – Lê Nin với phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, luận văn sử dung các
phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: phương pháp lịch sử, tổng hợp, so sánh, phân tích số
liệu, tài liệu, thống kê, phương pháp chuyên gia, phương pháp liên ngành, …

6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính
của luận văn gồm 3 chương:

Chương I:
Những vấn đề chung về pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đối với lao
động nữ ở Việt Nam
Chương II:
Pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ và thực tế
thực hiện ở Việt Nam

Chương III.
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật an toàn,
vệ sinh đối với lao động nữ ở Việt Nam.

CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH
LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM

1.1 Khái quát chung về pháp luật an toàn, vệ sinh lao động
1.1.1 Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động
An toàn, vệ sinh lao động là tổng hợp các biện pháp được tiến hành nhằm thiết lập điều
kiện làm việc tốt nhất cho người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất khả năng bị tai nạn lao
động hoặc giảm thiểu tỷ lệ người bị mắc bệnh nghề nghiệp trong môi trường làm việc
Các quy định về an toàn, vệ sinh lao động có thể được đề cập trong các văn bản pháp luật
về an toàn, vệ sinh lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Ngoài ra, trong các
văn bản nội bộ của công ty như thoả ước, nội quy lao động hay quy chế an toàn, vệ sinh lao động
của công ty, cũng có các quy định về an toàn vệ sinh lao động.
Xuất phát từ tầm quan trọng đặc biệt trong việc bảo vệ sức khỏe của người lao động nên
việc thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao động có tính bắt buộc cao đối với các đơn vị
sử dụng lao động, với các chủ thể tham gia quan hệ lao động. việc thực hiện các quy định này có
tính chất bắt buộc chặt chẽ nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất những nguy cơ rủi ro xảy ra, gây
ảnh hưởng đến tính mạng và sức khoẻ của người lao động

1.1.2 Đặc điểm cơ bản của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
pháp luật an toàn, vệ sinh lao động có những điểm đặc thù khác với các chế định pháp
luật khác. Cụ thể là:
- Các quy định về an toàn, vệ sinh lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật rõ nét.
- Để đảm bảo hiệu quả áp dụng pháp luật, các quy định về an toàn, vệ sinh lao động
mang tính chất bắt buộc cao.
- Các quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động mang tính chất xã hội rộng rãi.

- Pháp luật về an toàn vệ sinh lao động đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo
vệ tính mạng, sức khoẻ của người lao động.
An toàn lao động, vệ sinh lao động là chính sách kinh tế xã hội lớn, có ý nghĩa quan trọng
trong việc phát triển bền vững và bảo vệ sức khoẻ người lao động. Đặc biệt trong cơ chế thị
trường hiện nay, khi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu của các chủ doanh
nghiệp thì vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động càng trở nên bức xúc.
Đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động là đảm bảo sức khoẻ, tính mạng người lao động, duy
trì nền sản xuất ổn định và tạo tiền đề góp phần cho sự phát triển kinh tế xã hội bền vững.

1.1.3 Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật an toàn, vệ sinh lao động
Nguyên tắc cơ bản của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động là những tư tưởng chỉ đạo
xuyên suốt trong quá trình xây dựng và áp dụng các quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao
động:
- Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý về an toàn, vệ sinh lao động
- Nguyên tắc thực hiện an toàn, vệ sinh lao động là nghĩa vụ bắt buộc đối với các bên
trong quan hệ lao động.
- Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của tổ chức công đoàn trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh
lao động.
Có thể nói, tổ chức lao động quốc tế và các công ước khác của Liên hiệp quốc trong lĩnh
vực bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động đã xây dựng được những khuôn mẫu cho các quốc gia vận
dụng trong quá trình xây dựng pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.

1.2 Một số vấn đề cơ bản về pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ ở Việt
Nam
1.2.1 Đặc điểm của lao động nữ
Lao động nữ có những đặc điểm riêng biệt so với lao động nam chính từ sự khác biệt về
giới tính mà chúng ta thường đề cập đến tính đặc thù của lao động nữ. Tính đặc thù của lao động
nữ thể hiện ở những điểm đặc trưng cơ bản sau đây:
- Về thể lực và tâm sinh lý của lao động nữ: Lao động nữ có thời kỳ phát triển thể chất,
tinh thần, thời kỳ lão hoá khác biệt so với lao động nam; nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí

cũng khác
- Lao động nữ có vị thế kinh tế xã hội kém hơn so với lao động nam, đặc biệt là ở những
quốc gia phương Đông như Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam. Điều này bởi chi phối sâu sắc bởi ý
thức hệ trọng nam khinh nữ đã có từ ngàn đời nay của các quốc gia này. Phụ nữ có vị trí yếu thế,
thiệt thòi hơn trong xã hội, họ mất đi các quyền tham gia, quyền quyết định các vấn đề liên quan
đến bản thân, con cái và gia đình của họ; cơ hội học tập, phát triển và thụ hưởng vật chất bị hạn
chế làm cho phụ nữ thiếu các điều kiện cần thiết để phát triển.
- Lao động nữ có ít cơ hội để làm việc và cơ hội thăng tiến của lao động nữ cũng thấp
hơn rất nhiều so với lao động nam: lao động nữ luôn phải chịu vị trí thấp, yếu thế hơn trong xã
hội, lao động thời gian dài hơn với những công việc giản đơn hơn và thu nhập thấp hơn.
- Lao động nữ ngoài công việc mà họ đang tham gia với tư cách là người lao động thuần
tuý còn phải thực hiện những thiên chức của người phụ nữ trong gia đình.

