Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THU GOM và xử lý rác THẢI SINH HOẠT tại CÔNG TY cổ PHẦN môi TRƯỜNG và PHÁT TRIỂN đô THỊ QUẢNG BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TẾ

H
U



ĐÀO THỊ NGỌC HÀ

KI
N

H

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ LÝ
RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI

Đ

ẠI

H


C

TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ QUẢNG BÌNH



Mã số: 83 10 110

TR

Ư



N

G

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH VĂN SƠN

HUẾ, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

TR

Ư




N

G

Đ

ẠI

H


C

KI
N

H

TẾ

H
U



Tác giả luận văn

i


Đào Thị Ngọc Hà


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên cho phép tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến lãnh đạo
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học cùng toàn thể
quý Thầy, Cô giáo đã giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu.
Tôi xin ày t lòng iết ơn sâu s c đến Thầy giáo P S. TS. Tr nh V n Sơn
đã giành nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu thực hiện luận v n.
, công nhân viên Công ty c phần

H
U



in chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán

môi trường và phát triển đô th Quảng ình cùng với người dân a phường Đ ng

H

KI
N

thiết để tôi có thể hoàn thiện luận v n này.


TẾ

Phú, Đ ng Mỹ, Hải Thành đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp những tài liệu cần
Cuối cùng, tôi muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, ạn

và người thân đã hết


C

lòng ng h và tạo điều iện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu, đ ng viên,

H

h ch lệ, tạo mọi điều iện thuận l i cho tôi có đư c ết quả ngày hôm nay.

ẠI

Luận v n hoàn thành ch c ch n hông tránh h i những thiếu sót và hạn
, đ ng nghiệp tiếp tục

G

Đ

chế. K nh mong quý Thầy, Cô giáo, các chuyên gia, ạn

N

giúp đỡ, đóng góp để luận v n đư c hoàn thiện hơn.


TR

Ư



in trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Đào Thị Ngọc Hà

ii


TÓM LƢỢC LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: ĐÀO THỊ NGỌC HÀ
Chuyên ngành: Quản lý kinhtế

Niên khóa: 2017-2019

Người hướng dẫn: PGS.TS TRỊNH VĂN SƠN
Tên đề tài: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC
THẢI SINH HOẠT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
QUẢNG BÌNH” .

1. Mục đích và đối tƣợng nghiên cứu:
Từ lý luận và đánh giá thực trạng, đề tài nhằm đề xuất một số giải pháp góp




phần hoàn thiện công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại Công ty cổ

H
U

phần môi trường và phát triển đô thị Quảng Bình, trên địa bàn TP Đồng Hới.

TẾ

Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
tại Công ty cổ phần Môi trường và Phát triển đô thị Quảng Bình .

KI
N

H

2. Các phƣơng pháp nghiên cứu đã sử dụng
Phương pháp thống kê mô tả: Thông qua số liệu thu thập được, hệ thống hoá


C

và tổng hợp thành các bảng số liệu và các biểu đồ theo các tiêu thức phù hợp với

H

mục tiêu nghiên cứu.


Đ

ẠI

Phương pháp so sánh: So sánh kết quả đạt được giữa các năm của đối tượng

G

nghiên cứu, so sánh các chỉ tiêu để đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu phân tích



N

khi có sự thống nhất về thời gian, không gian theo một số tiêu thức nhất định.

Ư

3.Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận

TR

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: Công tác quản lýthu gom và xử lý rác thải
sinh hoạt (RTSH) tại Công ty cổ phần môi trường và phát triển đô thị Quảng Bình
từ năm 2016 đến năm 2018 cho thấy, vấn đề rác thải vàxử lý rác thải trở thành một
vấn đề bức xúc đối với nước ta nói chung và với TP Đồng Hới,tỉnh Quảng Bình nói
riêng. Mặc dù đã có nhiều chuyển biến tích cực,songbên cạnh đó cũng còn nhiều
hạn chế, thiếu sót.
Dựa vào kết quả nghiên cứu luận văn đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm
tăng cường và hoàn thiện công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt

(RTSH) tại Công ty cổ phần môi trường và phát triển đô thị Quảng Bình trong thời
gian tới.

iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa

1

CNH- HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

2

TP

Thành phố

3

RTSH

Rác thải sinh hoạt

4


CBCNV

Cán bộ công nhân viên

5

CP

Cổ phần

6

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

7

QL

Quốc lộ

8

HN

Hà Nội

9


HCM

Hồ Chí Minh

10

UBND

Uỷ Ban Nhân dân xã

11

HTX

Hợp tác xã

12

TNHH

13

BVMT

14

VSMT

Trách nhiệm hữu hạn

Bảo vệ môi trường
Vệ sinh môi trường

TR

Ư



N

G

Đ

ẠI

H


C

KI
N

H

TẾ

H

U



STT

iv


MỤC LỤC
Lời cam đoan ............................................................................................................... i
Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii
Tóm lược luận văn .................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt ......................................................................................... iv
Mục lục ........................................................................................................................v
Danh mục các bảng ................................................................................................. viii
Danh mục các biểu đồ, hinh,sơ đồ ..............................................................................x
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................1

H
U



1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2

TẾ

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................3


H

4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................3

KI
N

PHẦN II. NỘI DUNGVÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU............................................7


C

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ QUẢN LÝTHU GOM
VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT .....................................................................7

ẠI

H

1.1. RÁC THẢI SINH HOẠTVÀ MÔI TRƯỜNG ....................................................7

Đ

1.1.1. Rác thải sinh hoạt ..............................................................................................7

