Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

QUẢN lý PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI tại vườn QUỐC GIA PHONG NHA kẻ BÀNG, QUẢNG BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 124 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TẾ

H
U



MAI VŨ XUÂN HOÀNG

H

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI

KI
N

TẠI VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA KẺ BÀNG,

TR

Ư



N

G


Đ

ẠI

H


C

QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

HUẾ, 2019


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

H
U



MAI VŨ XUÂN HOÀNG

TẾ

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI


H

TẠI VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA KẺ


C

KI
N

BÀNG, QUẢNG BÌNH

Ư



N

G

Đ

ẠI

H

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

TR


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG HÀO

HUẾ, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chính xác, các thông tin trích dẫn và phân tích sử dụng trong luận văn
có nguồn gốc rõ ràng.
Huế, tháng 2 năm 2019

H
U



Người cam đoan

TR

Ư



N

G


Đ

ẠI

H


C

KI
N

H

TẾ

Mai Vũ Xuân Hoàng

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức và cá
nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Đăng
Hào đã nhiệt tình, giành nhiều thời gian và trí lực, trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt
quá trình xây dựng đề cương, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học
Kinh tế Huế cùng toàn thể Quý thầy, Quý cô đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu.


H
U



Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo, các phòng và tập thể cán bộ, nhân viên Ban
quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Trung tâm Du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng,

TẾ

Sở Du lịch tỉnh Quảng Bình đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi

H

trong quá trình thu thập số liệu, nắm bắt tình hình thực tế tại đơn vị.

KI
N

Tôi cũng xin chân thành cám ơn tập thể lớp Cao học Quản trị Kinh doanh khoá


C

2016 - 2019, Trường Đại học Kinh tế Huế; cám ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã

H

tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, cổ vũ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và


ẠI

nghiên cứu.

Đ

Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót,

G

hạn chế. Kính mong Quý Thầy cô giáo, các chuyên gia, các nhà khoa học, đồng



N

nghiệp và những người quan tâm đến đề tài tiếp tục giúp đỡ, đóng góp để Luận văn

Ư

được hoàn thiện hơn!

TR

Tác giả

Mai Vũ Xuân Hoàng

ii



TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: MAI VŨ XUÂN HOÀNG
Niên khóa: 2016-2018
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN ĐĂNG HÀO
Tên đề tài: “Quản lý phát triển du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ
Bàng, Quảng Bình”.
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Tỉnh Quảng Bình thời gian qua đã có nhiều chính sách thu hút đầu tƣ, phát triển
du lịch, đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Với định hƣớng ƣu tiên đầu tƣ

H
U



phát triển cơ sở hạ tầng, tập trung vào các trung tâm du lịch; từng bƣớc xây dựng
thƣơng hiệu du lịch Quảng Bình; nâng cao chất lƣợng dịch vụ, coi trọng đa dạng hoá

H


C

KI
N

H


TẾ

các loại hình du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch sinh thái - hang động. Những năm
qua, du lịch tại Vƣờn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng đã có những bƣớc phát triển
đáng kể. Tuy vậy, hoạt động phát triển du lịch sinh thái tại Vƣờn Quốc gia Phong Nha
– Kẽ Bàng đang tồn tại nhiều yếu kém và bất cập, nhiều mâu thuẩn đã nảy sinh giữa
bảo tồn và khai thác các tài nguyên du lịch, giữa việc kết hợp các lợi ích kinh tế với
bảo tồn các di sản, văn hóa và bảo vệ m i trƣờng, giữa việc phân chia một cách hài

Ư



N

G

Đ

ẠI

h a lợi ích của các bên trong quá trình phát triển du lịch. Bên cạnh đó c ng tác quản lí
về phát triển du lịch cũng bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ thiếu các chính sách và các c ng
cụ một cách đồng bộ, thiếu sự phối kết hợp của các bên liên quan trong quản l phát
triển du lịch bền vững. Do đó, việc đánh giá c ng tác quản l phát triển du lịch sinh
thái tại Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng là cần thiết thực hiện.

TR


2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục tiêu đề ra, tác giả sử dụng các phƣơng pháp tổng hợp và
phân tích sau: phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp, phƣơng pháp thu thập số liệu sơ
cấp, phƣơng pháp thống kê m tả, phƣơng pháp chuỗi dữ liệu thời gian, phƣơng pháp
kiểm định độ tin cậy thang đo, phƣơng pháp kiểm định giá trị trung bình và phƣơng
pháp chuyên gia, chuyên khảo.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn
Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở l luận và cơ sở thực tiễn, luận văn tiến hành đánh
giá thực trạng c ng tác quản l phát triển du lịch sinh thái tại Vƣờn Quốc gia Phong Nha –
Kẽ Bàng. Từ đó, các giải pháp để hoàn thiện c ng tác quản l phát triển du lịch sinh thái
tại Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng đến năm 2025 đƣợc đề xuất.

iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ..................................... iii
MỤC LỤC ......................................................................................................................iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................xi

H
U



PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................................1


TẾ

1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2

KI
N

H

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ..........................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................3


C

5. Cấu trúc của luận văn ..................................................................................................6

H

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................7

Đ

ẠI

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN

G


DU LỊCH SINH THÁI ..................................................................................................7



N

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH

Ư

THÁI ..............................................................................................................................7

