Tải bản đầy đủ (.pdf) (371 trang)

Giáo trình Lý Sinh Y khoa CTUMP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.35 MB, 371 trang )

Lý Sinh Y học
(Y K43 năm 2018)
TS. Lê Hữu Phước
Email:


/>
Google: Phuoc Huu Le, Cantho University of Medicine and Pharmacy
Bài báo quốc tế: 15
Hội nghị quốc gia/quốc tế: ~10

Chương sách quốc tế: 01
Đề tài cấp NN (Nafosted): 02


Giới thiệu môn học
Số tiết
STT

NỘI DUNG

1 Phần mở đầu
Bài 1: Sự biến đổi năng lượng trên cơ thể
2
sống
3 Bài 2: Chuyển động trong cơ thể
4 Bài 3: Dao động và sóng
5 Bài 4: Điện và sự sống
6 Bài 5: Ánh sáng và cơ thể sống.
7 Bài 6: Bức xạ ion hóa và cơ thể sống
TỔNG



LT

TH

Tự
học

1
3
6
4
6
4
6
30

05
05
05
05
05
05
30

60


Mục tiêu môn học
• Trình bày các quy luật vật lý - ứng dụng trong nghiên

cứu y học.
• Giải thích các hiện tượng và quá trình vật lý xảy ra
trong đời sống và trong cơ thể sống.
• Trình bày các nguyên lý của các ứng dụng kỹ thuật
vật lý chính trong chẩn đoán và điều trị.
• Áp dụng các quy luật vật lý vận động vào các quá
trình hóa học, sinh học cũng như trong y dược học.


Tài liệu học tập
Giáo trình Lý Sinh (2017), BM Vật Lý – Lý Sinh, Khoa KHCB,
Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ.

Tài liệu tham khảo
1. Phan Sỹ An và cộng sự (2006), Vật lý-Lý Sinh Y học, NXB Y
học
2. Vũ Công Lập và cộng sự (2009), Cơ sở vật lý y sinh học,
NXB Y học
3. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (2002), Cơ sở
vật lý, NXBGD
4. Paul Davidovits (2004), Physics in Biology and Medicine,
Elsevier Press


Đánh giá học phần
LÝ THUYẾT (15 tiết)
• Dự lớp: 10 %
(Vắng > 25 %: 0 điểm – cấm thi)

• Kiểm tra thường xuyên: 20 %

(báo cáo seminar)
• Thi cuối kỳ: 70 % (trắc nghiệm)
THỰC HÀNH (40 tiết)
• Tại phòng thí nghiệm, là điều kiện thi lý thuyết


PHẦN MỞ ĐẦU
* LÝ SINH Y HỌC
- Đối tượng: Cơ thể sống # ĐT VL: vật vô cơ
- Mục tiêu: Hiểu quy luật vận động từ thấp-> cao


- Vận dụng: can thiệp phù hợp vào cơ thể sống
-> PP khám, phòng và trị bệnh
PHƯƠNG TiỆN CHẨN ĐOÁN

Chẩn đoán, điều trị, can thiệp


Máy cộng hưởng từ hạt nhân


Dao gamma


Đơn vị đo lường trong vật lý
Đơn vị: Hệ SI (1960)

Các đơn vị cơ bản


Tên đại lượng

Ký hiệu

Tên đơn vị

Ký hiệu
đơn vị

Chiều dài

L

met

m

Khối lượng

M

kilogram

kg

Thời gian

t

giây


s

Cường độ dòng điện

I

Ampe

A

Cường độ sáng

J

Candela

Cd

Nhiệt độ

T

Kelvin

K

Lượng vật chất

N


Mol

M

Đơn vị cơ dẫn xuất, dựa vào biểu thức
Ví dụ: vận tốc trung bình v = s/t
-> đơn vị m/s


Các tiền tố của hệ đếm thập phân
Thừa số Tên tiền tố Ký hiệu Thừa số Tên tiền tố Ký hiệu
1012
Tera
T
10-1
dexi
d
109
Giga
G
10-2
centi
c
106
Mega
M
10-3
mili
m

103
Kilo
K
10-6
Micro
µ
102
Hecto
H
10-9
nano
n
101
Deca
D
10-12
pico
p

Để biểu diễn các giá trị rất lớn hoặc rất bé.