G

1.1.2. Môi trường và ô nhiễm môi trường .................................................................11




N

1.1.3. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng .....14

Ư

1.2. CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT .16

TR

1.2.1. Khái niệm và công cụ về quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt ...........16
1.2.2.Một số phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt ...................................................17
1.2.3. Nội dung công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt......................22
1.2.4. Các mô hình quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt...............................29
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ
LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT ...................................................................................30
1.3.1 Nhóm nhân tố bên ngoài ..................................................................................30
1.3.2 Nhóm nhân tố bên trong ...................................................................................31

v


1.4. THỰC TIỄN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT
NAM..........................................................................................................................31
1.4.1 Thực tiễn và kinh nghiệm quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại một số thành
phố của Việt Nam......................................................................................................31
1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Quảng Bình ...........................................36
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ

LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƢỜNG VÀ
PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ QUẢNG BÌNH ...............................................................39
2.1. TỔNG QUAN VỀ TP ĐỒNG HỚI VÀ CÔNG TY CP MÔI TRƯỜNG VÀ

H
U



PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ QUẢNG BÌNH ...................................................................39
2.1.1. Đặc điểm cơ bản của Thành phố Đồng Hới, Quảng Bình ..............................39

TẾ

2.1.2. Tổng quan về Công ty Cổ phần Môi trường và Phát triển Đô thị Quảng Bình .....43

H

2.2.1. Thực trạng rác thải và quản lý rác thải trên địa bàn TP Đồng Hới .................49

KI
N

2.2.2. Đánh giá thực trạng công tác xây dựng kế hoạch thu gom và xử lý rác sinh hoạt


C

tại Công ty ..................................................................................................................56
2.3. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA VỀ THỰC


ẠI

H

TRẠNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU GOM

Đ

XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT ............................................................................75

G

2.3.1 Thống kê mô tả mẫu điều tra............................................................................75



N

2.3.2 Kết quả đánh giá của đối tượng điều tra về thực trạng công tác quản lý thu

Ư

gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại Công ty CP môi trường và phát triển đô thị

TR

Quảng Bình ...............................................................................................................76
2.3.3. Ý kiến đánh giá vềmột số nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu gom và
xử lý rác thải sinh hoạt ..............................................................................................82

2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ LÝ
RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT
TRIỂN ĐÔ THỊ QUẢNG BÌNH ..............................................................................87
2.4.1 Những kết quả đạt được ...................................................................................87
2.4.2 Những tồn tại hạn chế ......................................................................................87
2.4.3 Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế ....................................................................88

vi


CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ QUẢNG BÌNH .........89
3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ........................................................................89
3.1.1.Định hướng.......................................................................................................89
3.1.2. Mục tiêu ..........................................................................................................90
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI
TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ QUẢNG BÌNH. .........................................91

H
U



3.2.1. Giải pháp về quản lý .......................................................................................91
3.2.2. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân trong

TẾ


công cuộc BVMT ......................................................................................................92

H

3.2.3. Giải pháp về công tác xây dựng quy chế, hoàn thiện quy chế phân loại, thu

KI
N

gom và các phương pháp xử lý RTSH ......................................................................93


C

3.2.4. Giải pháp về công nghệ ...................................................................................95

H

3.2.5.Tăng cường đầu tư, kêu gọi hỗ trợ đầu tư trang thiết bị phục vụ cho thu gom,

ẠI

vận chuyển và xử lý RTSH .......................................................................................97

Đ

3.2.6.Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các trường hợp vi phạm .....97

G


PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................98



N

3.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................98

Ư

3.2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................99

TR

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................101
PHỤ LỤC ...............................................................................................................102
Quyết định Hội đồng chấm luận văn

Nhận xét luận văn của Phản biện 1
Nhận xét luận văn của Phản biện 2
Biên bản của Hội đồng chấm luận văn
Bản giải trình chỉnh sửa luận văn
Xác nhận hoàn thiện luận văn

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1


Nguồn phát sinh chất thải ......................................................................7

Bảng 1.2

Tỷ lệ thành phần rác thải sinh hoạt của một số tỉnh, thành phố ..........10

Bảng 2.1

Tình hình diện tích và dân số thành phố Đồng Hới, năm 2017 ..........42

Bảng 2.2

Qui mô và Cơ cấu lao động, giai đoạn 2016– 2018 ............................47

Bảng 2.3

Thànhphần CTR sinh hoạttại thành phố Đồng Hới.............................51

Bảng 2.4

Thành phần rác thải sinh hoạt tại 3 phường trên địa bàn
TP Đồng Hới ......................................................................................52
Tổng rác thải sinh hoạt (RTSH) phát sinh,qua 3 năm 2016-2018 .....53

Bảng 2.6

Khối lượng rác thải trung bình của các hộ được điều tra năm 2018 ...54

Bảng 2.7


Phân bốdân cư và lượng rác thải sinh hoạt ba phường .......................55

Bảng 2.8

Kế hoạch tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn theo các giai đoạn đến

KI
N

H

TẾ

H
U



Bảng 2.5

năm 2030 của Công ty Cổ phần Môi trường và Phát triển Đô thị
Thiết bị thu gom của Công ty CP Môi trường vàPhát triển Đô thị

H

Bảng 2.9


C


Quảng Bình .........................................................................................57

ẠI

Quảng Bình .........................................................................................60
Loại, số lượng bảo hộ lao động và dụng cụ lao động được cấp phát ..60

Bảng 2.11

Phí thu gom rác và dịch vụ vận chuyển rác thải, phí vệ sinh .................62

Bảng 2.12

Bảng chi phí công cụ, dụng cụ ............................................................71