TR

1.1.1. Các khái niệm về du lịch sinh thái .......................................................................7
1.1.2. Đặc điểm của du lịch sinh thái .............................................................................8
1.1.3. Ý nghĩa của phát triển du lịch sinh thái ................................................................ 8
1.1.4. Bản chất của phát triển du lịch sinh thái ..............................................................8
1.1.5. Các nhân tố tác động ảnh hƣởng đến phát triển du lịch sinh thái ......................11
1.1.6. Những nguyên tắc để phát triển du lịch bền vững..............................................12
1.2. QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI ................................................13
1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết phải quản l phát triển du lịch sinh thái ....................13
1.2.2. Đặc điểm của quản l về du lịch sinh thái ...........................................................15

iv


1.2.3. Vai tr của quản l du lịch sinh thái ....................................................................16
1.2.4. Nội dung quản l du lịch sinh thái.......................................................................18

1.2.5. Tiêu chí đánh giá c ng tác quản l phát triển du lịch sinh thái ...........................22
1.3. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỦA VƢỜN QUỐC GIA ......25
1.3.1. Các khái niệm, mục đích của Vƣờn Quốc gia ....................................................25
1.3.2. Các tiêu chí đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái của Vƣờn Quốc gia ..............25
1.4. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................26
1.4.1. Kinh nghiệm quản l phát triển du lịch sinh thái ở nƣớc ngoài .........................26
1.4.2. Kinh nghiệm quản l phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam ............................30

H
U



1.4.3. Bài học rút ra từ kinh nghiệm quản l phát triển du lịch sinh thái cho VQG
Phong Nha – Kẻ Bàng ...................................................................................................36

TẾ

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI

KI
N

H

TẠI VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG .............................................37
2.1. TỔNG QUAN VỀ VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG...................37


C


2.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................................ 37

H

2.1.2. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức quản l Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ
............................................................................................................................41

ẠI

Bàn

G

Đ

2.2. TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH

N

THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG ......................................44

Ư



2.2.1. Tài nguyên du lịch sinh thái của Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng ...........44

TR


2.2.2. Tình hình khai thác tài nguyên du lịch sinh thái tại Vƣờn Quốc gia Phong Nha –
Kẻ Bàng .........................................................................................................................47
2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch .................................................................48
2.3. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG
PHONG NHA – KẺ BÀNG ..........................................................................................51
2.3.1. Công tác quy hoạch phát triển du lịch sinh thái ..................................................51
2.3.2. C ng tác xây dựng cơ sở hạ tầng .........................................................................52
2.3.3. C ng tác thu hút đầu tƣ phát triển DLST ............................................................59
2.3.4. C ng tác phát triển nguồn nhân lực du lịch .........................................................59

v


2.4.5. C ng tác kiểm tra, thanh tra hoạt động du lịch ...................................................60
2.4. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ VÀ CÁC CÔNG TY DU LỊCH VỀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG PHONG NHA – KẺ
BÀNG ............................................................................................................................61
2.4.1. Đặc điểm đối tƣợng cán bộ, nhân viên đƣợc khảo sát .........................................61
2.4.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo ............................................................................62
2.4.3. Kết quả đánh giá của cán bộ, nhân viên về c ng tác quản l phát triển du lịch
sinh thái tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng ......................................................................64
2.4.4. Đánh giá sự khác biệt giữa cán bộ quản l và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du

H
U



lịch về c ng tác quản l phát triển du lịch tại VQG Phong Nha – Kẽ Bàng .................69
2.5. ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU


TẾ

LỊCH SINH THÁI TẠI VQG PHONG NHA – KẺ BÀNG .........................................70

KI
N

H

2.5.1. Đặc điểm của mẫu điều tra du khách tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng ...............70
2.5.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo ...............................................................................72


C

2.5.3. Kết quả đánh giá của du khách về c ng tác quản l phát triển du lịch sinh thái tại

H

VQG Phong Nha – Kẻ Bàng .........................................................................................74

ẠI

4.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

G

Đ


SINH THÁI TẠI VQG PHONG NHA – KẺ BÀNG ....................................................80

N

4.6.1. Kết quả đạt đƣợc ..................................................................................................80

Ư



4.6.2. Hạn chế, tồn tại ....................................................................................................81

TR

4.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại ............................................................82
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH
THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA-KẺ BÀNG .....................................83
3.1. ĐỊNH HƢỚNG .....................................................................................................83
3.1.1. Quan điểm phát triển ...........................................................................................83
3.1.2. Mục tiêu, định hƣớng ..........................................................................................83
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DLST
TẠI VQG PHONG NHA- KẺ BÀNG ĐẾN NĂM 2025 ..............................................89
3.2.1. Giải pháp về đầu tƣ và thu hút vốn đầu tƣ ..........................................................89

vi


3.2.2. Giải pháp về nguồn nhân lực ...............................................................................90
3.2.3. Giải pháp ứng dụng khoa học và c ng nghệ .......................................................91
3.2.4. Giải pháp về xúc tiến, quảng bá và xây dựng thƣơng hiệu .................................91

3.2.5. Giải pháp phát triển du lịch gắn với cộng đồng ..................................................91
3.2.6. Giải pháp bảo vệ tài nguyên m i trƣờng .............................................................92
3.2.7. Giải pháp bảo đảm an ninh quốc ph ng .............................................................. 93
3.2.8. Đẩy mạnh nâng cao nhận thức của xã hội về phát triển du lịch sinh sái tại Phong
Nha - Kẻ Bàng ...............................................................................................................94
3.2.9. Phát triển và hoàn chỉnh các sản phẩm du lịch sinh thái mạo hiểm ....................95

H
U



PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................97
1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................97

TẾ

2. KIẾN NGHỊ ...............................................................................................................98

KI
N

H

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................100
PHỤ LỤC ...................................................................................................................104


C


QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG

G

Đ

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2

ẠI

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1

H

BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

N

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

TR

Ư



XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

vii



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DLST

Du lịch sinh thái

2

VQG

Vƣờn quốc gia

3

HST

Hệ sinh thái

4

ĐDSH

Đa dạng sinh học

5

UBND

Ủy ban nhân dân


6

DLQG

Du lịch Quốc gia

7

BQL

Ban quản lý

8

DSTN

Di sản thiên nhiên

TR

Ư



N

G

Đ


ẠI

H


C

KI
N

H

TẾ

1

viii



Nguyên nghĩa

Chữ viết tắt

H
U

STT



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.