1.2.2. Sự cần thiết khách quan phải có các quy định về an toàn, vệ sinh lao động đối
với lao động nữ
- Xu thế phát triển nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Việt Nam là một trong số
ít quốc gia trên thế giới đi đầu trong việc thể chế hoá và đưa vào cuộc sống nguyên tắc nam nữ
bình đẳng trong công tước quốc tế về bình đẳng giới CEDAW.
- Tạo điều kiện cho phụ nữ thêm cơ hội và điều kiện tiến bộ, phát triển và thụ hưởng bình
đẳng với nam giới.
- Vai trò thực tế của các quy định này trong việc bảo vệ sức khoẻ, tính mạng, đảm bảo
thiên chức của người phụ nữ trong gia đình sau khi hết thời gian làm việc.
- Góp phần nâng cao nhận thức và thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam, giúp lao động
nữ ngày càng tự tin, hòa mình vào cộng đồng và phát huy hết tài năng, sức sáng tạo trong lao
động.
- Góp phần tạo nên tính đầy đủ, toàn diện và thống nhất trong pháp luật Việt Nam nói
chung và pháp luật lao động nói riêng.
Như vậy, các quy định ưu tiên cho lao động nữ không phải chỉ vì lợi ích riêng của đối
tượng lao động này mà còn vì lợi ích của xã hội, của quốc gia.


1.2.3. Lược sử pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ ở Việt Nam
Ngay từ rất sớm, vấn đề an toàn, vệ sinh lao động đã được quan tâm đề cập tới trong
nhiều văn bản chỉ đạo, điều hành, đáng chú ý là một số văn bản như:
- Sắc lệnh số 29/SL – sắc lệnh lao động đầu tiên.
- Nghị định 181/CP ban hành Điều lệ tạm thời về Bảo hộ lao động.
- Pháp lệnh Bảo hộ lao động. Pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 01/01/1992.
- Ngày 23/6/1994, Bộ luật Lao động đã được Quốc hội thông qua tại kỳ họp khoá IX
- Ngày 31/12/1994, Chính phủ ban hành Nghị định 195/CP quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của
người lao động.
- Ngày 26/3/1998, Thủ tướng Chính phủ ra chỉ thị số 13/CT/TTg nhằm tăng cường chỉ
đạo và tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động trong tình hình xã hội mới.
- Ngày 27/12/2002, Nghị định số 110/2002/NĐ-CP được ban hành về việc sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 06/CP ngày 20/1/1995 của Chính phủ quy định chi tiết một số
điều của Bộ luật lao động sửa đổi về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng đã ban hành theo thẩm quyền và phối hợp
với cơ quan có thẩm quyền liên quan ban hành nhiều văn bản chỉ đạo khác. Hệ thống pháp luật
quy định về an toàn, vệ sinh lao động nói chung và đối với lao động nữ nói riêng đã được xây
dựng với nhiều văn bản có hiệu lực pháp lý và tính khả thi cao, đặc biệt là sự ra đời của Bộ luật
Lao động năm 1994 cùng với các Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động năm 2002, năm 2006
và năm 2007.
CHƢƠNG 2
PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG
NỮ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM

2.1 Các quy định hiện hành về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ
2.1.1 Các quy định chung về bảo đảm an toàn,vệ sinh lao động đối với lao động nữ
Các quy định chung về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ bao gồm những vấn
đề sau đây:
- Đơn vị sử dụng lao động phải đảm bảo những yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh

đối với nhà xưởng, máy móc, nguyên vật liệu, tổ chức sản xuất
- Các đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm lập báo cáo khả thi về an toàn, vệ sinh lao
động khi xây dựng, cải tạo môi trường lao động.
- Quy định cụ thể về điều kiện lao động khi sử dụng lao động nữ. Doanh nghiệp phải có
khoản chi phí thích hợp vào mục đích mua sắm trang thiết bị bảo hộ lao động, cải tạo nhà xưởng,
xây dựng nhà tắm, nhà vệ sinh nữ, xây dựng, sửa chữa mua sắm tài sản mau hỏng cho nhà trẻ,
lớp mẫu giáo (nếu có) của doanh nghiệp để tạo điều kiện cho lao động nữ làm việc tại đây yên
tâm làm việc.
Tuy nhiên, trên thực tế thực hiện, những quy định mang tính chất bảo vệ và ưu tiên trên
cũng phần nào cản trở quá trình tham gia vào thị trường lao động của lao động nữ.

2.1.2. Các quy định về an toàn nghề nghiệp và bảo vệ sức khoẻ của lao động nữ
- Pháp luật lao động dành quyền ưu tiên cho lao động nữ, dành cho đối tượng lao động
này những quyền ưu đãi riêng biệt mà đối tượng lao động khác không có.
- Pháp luật lao động xác định rõ các công việc, ngành nghề không được sử dụng hoặc hạn
chế sử dụng lao động nữ nhằm bảo vệ sức khoẻ của lao động nữ.
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho lao
động nữ như găng tay cách điện, ủng cách điện, mặt nạ phòng độc, dây an toàn, phao an toàn,
sào cách điện Người sử dụng lao động cùng người lao động kiểm tra để bảo đảm tiêu chuẩn
chất lượng trước khi cấp phát, đồng thời định kỳ kiểm tra trong quá trình sử dụng và mã số theo
dõi.
Các quy định về trang bị phương tiện kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động nằm rải rác trong
một số văn bản cấp ngành hoặc cơ sở và mang tính chung chung, chưa có quy định cụ thể về
hình thức, chất lượng… của phương tiện cung cấp, cũng như chưa đưa ra yêu cầu mức độ bắt
buộc thực hiện.

2.1.3. Các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp lý để bảo vệ sức khoẻ
của lao động nữ
Pháp luật lao động có những quy định riêng về thời giờ làm việc của lao động nữ trong
các trường hợp đặc biệt nhằm giúp họ thực hiện đầy đủ chức năng của người phụ nữ trong gia

đình và trong xã hội.
i) Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động nữ có thai từ
tháng thứ bảy hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc ban
đêm và đi công tác xa;
ii) Người lao động nữ làm công việc nặng nhọc, khi có thai đến tháng thứ bảy,
được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt một giờ làm việc hàng
ngày mà vẫn hưởng đủ lương;
iii) Người lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút;
trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi, được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời
gian làm việc, mà vẫn hưởng đủ lương.
Do thời gian làm việc kéo dài (bao gồm cả thời gian làm việc trong giờ tiêu chuẩn và làm
thêm) có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng lao động, sức khoẻ và khả năng tái sản xuất sức lao
động của lao động nữ nên pháp luật lao động có xu hướng hạn chế việc huy động lao động nữ
làm thêm.