G

N



Ư

Mô tả mẫu khảo sát về lãnh đạo và cán bộ công nhân công ty cổ phần

TR

Bảng 2.13

Đ


Bảng 2.10

môi trường và phát triển đô thị Quảng Bình .......................................75

Bảng 2.14

Mô tả mẫu khảo sát các hộ gia đình tại ba phường .............................76

Bảng 2. 15

Ý kiến đánh giá của Cán bộ, nhân viên công ty về công tác lập kế
hoạch thu gom và xử lý rác thải ..........................................................76

Bảng 2.16

Ý kiến đánh giá của Cán bộ công ty cổ phần môi trường và phát triển
đô thị Quảng Bình về công táctriển khai hoạt động thực hiện thu gom
và vệ sinh môi trường ..........................................................................78

viii


Bảng 2. 17

Ý kiến đánh giá của lãnh đạo, cán bộ công ty và các hộ gia đình tại ba
phường về công tác xử lý rác thải và thực hiện các phương pháp xử
lý rác thải sinh hoạt ............................................................................79

Bảng 2.18


Ý kiến đánh giá của Cán bộ công ty cổ phần môi trường và phát triển
đô thị Quảng Bình về công tác thanh tra kiểm tra và xử lý vi phạm ..80

Bảng 2.19

Ý kiến đánh giá của Cán bộ công ty cổ phần môi trường và phát triển
đô thị Quảng Bình về công tác đầu tư và tuyên truyền hỗ trợ trong
quản lý rác thải sinh hoạt.....................................................................81
Kết quả điều tra ý thức về bảo vệ môi trường của 3 phường ..............82

TR

Ư



N

G

Đ

ẠI

H


C


KI
N

H

TẾ

H
U



Bảng 2.20

ix


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Thành phần CTR sinh hoạt tại Thành phố Đồng Hới .........................52
Biểu đồ 2.2. Thành phần RTSH tại thành phố Đồng Hới ........................................53
Biểu đồ 2.3 Biểu đồ kết quả tuyên truyền bảo vệ môi trường tại TP Đồng Hới ...68
Biểu đồ 2.4. Biểu đồ tỷ lệ % điều tra ý thức về bảo vệ môi trường của 3 phường........83
Biểu đồ 2.5: Đánh giá của người dân về chất lượng thu gom RTSH tại 3 phường ......84
Biểu đồ 2.6. Thành phần RTSH tại ba phường........................................................85

TẾ

H
U




Biểu đồ 2.7. Tỷ lệ chất vô cơ và hữu cơ tại các phường .........................................86

KI
N

H

SƠ ĐỒ

Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến con người và môi trường ......15

Sơ đồ 1.2:

Sơ đồ công nghệ xử lý rác bằng phương pháp ép kiện .....................20

Sơ đồ 1.3:

Sơ đồ xử lý rác theo công nghệ Hydromex.......................................21

Sơ đồ 2.1:

Tổ chức bộ máy công ty .................... Error! Bookmark not defined.

Sơ đồ 2.2:

Sơ đồ các nguồn phát sinh CTR ở TP Đồng Hới ..............................51


Sơ đồ 2.3:

Sơ đồ thu gom và vận chuyển rác .....................................................59

Sơ đồ 2.4:

Sơ đồ xử lý tại bãi rác .......................................................................64

H

ẠI

Đ

G

N



Ư

Sơ đồ tổng thể bãi chôn lấp CTRSH Đồng Hới – Bố Trạch .............65

TR

Sơ đồ 2.5:


C


Sơ đồ 1.1:

x


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Với quá trình hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới,cùng với các tiến bộ
khoa học kỹ thuật, quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa (CNH-HĐH), đã mang
đến cho nềnkinh tế nước ta rất nhiều cơ hội và thách thức lớn. Đời sống người dân
ngày càng được cải thiện đáng kể, các nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt cũng được nâng
cao và vì thế vấn đề rác thải sinh hoạt và xử lý rác thải là một vấn đề phức tạp. Tình
trạng, rác thải sinh hoạt thải ra môi trường không qua xử lý, không phân loại, hiện

H
U



tượng xả thải bừa bãi đang xảy rất phổ biến đã làm cho môi trường bị ô nhiễm ảnh
hưởng rất lớn đến sinh hoạt, đời sống và các hoạt động xã hội.

TẾ

Thực tiễn ở Việt nam cho thấy, trong công tác quản lý rác thải trong các đô

KI
N


H

thị nói chung và quản lý rác thải ở Thành phố Đồng Hới nói riêng đang gặp nhiều
khó khăn, nhiều tồn tại, hạn chế chưa thể giải quyết trọn vẹn. Ý thức của người dân


C

trong vấn đề bảo vệ môi trường vẫn chưa cao; công tác quản lý và thực hiện các

H

dịch vụ làm sạch môi trường của người dân và cơ quan quản lý môi trường chưa

ẠI

thật mang lại hiệu quả, công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải còn quá

G

Đ

nhiều bất cập. Vấn đề rác thải vàxử lý rác thải trở thành một vấn đề bức xúc đối với

N

nước ta nói chung và với TP Đồng Hới,tỉnh Quảng Bình nói riêng.