Hệ thống hóa các nhân tố và thang đo đánh giá c ng tác quản l phát
triển DLST ............................................................................................... 23
Số lƣợng khách du lịch đến VQG PNKB, thời kỳ 2013-2017 ................49

Bảng 2.2:

Kết quả doanh thu của các hoạt động dịch vụ du lịch từ 2013-2017 ......49

Bảng 2.3:

Kết quả nộp ngân sách của các dịch vụ du lịch từ 2013 - 2017 ..............50

Bảng 2.4:

Tình hình đầu tƣ vốn của Nhà nƣớc 2013-2017 ......................................54

Bảng 2.5:

Đội thuyền du lịch giai đoạn 2013-2017 .................................................55

Bảng 2.6:

Quầy hàng lƣu niệm, giải khát giai đoạn 2013-2017 .............................. 56

Bảng 2.7:


Số lƣợng nhà hàng giai đoạn 2013-2017 .................................................57

Bảng 2.8:

Cơ sở lƣu trú giai đoạn 2013 - 2017 ........................................................58

Bảng 2.9:

Thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản l tại Ban quản l VQG

TẾ

H
U



Bảng 2.1:

Bảng 2.10:

KI
N

H

Phong Nha – Kẻ Bàng .............................................................................59
C ng tác thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch tại VQG Phong Nha – Kẻ



C

Bàng giai đoạn 2013 - 2017 .....................................................................60
Th ng tin chung về mẫu khảo sát ............................................................61

Bảng 2.12:

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo về c ng tác quản l phát triển du

ẠI

H

Bảng 2.11:

Kết quả đánh giá của cán bộ, nhân viên về c ng tác xây dựng quy hoạch

N

Bảng 2.13:

G

Đ

lịch sinh thái tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng .........................................62

Kết quả đánh giá của cán bộ, nhân viên về cơ chế, chính sách tại VQG

TR


Bảng 2.14:

Ư



tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng............................................................... 64
Phong Nha – Kẻ Bàng .............................................................................65

Bảng 2.15:

Kết quả đánh giá của cán bộ, nhân viên về c ng tác quản l nguồn nhân
lực tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng ........................................................66

Bảng 2.16:

Kết quả đánh giá của cán bộ, nhân viên c ng tác kiểm tra, thanh tra hoạt
động du lịch sinh thái tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng ...........................67

Bảng 2.17:

Kết quả đánh giá của cán bộ, nhân viên về c ng tác tổ chức thực hiện
chính sách pháp luật tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng .............................68

ix


Bảng 2.18:


Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa cán bộ quản l và doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ du lịch về c ng tác quản l phát triển du lịch tại VQG
Phong Nha – Kẽ Bàng .............................................................................69

Bảng 2.19:

Th ng tin chung về mẫu khảo sát du khách ............................................70

Bảng 2.20:

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo của các c ng tác quản l phát triển
du lịch sinh thái tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng theo đánh giá của du
khách ........................................................................................................72

Bảng 2.21:

Kết quả đánh giá của du khách về c ng tác quản l kinh doanh du lịch tại
VQG Phong Nha – Kẻ Bàng....................................................................74



Kết quả đánh giá của du khách về c ng tác quản l an ninh trật tự, an

H
U

Bảng 2.22:

toàn xã hội tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng ............................................75
Kết quả đánh giá của du khách về c ng tác quản l m i trƣờng tại VQG


TẾ

Bảng 2.23:
Bảng 2.24:

KI
N

H

Phong Nha – Kẻ Bàng .............................................................................77
Kết quả đánh giá của du khách về c ng tác quản l xây dựng hệ thống


C

biển báo, biển chỉ dẫn và điểm cung cấp th ng tin tại VQG Phong Nha –
Kết quả đánh giá của du khách về c ng tác quản l bảo tồn văn hóa tại

ẠI

Bảng 2.25:

H

Kẻ Bàng ...................................................................................................78

TR


Ư



N

G

Đ

VQG Phong Nha – Kẻ Bàng....................................................................79

x


DANH MỤC HÌNH
M hình bộ máy quản l của Vƣờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng .....42

Hình 2.1:

Bản đồ quy hoạch xây dựng VQG Phong Nha Kẻ Bàng đến năm 2030 .52

TR

Ư



N


G

Đ

ẠI

H


C

KI
N

H

TẾ

H
U



Hình 1.1:

xi


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Những năm gần đây, do sự nóng lên toàn cầu và

nhiễm khí thải ngày càng gia

tăng, cộng thêm việc đ thị hóa diễn ra nhanh chóng và áp lực c ng việc khiến con
ngƣời ngày càng mong muốn tìm về những nơi thiên nhiên trong lành, thƣ thái tâm
hồn. Do đó, du lịch sinh thái đang có xu hƣớng phát triển nhanh, thu hút rất nhiều
khách du lịch ở trong và ngoài nƣớc.
Quảng Bình là một tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, đặc biệt là

H
U



du lịch sinh thái. Nơi đây có nhiều cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng nhƣ: Bãi biển
Nhật Lệ - Đồng Hới, Bãi biển Đá Nhảy - Bố Trạch, Suối nƣớc khoáng nóng Bang -

TẾ

Lệ Thủy. Đặc biệt, Di sản thiên nhiên thế giới Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ

H

Bàng (VQG PNKB) với tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng sinh học, địa

KI
N

mạo địa chất, hệ thống hang động lớn, trải dài có tiềm năng rất lớn để phát triển



C

loại hình du lịch sinh thái.