2.1.4. Các quy định về chế độ thai sản đối với lao động nữ
Lao động nữ được ưu tiên dành thời gian nghỉ để đi khám thai, dưỡng sức, được nghỉ và
hưởng chế độ khi bị sảy thai, khi sinh con và đặc biệt trong trường hợp nhận trẻ sơ sinh làm con
nuôi, lao động nữ vẫn được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.
Trong thời gian nghỉ việc để đi khám thai, để thực hiện biện pháp kế hoạch hoá gia đình
hoặc do sảy thai; nghỉ để chăm sóc con dưới bảy tuổi ốm đau, nhận trẻ sơ sinh làm con nuôi,
người lao động nữ được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hoặc được người sử dụng lao động trả
một khoản tiền bằng mức trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Hết thời gian nghỉ thai sản theo chế độ và cả trong trường hợp được phép nghỉ thêm
không hưởng lương, khi trở lại làm việc, người lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.

2.1.5. Giải quyết quyền lợi cho lao động nữ bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp
Pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động đã xác lập nguyên tắc giải quyết quyền lợi cho lao
động nữ bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp.
1) Người sử dụng lao động phải thanh toán các khoản chi phí y tế và tiền lương từ khi sơ

cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định thương tật;
2) Được nhận đủ tiền lương trong thời gian điều trị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề
nghiệp, tiền lương của lao động nữ trong trường hợp này được tính theo mức tiền lương
đóng bảo hiểm xã hội của tháng trước khi bị tai nạn lao động;
3) Sau khi điều trị thương tật ổn định người bị tai nạn lao động được giới thiệu đi giám
định khả năng lao động tại hội đồng giám định y khoa theo Quyết định của Bộ Y tế. Căn cứ
vào kết quả giám định sức khoẻ, người bị tai nạn lao động được hưởng trợ cấp của bảo
hiểm xã hội một lần từ 4 đến 12 tháng lương tối thiểu nếu mức suy giảm khả năng lao động
từ 5 → 30% hoặc được hưởng trợ cấp hàng tháng với mức từ 0,4 đến 1,6 tháng tiền lương
tối thiểu nếu mức suy giảm khả năng lao động từ 31 → 100%;
4) Được phụ cấp phục vụ 80% mức tiền lương tối thiểu nếu mức suy giảm khả năng lao
động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống, mù hai mắt, cụt hai chi, tâm thần nặng;
5) Được trang cấp phương tiện trợ giúp cho sinh hoạt phù hợp với tổn thất chức năng do
tai nạn gây ra với niên hạn sử dụng của từng loại được quy định theo Thông tư số 06 của
Bộ Lao động - Thường binh và Xã hội ngày 4/4/1995;
6) Người lao động chết khi bị tai nạn lao động (kể cả chết trong thời gian điều trị lần đầu)
thì gia đình được trợ cấp một lần bằng 24 tháng tiền lương tối thiểu và được hưởng chế độ
tử tuất.

2.1.6. Quy định về thanh tra và xử lý các trường hợp vi phạm quy định về an toàn, vệ
sinh đối với lao động nữ
Nhà nước ta còn quy định rất chặt chẽ công tác quản lý, thanh tra, xử phạt về an toàn, vệ
sinh lao động.
Tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về pháp luật an toàn, vệ sinh lao động sẽ bị phạt
tiền, câm shoatj động, còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả như
buộc khắc phục, sửa chữa đối với các máy, thiết bị không bảo đảm các tiêu chuẩn về an toàn lao
động và vệ sinh lao động; buộc kiểm định và đăng ký các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và vệ sinh lao động.
Tuy nhiên, để các quy phạm pháp luật đi vào thực tế cuộc sống đòi hỏi phải có sự đầu tư
về vật chất và đồng lòng của tất cả các bên liên quan trong quan hệ lao động, đặc biệt là sự cam

kết thực hiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động và người lao động.
Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của nước ta đã phần nào đáp ứng được những
yêu cầu về mặt pháp lý đối với lao động nữ ở Việt Nam.

2.2. Thực trạng thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động
nữ ở Việt Nam
2.2.1. Thực trạng điều kiện làm việc của lao động nữ ở Việt Nam
- Nhìn một cách tổng thể, các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ đã có cố gắng
trong việc đầu tư trang thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc.
- Tuy nhiên, ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là các doanh nghiệp có sử dụng
nhiều lao động nữ do tiềm lực kinh tế còn hạn chế nên việc đầu tư để cải thiện điều kiện làm việc
cho người lao động đang gặp nhiều khó khăn. Nhiều chủ doanh nghiệp do chạy theo lợi nhuận
trước mắt nên bỏ qua vấn đề an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nói chung và lao động nữ
nói riêng.
Nghiên cứu thực tế cho thấy nhieuf doanh nghiệp đã có những lỗi vi phạm đáng báo
động: tiếng ồn, độ rung, bụi, yếu tố nhiệt, tốc độ gió, vấn đề ánh sáng, vấn đề công nghệ, thiết bị
và dây chuyền sản xuất, …
Trong thời gian tới, công tác an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhà
nước còn phải tiếp tục thúc đẩy và quản lý chặt chẽ hơn nữa.

2.2.2. Tình hình thực hiện các quy định về an toàn nghề nghiệp và bảo vệ sức khoẻ
của lao động nữ
Không phải lúc nào và doanh nghiệp nào cũng có thể trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ
lao động cho tất cả công nhân, kể cả trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, …
Công tác bảo hộ lao động trong các doanh nghiệp mặc dù được triển khai nhưng việc
thực hiện lại chưa thật sự nghiêm túc.
Số liệu điều tra cơ bản về bảo hộ lao động đối với lao động nữ làm việc trong các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh thì có tới 30% doanh nghiệp trong cả nước hiện nay chưa thực hiện tốt
công tác đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động nói chung và lao động nữ nói riêng.
Do không đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn về an toàn, vệ sinh lao động như được quy định nên

tình trạng tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp xảy ra đối với người lao động, đặc biệt là lao
động nữ ngày càng nhiều.
Mặc dù có rất nhiều hạn chế như vậy, nhưng trong những năm gần đây, chất lượng và
trình độ của người sử dụng lao động và người lao động đã phần nào được cải thiện cùng với sự
phát triển đất nước, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học, giáo dục. Trong tình hình đó, vấn đề bảo
đảm an toàn, vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp có nhiều điểm đáng chú ý.