Ư




Thành phố Đồng Hới, thuộc tỉnh Quảng Bình, có vị trí địa lý 17o21’ vĩ độ

TR

bắc và 106o10’ kinh độ đông, diện tích tự nhiên là 155,54 km2. Phía Bắc giáp huyện
Bố Trạch, phía Nam giáp huyện Quảng Ninh, phía Đông giáp biển, phía Tây giáp
huyện Bố Trạch và huyện Quảng Ninh.Thành phố có vị trí trung độ của tỉnh Quảng
Bình, nằm trên quốc lộ 1A, có đường sắt Thống nhất Bắc Nam và Thành phố Hồ
Chí Minh đã tạo nhiều thuận lợi cho việc đi lại và phát triển các hoạt động kinh
doanh, dịch vụ, sản xuất, thu hút rất đông lượng lao động.Đời sống người dân ngày
càng được nâng lên, nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn, hệ thốngcác quán xá, chợ,
khu vui chơi… cũng mọc lên nhiều hơn...Với tốc độ phát triển mạnh đã kéo theo hệ
lụy về vấn đề quản lý, xử lý rác thải sinh hoạtvà môi trường. Nếu chung ta không

1


quan tâm và không có giải pháp tốt về quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt chắc
chắnsẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và môi trường xã hội, đến quá trình phát
triển kinh tế, xã hội, văn hóa....
Công ty cổ phần môi trường và phát triển đô thị Quảng Bình, với chức năng
chủ yếu là thu gom và xử lý rác thải trên địa bàn TP Đồng Hới. Trong những năm
qua hoạt động kinh doanh của Công ty đã đạt được những kết quả khả quan, song
trong thực tếCông ty cũng không ít những khó khăn, những tồn tại và hạn chế về
công tác quản lý, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP Đồng Hới. Vì
vậy, vấn đề nghiên cứu thực trạng để đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý

H

U



thu gom và xử lý rác thải ở TP Đồng Hới là nội dung hết sức cần thiết và cấp bách.
Chính vì vậy, hoàn thiện công tác thu gom, xử lý và quản lý rác thải sinh

TẾ

hoạt của người dân trên địa bàn TP Đồng Hới đã được các cấp lãnh đạo của tỉnh

KI
N

H

Quảng Bình, cũng như của Thành phố Đồng Hới và Công ty Môi trường và phát
triển đô thị Quảng Bình hết sức quan tâm. Câu hỏi thiết yếu, cấp bách được đặt ra


C

là hiện nay hiện trạng công tác quản lý rác thải như thế nào? và những giải pháp gì

H

để sớm hoàn thiện công tác quản lý rác thải sinh hoạt..?.Tất cả những đòi hỏi đó cần

ẠI


sớm được nghiên cứu và tìm giải pháp hoàn thiện.

G

Đ

Xuất phát từ tính cấp thiết và những đòi hỏi cao của thực tế, tôilựa chọn

N

nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh

Ư



hoạt tại Công ty cổ phần môi trường và phát triển đô thị Quảng Bình” cho luận

TR

văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Từ lý luận và đánh giá thực trạng, đề tài nhằmđề xuất một số giải pháp góp
phần hoàn thiện công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại Công ty cổ
phần môi trường và phát triển đô thị Quảng Bình, trên địa bàn TP Đồng Hới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu chung, đề tài tập trung giải quyết một số mục tiêu cụ
thể sau:


2


- Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về công tácquản lý rác thải sinh hoạt.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
(RTSH) tại Công ty cổ phần Môi trường và Phát triển đô thị Quảng Bình.
- Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý thu gom và xử lý
rác thải sinh hoạt tại đơn vị nghiên cứu.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải sinh
hoạt tại Công ty cổ phần Môi trường và Phát triển đô thị Quảng Bình .

H
U



- Đối tượng điều tra: CBCNV Công ty CP Môi trường và Phát triển đô thị
Quảng Bình và Hộ gia đình (người dân).

TẾ

3.2. Phạm vi nghiên cứu

KI
N

H


- Không gian: Đơn vị nghiên cứu là Công ty CP Môi trường và Phát triển đô
thị Quảng Bình và trên địa bàn nghiên cứu ở TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.


C

- Thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2016 đến năm 2018

H

- Phạm vi nội dung: Chỉ nghiên cứu về công tác quản lý thu gom và xử lý rác

ẠI

thải sinh hoạt trên địa bàn TP Đồng Hới.

G

Đ

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

N

4.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu:

Ư




 Thu thập tài liệu thứ cấp

TR

Các tài liệu thu thập gồm Hệ thống văn bản các cấp ngành có liên quan quản
lý rác thải; quản lý và bảo vệ môi trường. Những vẫn đề về đến môi trường điều
kiện tự nhiên và tình hình kinh tế, xã hội của địa phương có ảnh hưởng đến công tác
quản lý rác thải sinh hoạt. Các văn bản số liệu, báo cáo của Phòng quản lý đô thị và
Công ty CP môi trường và phát triển đô thị Quảng Bình..., Các báo cáo và công
trình nghiên cứu trước đây và các tài liệu có sẵn được đăng tải trên báo, tạp chí
(Báo Tuổi Trẻ, Báo Thanh Niên, tạp chí Xã Hội Học,Vietnam.net, và những công
trình có liên quan)

3




Thu thập tài liệu sơ cấp

- Đối tƣợng khảo sát:Khảo sát 2 nhóm đối tượng:
+ 47 cán bộ lãnh đạo, nhân viên văn phòng và công nhân trực tiếp thu gom và
xử lý rác thải tại 3 phường Đồng Phú, Đồng Mỹ và Hải Thành của Công ty CP môi
trường và phát triển đô thị Quảng Bình;
+ Khảo sát phỏng vấn hộ gia đình (chọn lựa trên đại bàn TP Đồng Hới): Trên
địa bàn TP Đồng Hới,chúng tôi tiến hành chọn mẫu 3 Phường đại diện cho 3 vùng
của TP Đồng Hới là Phường Đồng Phú, Đồng Mỹ và Hải Thành và mỗi Phường
chọn 35hộ để phỏng vấn: Tổng phiếu 105.