Nhận thấy đƣợc những thế mạnh của mình, tỉnh đã có nhiều chính sách thu hút

ẠI

H

đầu tƣ, phát triển du lịch, đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Với định

Đ

hƣớng ƣu tiên đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, tập trung vào các trung tâm du lịch; từng

G

bƣớc xây dựng thƣơng hiệu du lịch Quảng Bình; nâng cao chất lƣợng dịch vụ, coi



N

trọng đa dạng hoá các loại hình du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch sinh thái (DLST) -

Ư


hang động. Những năm qua, du lịch tại Vƣờn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng đã có

TR

những bƣớc phát triển đáng kể. Lƣợng khách du lịch đến tham quan VQGPNKB tăng
nhanh từ 243 nghìn năm 2013 lên 677 nghìn năm 2017. Du lịch đang đóng vai tr
quan trọng trong việc tạo thêm c ng ăn, việc làm và thu nhập cho ngƣời dân địa
phƣơng và đang có những đóng góp quan trọng đối với đời sống kinh tế - xã hội của
tỉnh nhà. Tuy vậy, hoạt động phát triển DLST tại VQGPNKB đang tồn tại nhiều yếu
kém và bất cập, nhiều mâu thuẩn đã nảy sinh giữa bảo tồn và khai thác các tài nguyên
du lịch, giữa việc kết hợp các lợi ích kinh tế với bảo tồn các di sản, văn hóa và bảo vệ
m i trƣờng, giữa việc phân chia một cách hài h a lợi ích của các bên trong quá trình
phát triển du lịch. Bên cạnh đó c ng tác quản lí về phát triển du lịch cũng bộc lộ nhiều

1


hạn chế nhƣ thiếu các chính sách và các c ng cụ một cách đồng bộ, thiếu sự phối kết
hợp của các bên liên quan trong quản l phát triển du lịch bền vững.
Xuất phát từ thực tế đó việc nghiên cứu quản l phát triển du lịch sinh thái để
phát triển bền vững tại các điểm tham quan du lịch thuộc quần thể du lịc VQGPNKB
nhằm hệ thống hóa các vấn đề lí luận, đặc biệt là cách tiếp cận về quản l phát triển du
lịch sinh thái, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện c ng tác quản l phát triển
du lịch sinh thái tại VQGPNKB là một vấn đề hết sức cần thiết. Bởi vậy, t i chọn đề
tài “Quản lý phát triển du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng,
Quảng Bình” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình.



2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


H
U

2.1. Mục tiêu chung

TẾ

Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá thực trạng quản l phát triển du lịch sinh

H

thái tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng. Trên cơ sở phân tích các thành c ng và hạn chế

KI
N

đề tài sẽ đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện c ng tác quản l phát triển DLST tại
VQG Phong Nha – Kẻ Bàng cho thời gian đến năm 2030.


C

2.2. Mục tiêu cụ thể

H

- Hệ thống hóa cơ sở l luận và thực tiễn các vấn đề liên quan đến quản l phát

ẠI


triển du lịch sinh thái tại vƣờn quốc gia.

G

Đ

- Đánh giá thực trạng công tác quản l phát triển du lịch sinh thái tại Vƣờn

N

Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.

Ư



- Đề xuất định hƣớng và các giải pháp để hoàn thiện c ng tác quản l phát triển

TR

du lịch sinh thái tại Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng trong thời gian tới.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Du lịch sinh thái, phát triển du lịch sinh thái và công tác quản l phát triển du lịch
sinh thái tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng ở Quảng Bình.
Phạm vi nghiên cứu
Kh ng gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi Vƣờn Quốc gia
Phong Nha – Kẻ Bàng, Quảng Bình.
Thời gian nghiên cứu: Thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2013 – 2017.

Thu thập số liệu sơ cấp từ tháng 9 -12 năm 2018.

2


4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa
- Phƣơng pháp này giúp khảo sát, kiểm tra lại sự chính xác của tƣ liệu
nghiên cứu, từ đó làm tăng tính chính xác, cụ thể và thuyết phục của các kết quả
nghiên cứu.
- Để hoàn thiện đề tài, t i đã đi khảo sát thực địa nhiều lần, cũng nhƣ tiếp
xúc trực tiếp với ngƣời dân địa phƣơng nhằm nắm bắt cụ thể về thực trạng tài nguyên
du lịch sinh thái tại Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
4.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu

H
U



- Số liệu thứ cấp được thu thập như sau:

Thu thập từ Ban quản l Vƣờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng; Các doanh

TẾ

nghiệp du lịch tại Phong Nha; Trung tâm Du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng; Sở Du lịch

H


Quảng Bình; Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình, UBND huyện Bố Trạch để đánh

KI
N

giá sự biến động các chỉ tiêu, kết quả của hoạt động du lịch sinh thái trong thời gian từ


C

2013 đến 2017.

Các số liệu khác qua sách, báo, internet và khóa luận các năm trƣớc.

ẠI

H

- Số liệu sơ cấp được thu thập như sau:

Đ

Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ việc phỏng vấn trực tiếp khách du lịch trong

G

nƣớc, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch (các hãng lữ hành, c ng ty du lịch)




N

và cán bộ quản l du lịch, bao gồm: cán bộ quản l phát triển du lịch của Sở Du lịch

Ư

Quảng Bình, cán bộ Ban quản l VQG Phong Nha Kẻ Bàng.