2.2.3 Thực tiễn áp dụng các quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với lao
động nữ
Nhìn chung, vấn đề an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ liên quan tới lĩnh vực
thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đang ngày càng thực hiện theo hướng tuân thủ các quy định
của pháp luật.
Mặc dù vậy, tình trạng vi phạm các quy định về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao
động nữ trong lĩnh vực thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi trong các doanh nghiệp cũng đang
có xu hướng tăng lên.
.
2.2.4. Tình hình thực hiện các quy định về thai sản đối với lao động nữ
Nhìn chung, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã có những chính sách đối
với lao động nữ trong thời kỳ thai sản tuân thủ quy định của pháp luật, như tạo điều kiện để lao
động đi khám thai theo chế độ, điều chuyển lao động nữ làm công việc khác nhẹ hơn khi họ có
thai đến tháng thứ 7…
Tuy vậy, vẫn có nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài Nhà nước vẫn có
hiệ tượng vi phạm những quy định này.
Hậu quả của những yếu kém trong việc thực hiện công tác đảm bảo an toàn, vệ sinh lao
động trong các doanh nghiệp ngoài Nhà nước đó không chỉ hiện tượng tai nạn lao động diễn ra
thường xuyên với những thiệt hại nghiêm trọng về người và của, mà nó còn làm suy giảm
nghiêm trọng sức khoẻ của lao động nữ làm việc trong các doanh này, từ đó, gây nguy hại đến cả
những thế hệ do có sự liên quan chặt chẽ giữa sức khoẻ lao động với sức khoẻ sinh sản của bộ
phận lao động đặc biệt này.



2.2.5. Tình hình thanh tra và xử lý vi phạm đối với các doanh nghiệp không đảm bảo
quy định về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ quan quản lý chuyên môn trong lĩnh vực an
toàn, vệ sinh lao động, chịu trách nhiệm báo cáo trước Chính phủ và quốc hội về tình hình chấp
hành pháp luật cũng như công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.
Trong thời gian qua, cùng với sự ra đời của các quy định pháp luật, công tác quản lý nhà
nước về an toàn, vệ sinh lao động đã có những bước tiến triển đáng kể: về tổ chức, về công tác
thanh tra, …

2.3. Đánh giá khái quát về thực trạng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động
nữ
2.3.1. Những kết quả đạt được
Nhìn chung, hệ thống các quy định pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động trong đó có quy
định đối với lao động nữ đang ngày càng được hoàn thiện, đầy đủ theo hướng bảo vệ tốt nhất
quyền, lợi ích hợp pháp của lao động nữ
Ngày càng có nhiều quy định cụ thể hóa các cam kết quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực
bảo vệ phụ nữ và an toàn, vệ sinh lao động.
Các quy định pháp luật trên được ban hành đã góp phần tạo hành lang pháp lý rõ ràng,
chặt chẽ, bảo vệ quyền lợi của lao động nữ, qua đó xác định rõ trách nhiệm của người sử dụng
lao động trong công tác đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động.
Việc tổ chức thực hiện cũng đã đạt được nhiều kết quả khả quan: trong các doanh nghiệp,
trong việc xây dựng bộ máy quản lý Nhà nước về an toan, vệ sinh lao động, trong các hoạt
độngthoong tin, tuyên và trong hoạt động hợp hợp tác quốc tế.
Có thể nói công tác an toàn, vệ sinh lao động ở nước ta có nhiều chuyển biến tích cực
đáng kể về mọi mặt và quan trọng nhất là tình hình tai nạn lao động đã bắt đầu được kiềm chế
trong điều kiện số lượng doanh nghiệp tăng lên rất nhanh.

2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân
Một cách tổng quan, công tác an toàn, vệ sinh lao động ở nước ta đã được quan tâm và có

nhiều chuyển biến tích cực trong những năm gần đây, nhưng khi xem xét đến đến việc việc thực
hiện cụ thể trong các doanh nghiệp và công tác quản lý nhà nước, có thể thấy công tác đảm bảo
an toàn, vệ sinh lao động đó còn một số điểm tồn tại rõ nét.

Hạn chế của các quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động:
- Chưa được xây dựng theo cơ chế hài hoà lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội, lợi ích của các
bên tham gia quan hệ lao động nên các quy định này đều có đặc điểm là tính khả thi và tác dụng
rất hạn chế
- Nguyên nhân:
+Chính sách với lao động nữ trong Bộ luật Lao động hiện nay dường như là chính sách
về nguồn nhân lực của Nhà nước nhiều hơn là chính sách về việc làm cho người lao động.
+ Các quy định của pháp luật lao động về vấn đề này chưa kết hợp hài hoà lợi ích kinh tế
với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
+ Các chế độ ưu đãi với với doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động nữ còn mang nặng
cơ chế xin – cho, thủ tục hành chính phức tạp, làm nản lòng và gây tâm lý ức chế với các doanh
nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài Nhà nước.
+ Các quy định ưu tiên đối với lao động nữ chưa đặt trong tổng thể các giải pháp kinh tế
– xã hội khác.

Hạn chế về thực tế thực hiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động:
- Tình trạng vi phạm các tiêu chuẩn, quy định về an toàn, vệ sinh lao động trong cấp, các
ngành, ở các doanh nghiệp, ở người sử dụng và lao động và người lao động vẫn diễn ra thường
xuyên và rất phổ biến, với một tỷ lệ khá cao.
- Việc đầu tư cải thiện điều kiện làm việc, việc thực hiện các biện pháp phòng chống tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, phòng chống cháy nổ còn chưa được quan tâm.
- Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về an toàn, vệ sinh lao động chưa được tiến
hành một cách toàn diện và chưa có hiệu quả.
- Khả năng kiểm soát, giám sát công tác an toàn, vệ sinh lao động của các cơ quan chức
năng Nhà nước vẫn còn nhiều hạn chế.
- Nguyên nhân nảy sinh tình trạng trên xuất hiện từ nhiều phía:

+ Về phía người sử dụng lao động
+ Về phía người lao động
+ Hoạt động chưa hiệu quả của các tổ chức Công.
+ Hệ thống văn bản pháp luật chưa hoàn chỉnh.
CHƢƠNG 3
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI
LAO ĐỘNG NỮ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM

3.1. Sự cần thiết khách quan của việc hoàn thiện pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
đối với lao động nữ
- Các điều khoản trong Bộ luật Lao động tuy đã được sửa đổi, bổ sung nhưng mức độ
chi tiết chưa đủ để thực hiện và thực hiện nhất quán, có hiệu quả ở mọi nơi.
- Các văn bản hướng dẫn lại chưa ban hành kịp thời và chưa quy định một cách cụ thể,
thiếu các chế tài cần thiết để xử lý vi phạm pháp luật nên tính khả thi khi thực hiện luật chưa cao.
- Việc quy định lập kế hoạch đào tạo nghề dự phòng lại không rõ ràng, không có các
chế định về kế hoạch đào tạo
- Doanh nghiệp ngoài Nhà nước còn chưa được đảm bảo theo quy định của Bộ luật Lao
động sửa đổi, nhưng việc thanh tra, kiểm tra còn lúng túng, các văn bản dưới Luật chưa quy định
rõ ràng việc xử lý và thẩm quyền vi phạm.
- Các văn bản hướng dẫn thi hành luật qúa phức tạp, không thống nhất, nhiều khi lại
trái với quy định của Bộ luật.
- Một số quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động còn chung chung, không
cụ thể, dẫn đến việc người sử dụng lao động nữ đã lợi dụng luật để lách luật và gây hậu quả xấu
đối với lao động nữ mà vẫn chưa bị coi là “phạm luật
Những vấn đề trên cho thấy sự cần thiết khách quan của việc phải nhanh chóng hoàn
thiện các quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ.

3.2. Những yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
đối với lao động nữ
- Ở Việt Nam, lực lượng lao động nữ rất đông, đã và đang trở thành nguồn lực to lớn, góp

phần đáng kể vào công cuộc phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
- Sự phát triển không cân xứng về số lượng, chất lượng của lực lượng lao động nữ so với
yêu cầu của nền sản xuất hiện đại trong quá trình hội nhập
3.1.1 Về mặt chủ quan
- Phải xây dựng các quy định pháp luật theo hướng hoàn thiện các quy định về an toàn,
vệ sinh lao động đối với lao động nữ.
- Cần thể hiện được chính sách ưu tiên của Đảng, Nhà Nước ta với lao động nữ, thể chế
hóa chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Nhà Nước đối với lao động nữ thành những quy
định của pháp luật chuyên ngành.
3.1.2 Về mặt khách quan
- Cần phải đáp ứng được các yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa
phát triển đất nước.
- Việt Nam đã tham gia nhiều công ước quốc tế quan trọng về bảo vệ phụ nữ nói chung,
lao động nữ nói riêng, về an toàn, vệ sinh lao động, do vậy, các quy định pháp luật trong lĩnh vực
này cũng cần được sửa đổi nhằm phù hợp, cụ thể hóa các cam kết quốc tế của Việt Nam.

3.3. Sửa đổi, bổ sung một số quy định an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ
- Sửa đổi về điều kiện làm việc:
- Sửa đổi về thời giời làm việc
- Sửa đổi về chế độ thai sản:
- Sửa đổi về đào tạo nghề:
- Xây dựng và bổ sung một số tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động
- Sửa đổi về nguyên tắc, cơ chế thanh tra, xử phạt vi phạm trong lĩnh vực an toàn, vệ
sinh lao động đối với lao động nữ:
- Xây dựng hệ thống quy định, chính sách cụ thể về đầu tư nguồn lực
- Tạo cơ chế, chính sách để tổ chức công đoàn có điều kiện chi trả toàn bộ lương cho
cán bộ làm công tác công đoàn tại các doanh nghiệp.

3.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động đối
với lao động nữ

- Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
- Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức công đoàn
- Tăng cường công tác quản lý, thanh tra, xử phạt
- Cần quản lý và thực hiện nghiêm túc Cơ chế Tư vấn quốc gia ba bên về an toàn, vệ sinh
lao động.
- Coi trọng và xây dựng cơ chế thanh tra lao động.
KẾT LUẬN
An toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nói chung và lao động nữ nói riêng là chế định
pháp luật quan trọng nhằm đảm bảo sự ổn định trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp, ổn định tình hình kinh tế - xã hội đất nước, phục vụ cho chiến lược phát triển nguồn nhân
lực của Nhà nước ta. Nhận thức được tầm quan trọng này, Nhà nước ta đã và đang xây dựng hệ
thống các quy định pháp luật phù hợp với thể lực, tâm sinh lý cũng như chức năng xã hội của lao
động nữ, giúp đối tượng lao động đặc biệt này đảm bảo hoàn thành công việc xã hội và vai trò
trong gia đình.
Qua nghiên cứu về pháp luật an toàn, vệ sinh đối với lao động nữ, có thể thấy rằng pháp
luật nước ta đã có những quy định khá cụ thể về đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động đối với lao
động nữ liên quan tới điều kiện làm việc, đào tạo nghề, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
cũng như chế độ thai sản.
Luận văn cũng đã đi vào tìm hiểu tình hình thực hiện các quy định pháp luật này trong
các doanh nghiệp, trong công tác quản lý của nhà nước, từ đó thấy được nhiều ưu điểm và cả
những điểm còn tồn tại của thực trạng pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật.
Các quy định về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ có tính ưu việt, đã thể hiện
tính nhân đạo và nhân văn sâu sắc của chế độ xã hội hiện nay của Nhà nước ta, cũng như thể
hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta đối với đối tượng lao động đặc thù này. Tuy
nhiên, để các quy phạm pháp luật đi vào thực tế cuộc sống đòi hỏi phải có sự đầu tư về vật chất
và đồng lòng của tất cả các bên liên quan trong quan hệ lao động, đặc biệt là sự cam kết thực
hiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động và người lao động.
Trong hầu hết các lĩnh vực của công tác đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động cho người lao
động đặc biệt là lao động nữ, các doanh nghiệp nhà nước cũng như doanh nghiệp ngoài nhà nước
đã có những chính sách, chế độ đối với lao động nữ nhằm chấp hành các quy định của pháp luật,