Bài 1

Các nguyên lý nhiệt động và
ứng dụng trong y học
TS. LÊ HỮU PHƯỚC


3 loại hệ nhiệt động

Hệ cô lập: Không trao đổi VC & E
Hệ kín: Không trao đổi VC # có TĐ E
Hệ mở: Trao đổi VC & E với môi trường ngoài
ĐĐ hệ mở cơ thể sinh vật:
-Dạng tồn tại đặc biệt của protid…
-Có khả năng tự tái tạo, tự phát triển


Ảnh bức xạ nhiệt của một ngôi nhà vào mùa đông,
có màu sắc từ trắng và vàng (khu vực mất nhiệt
nhiều nhất) đến xanh và tím (vùng mất nhiệt ít nhất)


Ảnh bức xạ nhiệt (thermography)
• Ghi nhận cường độ bức xạ ở nhiều vị trí để dựng nên hình ảnh, những
vùng có hoạt động chuyển hóa cao, như các khối u ác tính, có thể được
phát hiện nhờ ảnh bức xạ nhiệt, do các khối u có nhiệt độ cao và do đó
bức xạ mạnh hơn.


Trạng thái và quá trình nhiệt động


Năng lượng

• Là độ đo các dạng chuyển động của VC, phản
ánh khả năng thực hiện công.
• Các dạng NL:
- Động năng Wd=mv2/2
- Thế năng, Wt =mgh

- Nhiệt năng
- Điện năng
- Quang năng
- NL hạt nhân
- Hóa năng…


Nhiệt độ

• Cho cảm giác về sự nóng lạnh (có t/c chủ quan)
• Đặc trưng cho năng lượng CĐ hỗn loạn của các
phân tử.
3
• Động năng trung bình của 1 ptử: E d  KT
2
• Thang đo nhiệt độ
- Độ Celsius (độ C)
- Nhiệt độ tuyệt đối (độ Kelvin) T ( K )  t 0C  273
- Độ Réaumur (0R) và độ Fahreinheit (0F)

t C  (0.8t ) R  (1.8t  32) F
0

0

0


Nhiệt lượng – nhiệt dung riêng
Thí nghiệm: trao đổi nhiệt của vật nóng lạnh


c1m1 (t  t1 )  c2 m2 (t 2  t )
Nhiệt lượng

(t2 > t1)
(t2 > t > t1)

Q  mct  mcT

Đợn vị: cal (nhiệt lượng để làm 1g nước tăng thêm 10C)

Q
Nhiệt dung riêng (tỉ nhiệt) c 
m t

NDR của nước = ?

Đơn vị: cal/gam.độ. NDR TB của người: 0,8 cal/g.độ


Bảng nhiệt dung riêng của một số đối tượng


1.17. Đổ 1 kg nước ở 1000C vào 9 kg
nước ở 200C. Nhiệt độ cân bằng của hỗn
hợp là:
A. 33,30 B. 280C C. 24,50C D. 260C


Công


dA  F .ds
dA  F . ds .cos

F
α

ds

Đơn vị của công: N.m = J (Joule)
Công có thể âm, dương hoặc bằng 0 tuỳ theo góc alpha


Ví dụ: công của vài lực thông dụng

AFk  F.s  0
AP  AN  0

N


Fms


FK


Fms



P

AFms  Fms .s  0


1.15. Một vật di chuyển 10m về phía phải trên
mặt phẳng nằm ngang khi được một người kéo
nó với lực 10N. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng
dần của công của lực mà người thực hiện lên vật
trong các trường hợp sau:
A. 1, 2, 3
B. 2, 1, 3
C. 2, 3, 1
D. 3, 2, 1


×