TR

Đối với du khách: các nội dung đƣợc khảo sát bao gồm: hoạt động kinh doanh
dịch vụ du lịch; c ng tác quản l an ninh trật tự, an toàn xã hội; c ng tác quản l m i
trƣờng trong VQG; c ng tác quản l

xây dựng hệ thống biển báo, biển chỉ dẫn và

điểm cung cấp th ng tin; và c ng tác quản l bảo tồn văn hóa.
Đối với cán bộ quản lý và các doanh nghiệp cung cấp dịch vu du lịch: các
th ng tin đƣợc tiến hành khảo sát bao gồm: công tác xây dựng quy hoạch và kế hoạch;
cơ chế, chính sách quản l ; sản phẩm du lịch; nguồn nhân lực; tuyên truyền quảng bá
và bảo vệ m i trƣờng.

3


Kích cỡ mẫu
Để xác định cỡ mẫu điều tra đảm bảo tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu,
luận văn áp dụng công thức Cochran (1997) [24]:

Với n là cỡ mẫu cần chọn, z = 1,96 là giá trị ngƣỡng của phân phối chuẩn,

tƣơng ứng với độ tin cậy 95%.
Do tính chất p + q = 1 vì vậy p.q sẽ lớn nhất khi p = q = 0,5 nên p.q = 0,25. Ta
tính cỡ mẫu với độ tin cậy 95% và sai số cho phép là 9%. Thay số vào phƣơng trình

TẾ

H
U



trên, ta đƣợc:

Lúc đó, mẫu ta cần chọn sẽ có kích cỡ 120 cho mỗi đối tƣợng khảo sát.

KI
N

H

Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và tính đại diện cao hơn của mẫu cho tổng thể,
khi khảo sát số lƣợng phiếu khảo sát đƣợc phát dƣ ra thêm 20 phiếu (trên 15% tổng số


C

mẫu). Nhƣ vậy, tổng số phiếu khảo sát đƣợc phát ra là 140 cho mỗi loại đối tƣợng.

H


Tuy nhiên, sau khi loại bỏ các phiếu kh ng hợp lệ (do thiếu th ng tin), dữ liệu đƣợc

ẠI

làm sạch, số phiếu c n lại là 136 đối với du khách và 128 đối với cán bộ quản l và

G

Đ

doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đƣợc nhập vào máy tính để xử l , phân tích phục vụ

N

các mục tiêu nghiên cứu.

Ư



Phƣơng pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiễn.

TR

4.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu
- Phƣơng pháp dãy dữ liệu thời gian
Đƣợc vận dụng để phân tích động thái (biến động, xu thế) của c ng tác quản ly
phát triển du lịch sinh thái tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng giai đoạn 2013 - 2017.
- Phƣơng pháp thống kê m tả
Thống kê m tả là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, m tả và trình bày số liệu

đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế bằng cách rút ra những kết luận dựa trên những số
liệu và th ng tin thu thập đƣợc trong điều kiện kh ng chắc chắn. Luận văn sử dụng
phƣơng pháp thống kê m tả để thể hiện sự hội tụ (giá trị trung bình) và sự phân tán

4


(độ lệch chuẩn) của các nhận định liên quan đến c ng tác quản l phát triển du lịch
sinh thái tại VQG Phong Nha – Kẻ Bàng.
- Kiểm định chất lƣợng thang đo
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc [19], độ tin cậy của số liệu đƣợc
định nghĩa nhƣ là một mức độ mà nhờ đó sự đo lƣờng của các biến điều tra là kh ng
gặp phải các sai số, và nhờ đó cho ta các kết quả trả lời từ bản thân phía ngƣời đƣợc
phỏng vấn là chính xác và đúng với thực tế. Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert
với 5 mức độ đo lƣờng và để đánh giá độ tin cậy của thang đo đƣợc xây dựng, ta sử
dụng hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha, mang tên nhà tâm l học giáo

H
U



dục ngƣời Mỹ Lee Joseph Cronbach (1916 – 2001), thể hiện phép kiểm định thống kê
d ng để kiểm tra sự chặt chẽ và tƣơng quan giữa các biến quan sát, đƣợc sử dụng

TẾ

trƣớc nhằm loại bỏ các biến kh ng ph hợp. Theo nhiều nhà nghiên cứu và ứng dụng

KI

N

H

thực tiễn, hệ số Cronbach’s Alpha:

+ Từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc, trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên


C

cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu;

H

+ Từ 0,7 đến gần 0,8 thì thang đo lƣờng là sử dụng đƣợc;

ẠI

+ Từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt.

G

Đ

Bên cạnh đó, hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correlation) thể hiện một

N

phép kiểm định nhằm tìm ra các biến mâu thuẫn với hành vi trung bình của những


Ư



ngƣời khác để loại bỏ những biến này. Nó làm sạch thang đo bằng cách loại các biến

TR

“rác” trƣớc khi xác định các nhân tố đại diện. Hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total
correlation) lớn hơn 0,3 chứng tỏ các biến tƣơng ứng kh ng có tƣơng quan thật tốt với
toàn bộ thang đo và có thể bị loại bỏ.
Tiêu chuẩn lựa chọn thang đo là khi nó có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên
và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến (item-total correlation) lớn hơn 0,3.
Phƣơng pháp phân chất lƣợng thang đo đƣợc tiến hành trong luận văn nhằm xác
định sự liên kết giữa các nhận định đƣa ra trong phiếu khảo sát. Từ đó, quyết định nên
loại bỏ hay giữ lại các biến đó cho phân tích sau này.