góp phần ổn định chất lượng lao động nữ cũng như giúp đối tượng lao động đặc biệt này thực
hiện được đồng thời vai trò trong gia đình và nhiệm vụ ngoài xã hội. Tuy nhiên, tình trạng vi
phạm các quy định của pháp luật lao động về an toàn, vệ sinh đối với lao động nữ cũng xảy ra
ngày càng phổ biến và có xu hướng gia tăng, gây ảnh hưởng không nhỏ tới xã hội. Điều này đòi
hỏi các cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này cần phải tích cực tăng cường công tác kiểm
tra, thanh tra, xử lý các vụ việc vi phạm nhằm xử phạt các đối tượng có hành vi vi phạm quy
định của pháp luật, răn đe, ngăn ngừa các hành vi vi phạm trong tương lai.
Với mong muốn hệ thống các quy định pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao
động nữ ngày càng được hoàn thiện hơn nữa, luận văn đã đề xuất một số điểm cần sửa đổi nhằm
phù hợp với tình hình mới, các cam kết quốc tế, đảm bảo sự bình đẳng giới giữa lao động nữ và
lao động nam. Đáng chú ý là đề xuất về sửa đổi bản danh mục các công việc cấm lao động nữ,
về đào tạo nghề cho lao động nữ, về thanh tra, xử phạt trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động
đối với lao động nữ.
Chính vì vậy, luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng
pháp luật trong thực tiễn, như kiến nghị về đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật, về tổ chức hoạt động của công đoàn và nâng cao năng lực hoạt động quản lý, thanh tra
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc áp dụng pháp luật chỉ thực sự có hiệu quả khi kết hợp
hài hòa, đồng bộ các công tác kể trên cùng với tinh thần trách nhiệm của người sử dụng lao
động, người lao động, của toàn xã hội.
Tin tưởng rằng, cùng với việc hoàn thiện các quy định pháp luật, việc áp dụng pháp luật
sẽ thực sự đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế, cải thiện điều
kiện làm việc cho lao động nói chung và lao động nữ nói riêng.

References
I. CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ, VĂN BẢN PHÁP LUẬT:

1. Bộ Chính trị (2007), Nghị quyết số 11 – NQ/TW: “Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, ngày 27/4/2007.
2. Bộ LĐ -TB & XH - Bộ Y tế – Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1998), Thông tư
liên tịch số 03/1998 TTLT- BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ban hành ngày 26/3/1998 hướng

dẫn về khai báo, điều tra tai nạn lao động, Hà Nội.
3. Bộ LĐ -TB & XH - Bộ Y tế – Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1998), Thông tư
liên tịch số 14/1998/TTLT BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN, ban hành ngày 31/10/1998 hướng
dẫn việc tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động trong doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh,
Hà Nội.
4. Bộ LĐ -TB & XH (1995), Thông tư số 08/LĐTB và XH-TT ngày 11/4/1995 hướng dẫn
công tác huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội.
5. Bộ LĐ -TB & XH (1996), Thông tư số 23/LĐTBXH – TT ngày 18/11/1996 hướng dẫn
chế độ thống kê, báo cáo định kỳ về tai nạn lao động, Hà Nội.
6. Bộ LĐ -TB & XH (1998), Thông tư số 10/1998 TT – LĐTBXH ngày 28/5/1998 hướng
dẫn thực hiện trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, Hà Nội.
7. Bộ LĐ -TB & XH và Bộ Y tế (1994), Thông tư liên bộ số 03/TT – LB ngày 28/01/1994
quy định các điều kiện lao động có hại và các công tác làm việc cấm sử dụng lao động vị
thành niên, Hà Nội.
8. Bộ Y tế và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1999), Thông tư liên tịch số 10/1999
TTLT-BYT-TLĐLĐVN ngày 17/3/1999 hướng dẫn chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với
người lao động làm việc với các yếu tố nguy hiểm, độc hại, Hà Nội.
9. Bộ Y tế (1996), Thông tư số 13/TT-BYT ngày 2/10/1996 hướng dẫn thực hiện việc quản
lý sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp, Hà Nội.
10. Bộ Y tế và Bộ LĐ -TB & XH (1994), Thông tư liên tịch số 08/1998 TTLT BYT –
BLĐTBXH, ban hành ngày 20/4/1998 hướng dẫn thực hiện các quy định về bệnh nghề
nghiệp, Hà Nội.
11. Chính phủ (1964), Nghị định 181/CP quy định Điều lệ tạm thời về Bảo hộ lao động Hà
Nội.
12. Chính phủ (1994), Nghị định 195/CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Bộ luật Lao động về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người lao động, Hà
Nội.
13. Chính phủ (1996), Nghị định 23/CP ngày 18/ 4/ 1996 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về những quy định riêng đối với
lao động nữ, Hà Nội.

14. Chính phủ (2002), Nghị định số 110/2002/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
của Bộ luật lao động sửa đổi về an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội.
15. Chính phủ (2004), Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 quy định xử phạt
hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động, Hà Nội.
16. Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam (1947), Sắc lệnh số 29/SL – Sắc lệnh lao
động.
17. Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1976), Tuyên bố về việc xóa bỏ phân biệt đối xử với
phụ nữ (1976) công bố theo Nghị quyết 2263 (XXII) Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày
7/11/1976.

18. Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1979), Công ước CEDAW (1979) – Công ước về
xoá bỏ tất vả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ. (www.unifem-eseasia.org).
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX –
NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
20. Hội đồng Nhà nước (1991), Pháp lệnh Bảo hộ lao động 1991, Hà Nội.
21. Hội đồng Nhà nước (1996), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động,
NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
22. ILO (1994), Công ước của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Bộ Lao động – Thương
binh và Xã hội Hà Nội.
23. Quốc hội (2000), Bộ luật Lao động động nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1994, NXB Tài chính, Hà Nội.
24. Quốc hội (2004), Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa
đổi), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
25. Quốc hội (2007), Bộ luật Lao động nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã
được sửa đổi, bổ sung năm 2006), NXB Tài chính, Hà Nội.
26. Quốc hội (2007), Luật bình đẳng Giới, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
27. Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 13/CT-TTg, ngày 26/3/1998, về việc tăng
cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động trong tình hình xã hội mới, Hà
Nội.
28. Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị 20/2004/CT-TTg, ngày 8/6/2004 – Chỉ thị về việc

tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện an toàn – vệ sinh lao động trong nông nghiệp, Hà
Nội.
29. Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg, ngày 14/3/2008 - Chỉ thị việc
tăng cường công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động, Hà Nội.