H

U



Chọn ba phường Đồng Phú, Đồng Mỹ và Hải Thành làm mẫu điều tra vì ba

TẾ

phường này gồm phường có dân số đông nhất, thấp nhất và trung bình của thành
phố Đồng Hới, mặt khác ba phường trên phát sinh đầy đủ của các nguồn phát thải

KI
N

H

như cơ quan công sở, công trình xây dựng, chợ, bệnh viện, trường học, khu công
- Mục tiêu khảo sát:


C

nghiệp và nông nghiệp.

H

Nhằm làm rõ thực trạng công tác quản lý thu gom và xử lý rác thái sinh hoạt

ẠI


tại ba địa phương trên.

G

Đ

- Nội dung khảo sát:



N

Về phía cán bộ Công ty cổ phần môi trường và phát triển đô thị Quảng Bình,

Ư

nội dung khảo sát và đánh giá gồm: công tác lập dự toán, tuyên truyền, hỗ trợ người

TR

nộp phí vệ sinh môi trường, quyết toán, công tác thanh tra, kiểm tra thuế, công tác
xử lý sai phạm về vệ sinh môi trường. Đánh giá về việc chấp hành pháp luật của
người dân trên địa bàn quản lý về công tác vệ sinh môi trường.
Về phía các hộ gia đình thuộc ba phường Đồng Mỹ, Đồng Phú và Hải Thành
nội dung khảo sát và đánh giá gồm: Lượng rác thải trung bình/ 1 ngày của 1 hộ gia
đình, sự phân loại rác, mức phí vệ sinh môi trường đã phù hợp chưa, ý thức bảo vệ
môi trường của người dân và công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường.
- Qui mô mẫu khảo sát và phƣơng pháp khảo sát:
Phương pháp hảo sát ằng ảng h i:Khảo sát mức độ đồng tình với các


4


phát biểu về công tác quản lý thu gom và xử lý rác thải của Công ty CPMôi trường
và Phát triển đô thị Quảng Bình với 5 mức độ đồng ý được quy ước như sau:
1- Hoàn toàn không đồng ý

2- Không đồng ý

3- Trung dung (ko có ý kiến)

4- Đồng ý

5- Hoàn toàn đồng ý

+ Đối với hảo sát đối tư ng là Lãnh đạo, nhân viên v n phòng và công
nhân trực tiếp thu gom và xử lý rác thải tại 3 phường Đ ng Phú, Đ ng Mỹ và Hải
Thành c a Công ty CP môi trường và phát triển đô th Quảng ình.
Tổng số phiếu phát ra và khảo sát bằng gặp mặt trực tiếp đối với lãnh đạo,
nhân viên văn phòng và công nhân trực tiếp thu gom và xử lý rác thải tại 3 phường

H
U



Đồng Phú, Đồng Mỹ và Hải Thành của Công ty CP môi trường và phát triển đô thị
Quảng Bình47 phiếu, số phiếu trả lời đầy đủ và hợp lệ các câu hỏi thu về là

TẾ


47phiếu. Phương pháp thu thập thông tin bằng hai phương pháp là gặp mặt điều

KI
N

H

tra trực tiếp các thông tin và thứ hai là gửi bảng khảo sát và thu về.
+ Đối với Khảo sát đối tư ng là các h gia đình tại 3 phường Đ ng Phú,


C

Đ ng Mỹ và Hải Thành

H

Tổng số phiếu phát ra và khảo sát bằng gặp mặt trực tiếp đối với các hộ

ẠI

gia đình tại ba phường Đồng Phú, Đồng Mỹ và Hải Thành là 109 phiếu, số phiếu

G

Đ

trả lời đầy đủ và hợp lệ các câu hỏi thu về là 105 phiếu.


N

- Cách tính toán kết quả khảo sát

Ư



Kết quả được tính toán là mức trung bình của mỗi phát biểu, nếu bằng hoặc

TR

lớn hơn 3 thì mức độ đánh giá là từ đồng ý đến đồng ý rất cao, kết quả nhỏ hơn 3
được đánh giá là không đồng ý đến chỉ đồng ý một phần đối với phát biểu đó.
4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích
Để đạt được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đề tài sử dụng các phương
pháp nghiên cứu cụ thể như:
- Phương pháp phân tổ thống kê;
- Phương pháp So sánh: So sánh số tương đối, tuyệt đối, so sánh theo không
gian, thời gian và chuỗi thời gian....
- Phương pháp thống kê mô tả:

5


- Phương pháp phân tích thống kê, xử lý số liệu để phân tích các nhân tố ảnh
hưởng, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải
tại Công ty CP môi trường và phát triển đô thị Quảng Bình
4.3. Công cụ xử lý và phân tích
Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Excel và SPSS.

5. Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần đặt vấn đề, Kết luận, kiến nghị Luận văn được kết cấu thành
3 chương, cụ thể:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thu gom và xử lý rácthải sinh hoạt

H
U



Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu gom và xử lýrác thải sinh hoạt tại
Công ty CP môi trường và phát triển đô thị Quảng Bình.

TẾ

Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu gom và

TR

Ư



N

G

Đ

ẠI


H


C

KI
N

H

xử lý rác thải sinh hoạt tại Công ty CP môi trường và phát triển đô thị Quảng Bình.