5


4.5. Phƣơng pháp chuyên gia và chuyên khảo
Trong quá trình thực hiện luận văn, bản thân đã thu thập

kiến của các

chuyên gia và các nhà quản l có liên quan đến c ng tác quản l , bảo vệ Vƣờn
Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực du lịch
để làm căn cứ cho việc đƣa ra các kết luận một cách xác đáng, có căn cứ khoa học
và thực tiễn, có khả năng thực thi và có sức thuyết phục cao, Từ đó, đề ra các giải

pháp quản l phát triển du lịch sinh thái tại Vƣờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
trong giai đoạn 2018 - 2025.
5. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

H
U



Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đƣợc chia thành 3
chƣơng nhƣ sau:

TẾ

* Chƣơng 1: Cơ sở l luận và thực tiễn về quản l phát triển du lịch sinh thái

H

* Chƣơng 2: Thực trạng quản l phát triển du lịch sinh thái tại Vƣờn Quốc gia

KI
N

Phong Nha – Kẻ Bàng.


C

* Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện c ng tác quản l phát triển du


TR

Ư



N

G

Đ

ẠI

H

lịch sinh thái tại Vƣờn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.

6


PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN
DU LỊCH SINH THÁI
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
SINH THÁI
1.1.1. Các khái niệm về du lịch sinh thái
Khái niệm về du lịch: Do đƣợc tiếp cận bằng nhiều khía cạnh nên cũng có
nhiều cách hiểu khác nhau về du lịch, sau đây là một số quan niệm về du lịch theo các


H
U



cách tiếp cận phổ biến.

Theo Tổ chức du lịch Thế giới (World Torist Organization), một tổ chức thuộc

TẾ

Liên hợp quốc: “ Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những ngƣời di hành, tạm

H

trú trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích

KI
N

nghỉ ngơi, giải trí, thƣ giãn; cũng nhƣ mục đích hành nghề và những mục đích khác


C

nữa, trong thời gian liên tục nhƣng kh ng quá một năm, ở bên ngoài m i trƣờng sống
định cƣ, nhƣng loại trừ các du khách mà có mục đích chính là kiếm tiền” [38].

ẠI


H

Theo Michael Coltman (Mỹ) “Du lịch là sự kết hợp và tƣơng tác của 4 nhóm

Đ

nhân tố trong quá trình phục vụ du khách, bao gồm: Du khách, nhà cung ứng dịch vụ

G

du lịch, cƣ dân sở tại và chính quyền nơi đón khách du lịch” [34] .



N

Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 “Du lịch là các hoạt động có liên quan

Ư

đến chuyến đi của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên trong thời gian kh ng quá

TR

01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dƣỡng, giải trí, tìm hiểu, khám
phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.”[17].
Khái niệm về du lịch sinh thái:
Theo Hiệp hội Du lịch sinh thái Quốc tế (The International Ecotourism
Society): “Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là nơi
bảo tồn m i trƣờng và cải thiện phúc lợi cho ngƣời dân địa phƣơng” [31].

Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 định nghĩa du lịch sinh thái nhƣ sau: “ Du lịch
sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phƣơng có sự
tham gia của cộng đồng dân cƣ, kết hợp giáo dục về bảo vệ m i trƣờng” [17].

7


1.1.2. Đặc điểm của du lịch sinh thái
Theo Lê Bá Huy [3], du lịch sinh thái có ba đặc điểm chính nhƣ sau:
- Là loại hình du lịch gắn với hệ sinh thái, dựa vào thiên nhiên.
- Gắn liền với giáo dục, bảo vệ m i trƣờng và bảo tồn sinh học.
- Lực lƣợng lao động trong hoạt động du lịch sinh thái chủ yếu là lực lƣợng lao
động tại địa phƣơng, hạn chế cả về mặt chất lƣợng lẫn số lƣợng.
1.1.3. Ý nghĩa của phát triển du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái có

nghĩa nhƣ sau [3]:

- Giảm thiểu mức độ

nhiễm m i trƣờng.

H
U



- Tạo điều kiện cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng cung cấp các yếu tố đầu vào
cho hoạt động du lịch.


TẾ

- Giảm đƣợc sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội và trình độ

H

văn hóa.

KI
N

- Góp phần làm tăng trƣởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân, tạo c ng ăn việc


C

làm cho ngƣời dân.

1.1.4. Bản chất của phát triển du lịch sinh thái

ẠI

H

Bản chất của phát triển sinh thái bao g m[15]:

Đ

* Gia tăng, mở rộng quy mô của du lịch sinh thái


G

Sự gia tăng, mở rộng quy m du lịch sinh thái thể hiện ở việc xây dựng quy



N

hoạch phát triển các khu du lịch sinh thái, tốc độ huy động vốn đầu tƣ để phát triển du

Ư

lịch sinh thái, chất lƣợng các điểm du lịch sinh thái.

TR

Xây dựng quy hoạch phát triển khu du lịch sinh thái: Đó là việc tổ chức phân
chia các đơn vị kh ng gian lãnh thổ trong phạm vi một khu vực có hệ sinh thái đặc
trƣng, ph hợp với chức năng m i trƣờng và điều kiện tự nhiên vốn có, đồng thời tổ
chức đƣợc các hoạt động du lịch sinh thái, bảo vệ và t n tạo hệ sinh thái một cách có
hiệu quả.
Huy động vốn đầu tƣ phát triển du lịch sinh thái: Để phát triển du lịch sinh thái,
thu hút du khách đến với các điểm du lịch, cần phải đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, t n
tạo các khu du lịch, xây dựng cơ sở lƣu trú, hoàn chỉnh các điều kiện sinh hoạt, th ng
tin liên lạc.