II. SÁCH, CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU:
30. Bùi Quang Bình (2003), Vấn đề vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp ở Quảng
Nam và Đà Nẵng, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
2003.
31. AusAID (2008), Sách hướng dẫn về Giới và Phát triển, AusAID, Can-bê-ra, Ôx-tra-lia.
32. Ban Nghiên cứu, Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam (1998), Tác động của đổi mới công
nghệ đối với lao động nữ trong công nghiệp hàng tiêu dùng, Tóm tắt báo cáo đề tài.
33. Ban thư ký Khối thịnh vượng chung (1999), Sổ tay về hệ thống quản lý giới, London,
Vương quốc Anh.
34. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2001),Chính sách Lao động – Thương binh và
Xã hội trong công cuộc đổi mới, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
35. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1999), Kết quả điều tra đời sống, việc làm và
điều kiện lao động – an toàn vệ sinh lao động của nữ công nhân trong các doanh nghiệp
công nghiệp (502 doanh nghiệp), Hà Nội.
36. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2006), Dự thảo Chương trình Quốc gia về Bảo
hộ lao động 2006 – 2010, Hà Nội tháng 5/2006.
37. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1998),
Báo cáo sơ kết việc thi hành Bộ luật Lao động 1995 – 1997, Hà Nội tháng 7/1998.
38. Bộ lao động Thương binh và Xã hội (2007), Chương trình Quốc gia về bảo hộ lao động
2006 – 2010.
39. Lê Thị Châu, Lê Thị Phước (1999), Địa vị pháp lý của lao động nữ theo Bộ luật Lao
động, NXB Lao động, Hà Nội.
40. Nguyễn Hữu Chí (cb) (2005), Hoàn thiện, thực thi pháp luật về Lao động Nữ trong
doanh nghiệp ngoài Nhà nước, NXB Tư Pháp, Hà Nội.
41. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, Tổ công tác liên ngành

(2003), Các mục tiêu phát triển của Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội .
42. Dự án VIE 01/015/01 “Giới trong chính sách công”; Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của
phụ nữ Việt Nam (2004), Hướng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính
sách – Hướng tới bình đẳng giới ở Việt Nam thông qua chính sách quốc gia có trách nhiệm
giới, Hà Nội.
43. Dự án VIE/99/MO1/NET (2001), Tài liệu Tập huấn về Bình đẳng giới trong công việc
ở Việt Nam, ILO – Chính phủ Hà Lan và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Hà Nội.
44. Trần Hàn Giang (cb) (2001), Nữ công nhân trong khu vực công nghiệp ngoài quốc
doanh và dịch vụ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
45. Vũ Thu Giang, Trần Thị Thu (1999), Lao động nữ trong khu vực phi chính thức ở Hà
Nội: thực trạng và sự lựa chọn, NXB Thống Kê, Hà Nội.
46. Học viện Hành chính Quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu Quyền con người, 1998 (1999),
Các văn kiện quốc tế về quyền con người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
47. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển (1999),
Một số luật và Công ước Quốc tế liên quan đến quyền Phụ nữ và Trẻ em, NXB Phụ nữ, Hà
Nội.
48. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Báo Nhân dân; Bộ Khoa học và Cộng nghệ; Liên hiệp
các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (2003), Phụ nữ Việt Nam với kinh tế tri thức - Kỷ
yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội.
49. ILO ( 2006), Báo cáo đánh giá giữa kỳ Dự án Tăng cường năng lực an toàn và Vệ sinh
lao động trong nông nghiệp tại Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
50. ILO( 2004), Bình đẳng giới và Việc làm đàng hoàng – Các điển hình tại nơi làm việc,
Văn phòng Bình đẳng Giới.
51. ILO Việt Nam – MOLISA Việt Nam (2003), Bình đẳng trong lao động và Bảo trợ Xã
hội cho Phụ nữ và Nam giới ở khu vực kinh tế Chính thức và Không chính thức: Những
phát hiện phục vụ xây dựng chính sách, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội .
52. Đỗ Năng Khánh (2000), Thất nghiệp và việc xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp
trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Chuyên ngành Luật
Kinh tế 1997 – 2000, Trường Đại học Luật Hà Nội
53. MOLISA – ILO (2000), Việc làm và bảo đảm xã hội tốt hơn cho lao động nữ trong quá

trình đổi mới, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội ngày 12 – 14/7/2000 – Dự án hỗ trợ kỹ
thuật VIE/95/035.
54. MOLISA – ILO (2005), Hồ sơ quốc gia về an toàn- vệ sinh lao động ở Việt Nam” –
Văn phòng Lao động Quốc tế tại Hà Nội, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổ chức Lao
động Quốc tế.
55. MOLISA - UNICEF (2002), Vấn đề phụ nữ và trẻ em thời kỳ 2002 – 2010, NXB Lao
động Xã hội, Hà Nội.
56. Phòng Thông tin, Tư liệu và Thư viện thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học về Gia
đình và Phụ nữ - Trung tâm khoa học và Xã hội Nhân văn Quốc gia (2001), Tập báo cáo về
lao động nữ trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 3 tập, Hà Nội tháng 5/2001.
57. Nguyễn Văn Thung (2006), Tìm hiểu Luật Doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
58. Tổng cục thống kê, Điều tra lao động – việc làm năm 2003 .
59. Tổng cục Thống kê, Uỷ ban Vì sự Tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Chương trình phát
triển Liên Hợp Quốc; Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan (2005), Số liệu thống kê giới của
Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX, NXB Phụ nữ, Hà Nội .
60. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2005), Báo cáo khảo sát về điều kiện trang thiết
bị bảo hộ lao động của lao động nữ trong các khu công nghiệp, khu chế xuất năm 2005.
61. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1998), Tình hình về lao động nữ trong các xí
nghiệp liên doanh tại Hà Nội, Báo cáo năm 1998.
62. Trung tâm nghiên cứu Khoa học Lao động nữ thuộc Viện Khoa học Lao động và các
vấn đề xã hội - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (1998), Quyền lao động nữ theo pháp
luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
63. Trung tâm nghiên cứu Lao động nữ (1999), Lao động trong công nghiệp thời kỳ đổi
mới, Hà Nội tháng 10/1999.
64. Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Công
an Nhân dân, Hà Nội .
65. Trường Đại học Luật Hà Nội; Ban vì sự tiến bộ Phụ nữ; Ban Nữ công (2005), Pháp
luật Việt Nam với việc thực hiện công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ
nữ, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội ngày 20/10/2005.

66. Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (2000), Phân tích thực trạng và
các khuyến nghị chính sách nhằm tăng cường tiến bộ của phụ nữ và thúc đẩy bình đẳng
giới ở Việt Nam
67. Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (2000), Khuôn khổ hội nhập phụ
nữ trong APEC, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
68. Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (1997), Việt Nam với các vấn đề
của hội nghị Bắc Kinh, Hội nghị thế giới lần thứ IV, Bắc Kinh – Trung Quốc: “Hành động
vì Bình đẳng – Phát triển – Hoà bình”.
69. Uỷ ban Vì sự tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam (2001), Văn kiện của khoá họp đặc biệt lần
thứ 23 của Đại hội đồng: “Phụ nữ năm 2000 Bình đẳng giới, phát triển và hoá bình cho thế
kỷ XXI” và thành tựu của các quốc gia trên thế giới, Hà Nội 9/2001.
70. Uỷ ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc
(UNDP), Đại Sứ quán Vương quốc Hà Lan (2005), Một số vấn đề nổi lên trong quá trình
tham gia hội nhập kinh tế ở Việt Nam – Tóm tắt quá trình nghiên cứu thực tiễn và nghiên
cứu thứ cấp do Công ty tư vấn kinh tế Mê Công thực hiện trong khuôn khổ dự án VIE
01/015/01 “Giới trong chính sách công”, Hà Nội.
71. Văn phòng Lao động Quốc tế tại Giơnevơ (1998), Tiêu chuẩn lao động quốc tế về lao
động nữ: Bộ tài liệu tập huấn, Tập 1 – 2 .
72. Viện Công nhân Công đoàn Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (1997), Những tác
động của chính sách kinh tế đối với điều kiện lao động và xã hội của lao động nữ và những
cơ sở để đại diện cho quyền lợi của người lao động, Hà Nội.
73. Viện Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin và Tư
tưởng Hồ Chí Minh (1993), Một số vấn đề về Chính sách xã hội ở nước ta hiện nay, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
74. Viện Nghiên cứu Quyền con người (2008), Bình luận và khuyến nghị chung của các uỷ
ban Công ước thuộc Liên Hợp Quốc về quyền con người, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội.
75. Viện Khoa học Lao động & Xã hội (2007), Chuyên đề Lao động nữ và Giới, số 11: Lao
động nữ Việt Nam 2000-2005 hiện trạng và xu hướng (Chuyên đề chúc mừng 29 năm Viện
Khoa học Lao động & Xã hội), tháng 3 năm 2007.
76. Viện Khoa học Lao động và Các vấn đề Xã hội - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

(2000), Phân tích tình hình thực hiện Bộ luật lao động của 520 doanh nghiệp, Hà Nội.
77. Viện Khoa học Lao động và xã hội ( 12/2003), Các giải pháp thực hiện chính sách đối
với lao động nữ trong các doanh nghiệp theo quy định của Bộ luật lao động – Báo cáo kết
quả nghiên cứu đề tài cấp bộ (MS: CB.2003-01-05), Hà Nội.
78. Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2007), Lao động nữ Việt Nam 2000 – 2005,
Chuyên đề Lao động Nữ và Giới số 11/2007.
79. Vụ Bảo hộ lao động (1998), Luật pháp về bồi thường tai nạn lao động của Philipin,
Thái Lan và Sinhgapor, Tài liệu tham khảo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Hà Nội
8/1998.
80. Vụ Bảo hộ lao động, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1998), Mô hình Quỹ bồi
thường tai nạn lao động ở các nước và khả năng áp dụng vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu
cấp bộ Hà Nội, báo cáo tháng 12/1998.

III. TẠP CHÍ, TRANG WEB:
81. Báo Lao động số 76 ngày 13/4/2001
82. Báo Lao động, số 21 ngày 5/2/1999.
83. Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh sô 23, ngày 1/4/2000.
84. Báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh số 63, ra ngày 19/8/2000.
85. Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh, số 23, ngày 1/4/2000.
86. Hoàng Thị Khánh, Nguyễn Văn Quán, Ngô Ngọc Thanh (2007) “Thực trạng bảo hộ lao
động ở các cơ sở ngoài quốc doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh: Một số giải pháp cơ bản”,
ngày 22/7/2007.
87. Bùi Xuân Khu (2000), “Ngành Dệt may với việc thực hiện các quy định của Bộ luật
Lao động đối với lao động nữ”, Tạp chí Lao động và Xã hội (số chuyên đề IV/2000).
88. Margaret McDonald (1997), “Phụ nữ và công nghiệp máy tính ở Việt Nam” - Tạp chí
Khoa học về Phụ nữ ( 4/1997) trang 20 - 25.
89. Lê Thị Hoài Thu (2001), “Cần hoàn thiện những quy định đối với lao động nữ trong
pháp luật lao động Việt Nam” - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (3/2001), trang 13 - 18.
90. Phạm Công Trứ (1997), “Về phương pháp điều chỉnh của luật Lao động trong cơ chế
kinh tế thị trường hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (7/1997), trang 18 – 28.

91. Phạm Công Trứ (1998), “Một số vấn đề lý luận về quan hệ lao động và sự điều chỉnh
pháp luật quan hệ lao động, - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (6/1998) trang 15 - 24 .
92. Nguyễn Tiến Tùng (Thanh tra Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội): “Tình hình tai
nạn lao động năm 2006 và những giải pháp phòng ngừa” , ngày
22/7/2007.
93. Phạm Thanh Vân, “Thực trạng thi hành chính sách pháp luật đối với lao động nữ trong
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật ( 4/2002), trang 57 –
64.

94.
95.
96.
97.
98.
99.
100.






×