6


PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
1.1. RÁC THẢI SINH HOẠTVÀ MÔI TRƢỜNG
1.1.1. Rác thải sinh hoạt
1.1.1.1. Khái niệm rác thải sinh hoạt
Rác thải sinh hoạt là những chất thải có liên quan đến các hoạt động của con
người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các

H
U




trung tâm dịch vụ, thương mại. Rác thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại,
sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc

TẾ

quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác
1.1.1.2. Nguồn gốc rác thải sinh hoạt.

KI
N

H

động vật, vỏ rau quả vv…


C

Có nhiều nguồn gây rác thải khác nhau:

H

Bảng 1.1: Nguồn phát sinh chất thải

ẠI

Nguồn

Nơi phát sinh


G

Thực phẩm dư thừa, bao bì hàng hóa (bằng

chung cư.

gỗ,vải, da, cao su, PE, PP, thiếc, nhôm, thủy

N

Hộ gia đình, biệt thự,

TR

Ư



Khu dân cư

Các dạng chất thải rắn

Đ

phát sinh

tinh,...) tro, đồ dùng điện tử, vật dụng hư
hỏng(đồ da dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thủy
tinh...),chất thải độc hại như chất tẩy rửa (bột
giặt, chất tẩy trắng,...). thuốc diệt côn trùng,

nước xịt phòng,...bám trên rác thải...

Khu
mại

thương Nhà kho, nhà
hàng,chợ, khách sạn,

Giấy, nhựa, thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất
thải nguy hại...

nhà trọ, các trạm sửa
chữa, bảo hành và
dịch vụ.

7


Nguồn

Nơi phát sinh

phát sinh

Cơ quan công Trường

học,

sở


phòng

viện,văn

Các dạng chất thải rắn

bệnh Giấy, nhựa. thực phẩm thừa, thủy tinh, kim
cơ loại, chất thải nguy hại....

quan chính phủ.
Công trình

Khu nhà xây dựng Xà bần, sắt thép vụn, vôi vữa, gạch vỡ, bê

xây dựng

mới,sửa chữa, nâng tông,gỗ, ống dẫn.
cấp mở rộng đường
phố, cao ốc, san nền



xây dựng.
Hoạt động dọn rác vệ

Rác, cành cây cắt tỉa, chất thải chung tại các

công cộng

sinh đường phố, công


khu vui chơi, giải trí, bùn cống rãnh.

đô thị

viên, khu vui chơi,

TẾ

H


C

rãnh.

KI
N

giải trí, bùn cống

H
U

Dịch vụ

Công

nghiệp


xây Chất thải do quá trình chế biến công nghiệp,

nghiệp

dựng,chế tạo, công phế liệu, và các rác thải sinh họat.

H

Khu công

Đ

ẠI

nghiệp nặng, nhẹ, lọc

N

điện.

G

dầu, hoá chất, nhiệt



Đồng cỏ, đồng ruộng, Thực phẩm bị thối rữa, chất thải nông nghiệp

Ư


Nông nghiệp

TR

vườn cây ăn quả, như: lá cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn gia
nông trại.

súc thừa hay hư hỏng, rơm rạ, chất thải từ lò
giết mổ, sản phẩm sữa...,chât thải đặc biệt như
thuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu được
thải ra cùng với bao bì đựng hóa chất đó.

1.1.1.3.Phân loại rác thải sinh hoạt
Phân loại theo mức độ nguy hại
- Rác thải nguy hại: Là rác thải chứa các chất hoặc hợp chất có một trong
những đặc tính sau: phóng xạ, dễ cháy,dễ nổ,dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc
hoặc các đặc tính nguy hại khác.

8


- Rác thải không nguy hại: Là những loại rác thải không có chứa các chất và
hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người.
Phân loại theo nguồn thải
- Rác thải sinh hoạt: Là rác thải phát sinh trong sinh hoạt cá nhân,hộ gia đình,
nơi công cộng được gọi chung là rác thải sinh hoạt.
- Rác thải công nghiệp: Là rác thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công
nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi chung là
rác thải công nghiệp.
- Rác thải nông nghiệp: Là lượng rác thải phát sinh từ các hoạt động như:


H
U



trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, chăn nuôi, các sản phẩm thải ra từ chế biến
sữa, các lò giết mổ…được gọi chung là rác thải nông nghiệp.

TẾ

- Rác thải xây dựng: Là các phế thải như: đất, cát, gạch, ngói, bê tông vỡ do

KI
N

H

các hoạt động tháo dỡ, xây dựng công trình…. Được gọi chung là rác thải xây dựng.
- Rác thải y tế: Rác thải phát sinh từ các hoạt động y tế như: khám bệnh, bào


C

chế, sản xuất, đào tạo, nghiên cứu, thú y, …Sinh ra từ các bệnh viện, các trung tâm

H

điều dưỡng, cơ sở y tế dự phòng. Bao gồm:


ẠI

Rác thải y tế thông thường (sinh hoạt) bao gồm: Bìa, bao hộp đóng gói, khăn

G

Đ

giấy lau tay, thức ăn bỏ đi….

N

Rác thải y tế có nguy cơ lây nhiễm như: Bông, băng thấm dịch hoặc máu, các

Ư



hộp thuốc quá hạn, kim tiêm…

TR

- Rác thải từ các ngu n hác như:Thương mại, dịch vụ…
Cách phân loại khác
- Rác thải sinh hoạt hữu cơ: Là chất thải trong sinh hoạt hàng ngày có nguồn
gốc từ động vật hoặc thực vật, thường là các gốc rau, quả, thức ăn, rơm rác, xương,
ruột gà…
- Rác thải sinh hoạt vô cơ:Là các chất nilon, nhựa, da, cao su, vải, sợi…được
thải ra trong sinh hoạt hàng ngày, đây là chất thải có thành phần tái chế được.
- Các chất trơ: Thủy tinh, đá, kim loại, sành sứ, đất sét.