8


Phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực lao động làm du lịch sinh thái: Để đánh

giá đƣợc mức độ phát triển du lịch sinh thái của khu du lịch, cần phân tích đánh giá
đƣợc mức độ tăng trƣởng số lƣợng lao động, mức độ chuyên nghiệp, trình độ của đội
ngũ lao động và chất lƣợng phục vụ của lực lƣợng lao động.
Xây dựng các điểm du lịch sinh thái đạt tiêu chuẩn: Cần chú

đến các yếu tố

tài nguyên, xem xét khả năng tài nguyên đến đâu th ng qua số lƣợng và chất lƣợng
của chúng, có đủ sức hấp dẫn du khách kh ng, xác định quy m điểm du lịch so với
tiềm năng và chất lƣợng tài nguyên sẵn có.
* Gia tăng chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái :

H
U



Gia tăng chất lƣợng dịch vụ du lịch sinh thái thể hiện ở việc đổi mới, cải tiến
chất lƣợng dịch vụ, đổi mới phƣơng thức phục vụ. Là việc kh ng ngừng cải thiện và

TẾ

nâng cao chất lƣợng dịch vụ, sản phẩm dịch vụ trong hoạt động du lịch sinh thái. Nhu

H

cầu của khách du lịch sinh thái là rất da dạng, do đó các sản phẩm du lịch sinh thái

KI
N


cũng phải đƣợc đa dạng hoá và nâng cao chất lƣợng để theo kịp nhu cầu đó.


C

Nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch sinh thái là việc nâng cao chất lƣợng các
dịch vụ cho khách du lịch. Nói cách khác, đó là cung cấp số lƣợng đơn vị hữu ích trên

ẠI

H

một dịch vụ , hay chính là việc nâng cao độ hài l ng trên một dịch vụ cung cấp cho

Đ

khách du lịch.

G

Thƣờng xuyên đổi mới, cải tiến mẫu mã loại hàng hoá dịch vụ và phƣơng thức



N

phục vụ đối với dịch vụ, đồng thời phải thƣờng xuyên tìm hiểu nhu cầu tâm l của du

Ư


khách để đáp ứng kịp thời yêu cầu của du khách ngày càng tốt hơn.

TR

* Mở rộng mạng lưới du lịch sinh thái :
Quá trình mở rộng mạng lƣới du lịch sinh thái thể hiện việc củng cố và mở rộng
quy m mạng lƣới du lịch sinh thái hiện có của mình, chiếm lĩnh đƣợc những thị
trƣờng mới, đạt đƣợc thị phần ngày càng cao để gia tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm.
Việc mở rộng mạng lƣới du lịch sinh thái đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm du lịch
đƣợc dễ dàng hơn, đẩy mạnh hoạt động của các doanh nghiệp phát triển, thể hiện sự
phát triển ngành du lịch của một địa phƣơng. Tiêu chí đánh giá sự mở rộng mạng lƣới
du lịch sinh thái chính là sự tăng trƣởng quy m nguồn khách du lịch. Đối với một địa

9


phƣơng thì sự mở rộng mạng lƣới du lịch thể hiện ở sự tăng trƣởng tổng lƣợt khách
đến và trải nghiệm sản phẩm du lịch sinh thái của địa phƣơng đó.
Trong quá trình tiến hành mở rộng mạng lƣới du lịch sinh thái cần chú

đến tất

cả các loại thị trƣờng, phân tích đƣợc những thị trƣờng có thể giữ vững, mở rộng trong
hiện tại, những thị trƣờng nào có thể hƣớng đến trong tƣơng lai. Cần có kế hoạch
marketting để đƣa du khách tại chỗ đến nơi khách du ngoạn. Để mở rộng mạng lƣới du
lịch sinh thái, cần phải đa dạng hoá các nguồn khách, kể cả nguồn khách đến từ các
v ng, các nƣớc hoặc từ các trung tâm lữ hành, trong đó nguồn khách trung gian đóng
vai tr quan trọng.


H
U



* Phát triển mới sản phẩm, loại hình dịch vụ du lịch sinh thái
Phát triển mới sản phẩm, loại hình dịch vụ du lịch sinh thái đƣợc thể hiện qua

TẾ

việc doanh nghiệp kinh doanh du lịch ngoài việc phát triển nâng cấp các sản phẩm du

H

lịch hiện có c n đồng thời bổ sung những loại hình du lịch mới có chất lƣợng hơn

KI
N

nhằm tăng cƣờng đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.Để nâng cao ƣu thế cạnh tranh


C

điểm đến, yếu tố sản phẩm du lịch chiếm vị trị đặc biệt quan trọng. Sản phẩm du lịch
chính là sự trải nghiệm của du khách về điểm đến du lịch. Điểm đến nào mang lại sự

ẠI

H


trải nghiệm đa dạng, thú vị cho du khách thì sẽ quyết định sự thành c ng trong cạnh

Đ

tranh thu hút khách du lịch. Do vậy, phát triển mới sản phẩm, loại hình du lịch sinh

G

thái cần:



N

- Khai thác tiềm năng du lịch sinh thái sẳn có để cung cấp cho xã hội những sản

Ư

phẩm du lịch tốt nhất.