9


1.1.1.4. Thành phần rác thải sinh hoạt
Khác với rác thải, phế thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt là một tập hợp
không đồng nhất. Tính không đồng nhất biểu hiện ngay ở sự không kiểm soát được
các nguyên liệu ban đầu dùng cho thương mại và sinh hoạt. Sự không đồng nhất
này tạo nên một số đặc tính rất khác biệt trong các thành phần của rác thải sinh hoạt.
Thành phần chất thải sinh hoạt có thể bao gồm:
- Các chất dễ phân hủy sinh học: Thực phẩm thừa, cuống, lá rau, lá cây, xác
động vật chết, vỏ hoa quả…
- Các chất khó bị phân hủy sinh học: Gỗ, cành cây, cao su, túi nilon.

H
U



- Các chất hoàn toàn không bị phân hủy sinh học: Kim loại, thủy tinh, mảnh
sành, gạch, ngói, vôi, vữa khô, đá, sỏi, cát, vỏ ốc hến…

TẾ

Thành phần của rác thải rất khác nhau tùy thuộc từng địa phương, tính chất

KI
N

H


tiêu dùng, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác.

H


C

Bảng 1.2: Tỷ lệ thành phần rác thải sinh hoạt của một số tỉnh, thành phố

Hà Nội

Việt Trì

ẠI

Thành phần

Đ

Chất hữu cơ

ĐVT: %
Thái
Nguyên

Đà Nẵng

Hạ Long


55,0

55,0

45,47

49,20

9,15

4,52

3,0

13,10

3,23

1,48

7,52

3,0

6,36

4,6

3,40


0,22

3,0

2,30

0,4

Thủy tinh, gốm, sứ

2,70

0,63

0,7

1,85

3,7

Đất, đá,cát, gạch vụn

30,27

32,13

35,3

-


38,87

Độ trơ

15,9

13,17

17,15

10,9

11,0

Độ ẩm

47,7

45,0

44,23

49,0

46,0

Tỷ trọng (tấn/m3)

0,42


0,43

0,45

0,50

0,50

G

53,00



N

Cao su, nhựa

TR

Kim loại

Ư

Giấy, catton, giẻ vụn

(Ngu n: Báo cáo kết quả hảo sát c a CEETIA, 2015)

10



1.1.2. Môi trƣờng và ô nhiễm môi trƣờng
1.1.2.1 Khái niệm và chức năng môi trường
 Môi trƣờng (Environment)
Môi trường là tập hợp các thành phần hợp chất vô cơ, sinh vật và con người
cùng tồn tại và phát triển trong một không gian và thời gian nhất định. Giữa chúng
có sự tương tác với nhau theo nhiều chiều, mà tổng hòa các mối tương tác đó sẽ
quyết định lên chiều hướng phát triển của toàn bộ hệ môi trường.
Theo điều I, Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam xác định: " Môi trường
ao g m các yếu tố tự nhiên và các nhân tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với

H
U



nhau, ao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự t n tại, phát

TẾ

triển con người và thiên nhiên."[1]
 Chức năng của môi trƣờng:

KI
N

H

- Môi trường là hông gian sống c a con người và các loài sinh vật.
Tạo cho con người những giá trị phúc lợi, giá trị thẩm mỹ, cảnh quan. Khi



C

chất lượng môi trường suy giảm đều tác động trực tiếp tới cuộc sống con người và

H

sinh vật. Môi trường là nơi cung cấp mọi nguồn lực như nguyên liệu, năng lượng,

Đ

ẠI

nước, động thực vật hoang dã...cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của

G

con người. Sự suy giảm số lượng và chất lượng của các nguồn lực đó đều ảnh



N

hưởng nghhiêm trọng tới cuộc sống và hoạt động sản xuất kinh doanh của con

Ư

người. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong


TR

cuộc sống hoạt đọng sản xuất kinh doanh của mình Môi trường là nơi giảm nhẹ các
tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất. Môi trường là
nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
- Môi trường vừa là chủ thể, vừa là trung gian để chuyển hóa và tái tạo các
nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN).
Có thể tái tạo được trong một chu trình trao đổi vật chất khép kín giữ môi
trường và các sinh vật khác trên trái đất.môi truờng cung cấp đầu vào cho quá trình
sống của các sinh vật trên trái đất và hấp thụ các chất phế thải, tái tạo chúng thành
các TNTN có ích cho sự sống. Khi nói tới chất lượng môi trường là chúng ta nói

11


đến chất lưọng đất, nước và không khí. Khi các chất thải vào môi trường vượt quá
khả năng chuyển hóa của môi trường, cân bằng sinh thái bị phá vỡ và môi trường bị
hủy hoại. Tùy thuộc vào tính chất, mức độ và thời gian cân bằng sinh thái bị phá vỡ,
tác động hủy hoại môi trường có thể tăng rất nhanh, hoặc thậm chí tạo ranhững biến
đổi không thể khắc phục được.
1.1.2.2. Ô nhiễm môi trường
Theo khoản 4, điều 2 của Luật bảo vệ môi trường thì "Ô nhiễm môi trường là
sự làm thay đ i tính chất c a môi trường, vi phạm Tiêuchuẩn môi trường".[1]
Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải

H
U




hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con
người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác

TẾ

nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn

KI
N

H

(chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật , sinh học và các dạng năng lượng
như nhiệt độ, bức xạ.Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó


C

hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác

H

động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu.

ẠI

- Suy thoái môi trường: "Suy thoái môi trường là sự làm thay đ i chất lư ng

G


Đ

và số lư ng c a thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống c a con

N

người và thiên nhiên".( Khoản 5, điều 2 của Luật bảo vệ môi trường)[1].Trong đó,

Ư



thành phần môi trường được hiểu là các yếu tố tạo thành môi trường: Không khí,

TR

nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ biển, sinh vật, các hệ
sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên
nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
- Sự cố môi trường: "Sự cố môi trường là các tai biến hoặc r i ro xảy ra
trong quá trình hoạt đ ng c a con người hoặc biến đ i bất thường c a thiên nhiên,
gây suy thoái môi trường nghiêm trọng".[1] (Theo khoản 6, điều 2 của Luật bảo vệ
môi trường).Sự cố môi trường có thể xảy ra do:
Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa
axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác;

12


Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở

sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an
ninh và quốc phòng;
Sự cố trong tìm kiếm, thăm đò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu
khí,sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố
tại cơsở lọc hoá dầu và các cơ sở công nghiệp khác;
Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản
xuất,tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.
1.1.2.3.Tiêu chuẩn môi trường

H
U



Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mức, giới hạn cho phép, được quy
định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường. Theo Luật bảo vệ môi trường đã được

TẾ

nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa IX. Kỳ họp thứ 4 thông qua từ

KI
N

H

ngày 6 đến 30/12/1993: “Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép c a các
thông số về chất lư ng môi trường xung quanh, về hàm lư ng các chất gây ô nhiễm

H


lý và ảo vệ môi trường”[1]


C

trong chất thải đư c cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy đ nh làm c n cứ để quản

ẠI

Vì vậy, tiêu chuẩn môi trường có quan hệ mật thiết với sự phát triển bền

G

Đ

vững của mỗi quốc gia. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường là một công trình khoa học

N

liên ngành, nó phản ánh trình độ khoa học, công nghệ, tổ chức quản lý và tiềm lực

Ư



kinh tế - xã hội có tính đến dự báo phát triển. Cơ cấu của hệ thống tiêu chuẩn môi

TR


trường bao gồm : Tiêu chuẩn nước, tiêu chuẩn không khí, tiêu chuẩn liên quan đến
bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp, tiêu chuẩn về
bảo vệ thực vật,sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ các
nguồn gen, động thực vật, đa dạng sinh học.....
1.1.2.4.Yêu cầu công tác quản lý môi trường
Hướng công tác quản lý môi trường tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế
xã hội đất nước, giữ cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trường. Yêu cầu này
cần được thể hiện trong quá trình xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, luật
pháp và chĩnh sách nhà nước, ngành và địa phương.

13


Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư
trong việc quản lý môi trường. Môi trường không có ranh giới không gian, do vậy
sự ô nhiễm hay suy thoái thành phần môi trường ở quốc gia, vùng lãnh thổ này sẽ
ảnh hưởng có trực tiếp tới quốc gia khác và các vùng lãnh thổ khác.
Quản lý môi trường cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ
tổng hợp thích hợp. Các biện pháp và công cụ quản lý môi trường rất đa dạng và có
phạm vi và hiệu quả khác nhau trong từng trường hợp cụ thể.
Phòng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thoái môi trường cần được ưu tiên
hơn việc phải xử lý, hồi phục môi trường nếu để gây ra ô nhiễm môi trường. Phòng

H
U



ngừa là biện pháp ít tốn kém hơn xử lý, nếu để xảy ra ô nhiễm.


Người gây ra ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm môi trường

TẾ

gây ra và các chi phí xử lý, hồi phục môi trường đã bị ô nhiễm. Đây là nguyên tắc

H

quản lý môi trường do các nước OECD đưa ra. Nguyên tắc được dùng làm cơ sở để

KI
N

xây dựng các quy định về thuế, phí, lệ phí môi trường và các quy định xử phạt hành


C

chính đối với các vi phạm về quản lý môi trường. Nguyên tắc trên cần thực hiện

H

phối hợp với nguyên tắc người sử dụng trả tiền, với nội dung là người nào sử dụng

ẠI

các thành phần môi trường thì phải trả tiền cho việc sử dụng và các tác động tiêu

Đ


cực đến môi trường do việc sử dụng đó gây ra.

N

G

1.1.3. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt tới môi trƣờng và sức khoẻ cộng đồng



1.1.3.1. Tác hại của rác thải sinh hoạt đến môi trường

TR

Ư

Rác thải sinh hoạt nếu không được thu gom và xử lý khi thải ra môi trường
sẽ gây ra các tác động ảnh hưởng đến mỹ quan, tạo ra môi trường dịch bệnh ảnh
hưởng đến sức khỏe con người… được thể hiện ở Sơ đồ 1.1
Ảnh hưởng của chất thải sinh hoạt đối với môi trường không khí.
Rác thải với hàm lượng hữu cơ và đạm cao sau khi phân hủy sẽ tạo nên các
chất các chất trung gian và cuối cùng tạo nên CH4, H2S, CO2, CH3OH,
CH3CH2NH3COOH, Phenol, các chất này hầu hết đều độc và gây ô nhiễm không
khí. Hiện tượng ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệp đang trở thành
vấn đề cấp bách, tác động xấu tới hoạt động sản xuất và sinh hoạt, làm giảm chất
lượng cuộc sống.

14



×