TR

- Phải chú

đến hiệu quả kinh tế, những tác động đến m i trƣờng. Để đánh giá

đƣợc mức độ phát triển sản phẩm mới, loại hình mới du lịch sinh thái, cần phân tích
đánh giá đƣợc mức độ đa dạng của các loại hình du lịch, việc phát triển sản phẩm mới
th ng qua số lƣợng, mức độ đa dạng của các sản phẩm, tính hấp dẫn của sản phẩm và

độ hài l ng của du khách đối với những sản phẩm đó.
* Bảo tồn, bảo vệ, tôn tạo tiềm năng du lịch sinh thái :
Phát triển du lịch sinh thái có hiệu quả thể hiện th ng qua c ng tác bảo tồn, bảo
vệ, t n tạo tiềm năng du lịch sinh thái sẵn có; góp phần tích cực vào bảo vệ m i trƣờng
và duy trì hệ sinh thái, gắn với hoạt động giáo dục m i trƣờng, tạo

10

thức nỗ lực bảo


tồn, mang lại lợi ích cho cộng đồng, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa và các giá trị
truyền thống dân tộc; lồng ghép các chƣơng trình, các cuộc nói chuyện có chủ đề về
m i trƣờng đối với du khách trong hoạt động du lịch sinh thái, bảo vệ những tiềm năng
du lịch sinh thái nhằm củng cố và phát triển trong tƣơng lai; bảo tồn các giá trị thẩm
mỹ, giá trị địa chất địa mạo đã đƣợc các tổ chức quốc tế c ng nhận; bảo vệ các giá trị
sinh học nhƣ m i trƣờng nƣớc, m i trƣờng sinh thái cho các loài động thực vật trong
khu vực; quản l thật tốt các hoạt động tác động tiêu cực đến m i trƣờng.
* Gia tăng kết quả thu được từ du lịch sinh thái
Phát triển du lịch sinh thái đúng hƣớng sẽ có tác động tích cực đến nhiều mặt

H
U



của sự phát triển kinh tế - xã hội, tinh thần và nhận thức cho cộng đồng dân cƣ, thông
qua việc:

TẾ


Mang lại những lợi ích về tinh thần cho cộng đồng địa phƣơng, đó là nguồn động

H

lực lớn thúc đẩy họ tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái một cách tích cực.

KI
N

Nâng cao nhận thức của ngƣời dân địa phƣơng về m i trƣờng, về hệ sinh thái
thức bảo vệ m i trƣờng.


C

ngày càng cao hơn, có

Đƣa lại lợi ích vật chất, cơ hội việc làm cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng.

Đ

a. Đặc điểm tự nhiên

ẠI

H

1.1.5. Các yếu tố tác động ảnh hƣởng đến phát triển du lịch sinh thái


G

Đặc điểm tự nhiên bao gồm: vị trí địa l , địa hình, khí hậu, tài nguyên thiên



N

nhiên. Đối với du lịch sinh thái, đây là điều kiện quan trọng nhất có tác động đến quá

Ư

trình phát triển [15].

TR

b. Đặc điểm xã hội
Chính sách phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng sẽ đặt
ngành du lịch vào mỗi vị trí khác nhau, tạo nên mức độ phát triển khác nhau.
Các chính sách có thể tác động và điều chỉnh hành vi kinh doanh, tiêu dùng,
quan hệ trao đổi thƣơng mại, đầu tƣ, có thể “thu hút” hoặc “ đẩy ” khách du lịch
sinh thái.
Hệ thống pháp luật có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ cũng nhƣ lợi ích
chính đáng của các đơn vị kinh doanh du lịch sinh thái, gián tiếp hoặc trực tiếp ảnh hƣởng
đến mỗi du khách,chi phối trực tiếp đến sự phát triển của du lịch sinh thái [15].

11


c. Đặc điểm kinh tế

Ngành du lịch của một quốc gia hay của một v ng phát triển tỉ lệ thuận với
trình độ phát triển kinh tế của quốc gia hay v ng đó. Thu nhập bình quân là chỉ số tác
động trực tiếp đến lƣợng cầu trong du lịch.
Mỗi quốc gia chỉ có thể phát triển du lịch tốt nếu nƣớc đó tự sản xuất phần lớn
số của cải vật chất cần thiết phục vụ cho du lịch. Nếu một nƣớc mà phải nhập phần lớn
lƣợng hàng hoá để trang bị cho cơ sở vật chất, kỷ thuật và để đảm bảo cho việc phục
vụ du khách thì việc cung ứng hàng hoá sẽ gặp khó khăn, chất lƣợng phục vụ vì thế sẽ

H
U

1.1.6. Những nguyên tắc để phát triển du lịch bền vững



bị ảnh hƣởng lớn[15].
Du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng, để đạt đƣợc mục tiêu phát

TẾ

triển một cách bền vững, cần phải triển khai thực hiện tốt 10 nguyên tắc phát triển

H

sau đây [15]:

KI
N

Nguyên tắc 1: Sử dụng nguồn lực một cách bền vững. Việc bảo tồn và sử dụng



C

bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hoá và xã hội là hết sức cần thiết. Chính
điều này sẽ khiến cho việc kinh doanh du lịch phát triển lâu dài.

ẠI

H

Nguyên tắc 2: Giảm sự tiêu thụ quá mức tài nguyên và giảm chất thải. Việc

Đ

giảm tiêu thụ quá mức tài nguyên nhƣ nƣớc, năng lƣợng và giảm chất thải ra m i

G

trƣờng sẽ tránh đƣợc những chi phí tốn kém cho việc hồi phục tổn hại về m i trƣờng



N

và đóng góp cho chất lƣợng của du lịch.

Ư

Nguyên tắc 3: Duy trì tính đa dạng. Sự đa dạng muốn nói ở đây là đa dạng


TR

thiên nhiên, đa dạng xã hội và đa dạng văn hoá, việc duy trì và tăng cƣờng tính đa
dạng của thiên nhiên, văn hoá và xã hội là cốt yếu cho du lịch phát triển bền vững lâu
dài, và cũng là chổ dựa sinh tồn của ngành c ng nghiệp du lịch.
Nguyên tắc 4: Hợp nhất du lịch vào quá trình quy hoạch. Tức là hợp nhất sự
phát triển du lịch vào trong khu n khổ quy hoạch chiến lƣợc phát triển KT-XH cấp
Quốc gia và địa phƣơng, việc tiến hành đánh giá tác động m i trƣờng sẽ tăng khả năng
tồn tại lâu dài của ngành du lịch.

12


×