Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

ĐỒ ÁN THI CÔNG CẦU ( thuyêt minh + bản vẽ )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.39 KB, 79 trang )

ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
I.SỐ LIỆU ĐẦU VÀO:
Số thứ tự: 7 : Mã số đề: 7-1-7-3
1.NỘI DUNG:
- đúc hẫng cân bằng.

+ Thể loại cầu và cơng nghệ:

Liên tục

+ Số nhịp:

3 Nhịp

+ Thơng số móng:

8 cọc khoan nhồi.
L = 55m (tính từ đáy bệ)

Địa chất –thiết kế trụ giữa sông.

+ Số lớp địa chất:
2. YÊU CẦU:

 Chọn mực nước thi công, khổ thông thuyền, chiều dài nhịp, khổ cầu.
 Chọn loại cọc ván, kích thước vịng vây.


 Tính chiều sâu đóng cọc ván, cân nhắc có dùng khung chống, bê tơng bịt đáy hay
khơng? Nếu có, thiết kế kèm với cọc ván.
 Trình bày biện pháp thi cơng hệ móng cọc khoan nhồi.
 Thiết kế ván khn đổ bê tơng móng và thân trụ.
 Lựa chọn biện pháp đổ và bảo dưỡng bêtơng móng và thân trụ.
 Tính tốn tổ chức thi cơng kết cấu nhịp.
 Lập bảng tiến độ thi công cho trụ và kết cấu nhịp.
2. Qui mô công trình :
- Tính cho một mố trụ:
+ Số hàng cọc:

2

+ Số cột:

4

+ Số lượng cọc:

8 (cọc)

+ Chiều sâu cọc nằm trong đất:

Lc = 55 m

 = 1.0 m

+ Kích thước hố khoan:

+ Chiều cao thân trụ tính từ đỉnh bệ cọc : H 2 = 12m.

3. Địa chất – Thủy văn:
- Địa chất lịng sơng chia làm 3 lớp :
 Lớp1 : Đất cát hạt vừa.
L1 = 5.5m

γ1 = 1,73

T
3 kg
3 =1,73 . 10
m
m3

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1



1

= 220

Page 1


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU


Từ đó ta tra được  =0.75 trạng thái cát hạt trung
 Lớp2: Đất sét pha cát dẻo vừa.
L2 = 7.5 m

γ2 = 1,82

T
3 kg
3 =1,82 . 10
m
m3



2

= 100

Từ đó ta tra được  =0.91,C=0.148(kg/cm2) (0.5< Il � 0.75)
trạng thái á sét
 Lớp3: Đất sét chặt.
 3= 1,89 T3 =1,89 . 103 kg
m
m3

L3 = �



1


= 7.50

Từ đó ta tra được  =0.77,C=0.486(kg/cm2)(0.25< Il � 0.5)
trạng thái đất dẻo cứng

CHƯƠNG II
SƠ LƯC TRÌNH TỰ THI CÔNG
I.Khổ cầu.
chiều rộng phần xe chạy : 2x3.5 = 7 (m)
Lề bộ hành
Lan can
Dải an toàn

: 2x1 = 2(m)
: 2x0.25 = 0.5(m)
: 2x0.25 = 0.5(m)

Tổng cộng mặt cắt ngang cầu là 10(m).

I.1. Cơng tác định vị tim trụ:
- Mục đích: Nhằm đảm bảo đúng vị trí, kích thước của tồn bộ cơng trình cũng như các
bộ phận kết cấu được thực hiện trong suốt thời gian thi công.
- Nội dung:
+ Xác định lại và kiểm tra trên thực địa các mốc cao độ và mốc đỉnh.
+ Cắm lại các mốc trên thực địa để định vị tim cầu, đường trục của các trụ mố và
đường dẫn đầu cầu.
+ Kiểm tra lại hình dạng và kích thước các cấu kiện chế tạo tại cơng trường.
+ Định vị các cơng trình phụ tạm phục vụ thi công.
+ Xác định tim trụ cầu bằng phương pháp giao hội, phải có ít nhất 3 phương ngắm

từ 3 mốc cố định của mạng lưới
- Cách xác định tim trụ:

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 2


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

A1

B1




T1

T2

A

B
C




A2

B2

+ 2 điểm A,B là 2 mốc cao độ chuẩn cho trước, điểm A cách tim trụ một đoạn cố
định, ta tiến hành lập 2 cơ tuyến ABA1, ABA2.
+ Cách xác định tim trụ T2 (điểm C) được xác định như sau:
+ Tại A nhìn về B (theo hướng tim cầu) mở một góc 1 2 90 0 về 2 phía, lấy 2
điểm A1,A2 cách điểm A một đoạn AA1=AA2.
+ Tại B nhìn về A (theo hướng tim cầu) mở một góc 1 2 90 0 về 2 phía, lấy 2 đểm
B1, B2 cách điểm B một đoạn BB1=BB2.
+ Gọi C là tim trụ số 2

tg  =

BC
.
BB2

+ Tại A2 nhìn về A quay một góc  có: tg  

AC
AA1

- Đặt máy kinh vĩ I tại A hướng theo tim cầu; đặt máy kinh vĩ II tại A1 hướng về A, sau
đó mở một góc  . Giao 2 hướng này tại C là tim trụ số 2.
- Tương tự đặt máy kinh vĩ I tại vị trí B hướng theo tim cầu; đặt máy k
inh vĩ II tại B2 hướng về B, sau đó mở một góc  . Giao 2 hướng này tại C là tim trụ số 1.


- Kiểm tra lại vị trí C bằng cách đặt máy kinh vĩ số II tại A2 hướng máy về A rồi mở một
góc  và đặt máy tại B1 hướng về B rồi mở góc  . Giao 2 hướng của máy I và máy II ta
được vị trí tim của trụ số 2. Công tác định vị tim trụ nhằm đảm bảo đúng vị trí và kích
thước của trụ cần thi cơng, được thực hiện trong q trình thi cơng.

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 3


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

I.2. Công tác chuẩn bị mặt bằng, bố trí công
trường :
- Cần bố trí mặt bằng hợp lý để công việc thi công được
tiến hành thuận lợi.
- Cần khảo sát địa hình hai bên bờ sông, xem xét hướng gió
thổi và dự tính thời gian thi công để lập vị trí và kế hoạch
tập kết vật liệu.
- Chuẩn bị mặt bằng, bãi tập kết vật liệu như : Xi măng,
đá, cát, sắt thép…
- Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng,hệ thống đường công
vụ, đường nội bộ,bãi chứa vật liệu cho công trường.Cung
cấp điện nước phục vụ cho công tác thi công và sinh hoạt.
- Do công trình thi công có tính chất tập trung và xây dựng

trong thời gian tương đối dài. Do đó tổ chức xây dựng lán
trại, nhà nghỉ chỗ ăn, sinh hoạt cho công nhân viên, xây
dựng chỗ vui chơi giải trí, nhà vệ sinh.

CHƯƠNG III
THIẾT KẾ THI CÔNG
I: Thi công vòng vây cọc vỏn thép:
1. Thieỏt keỏ voứng vaõy cọc ván :
1.1 Kích thước vòng vây :
- Chiều sâu mực nước thi công, chọn
Hn =4.5m.- Kích thước
vòng vây cọc ván được chọn dựa trên kích thước móng,
khoảng cách từ mặt trong của tường cọc ván đến mép bệ

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 4


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

móng 1m , chọn kích thước vòng vây cọc :
12000
10500

750


4500

Bệ móng

750

6000

750

750

Vịng vây cọc ván

- Trên mặt đứng, đỉnh vòng vây phải cao hơn mực nứơc thi
công tối thiểu là 0,7m. Chọn là 1m.=> Vậy cọc ván phải có
chiều cao tính từ mặt đất là 5.5m.
1.2. Chọn loại cọc ván:
- Tổng chiều dài cọc ván cần thiết là (14+8)x2=44 m. chọn
lọai cọc ván do Hàn Quốc sản xuất. Còn cụ thể loại nào thì
sau khi xác định được nội lực ta sẽ chọn sau.
1.3. khung chống:
- Ở đây mực nước tương đối cao nên ta dùng khung chống.
* Tính toán thanh chống:
- Chọn thép làm vành đai :
Thép sử dụng để làm vành đai là thép CT3, tiết diện chữ
U mã hiệu No30 ghép lại :
300
11


6.5

100

x

20
100

Mômen quán tính : Ix= 2015 cm4.
Diện tích tiết diện: F = 80,41 cm2.
Momen kháng uốn: W=

I 2015

 183,181 cm3
y
11

- ng suất lớn nhất:

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 5


ĐAMH: THI CƠNG CẦU


 max 

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

M N1 2.33�105 1,56�103
�kG �
�kG �



 1291� 2 �
     1900� 2 �
W F
183,181
80,41
�cm �
�cm �

=> Vậy chọn thép chữ U mã hiệu No30 .
- Thanh chống được tính toán với sơ đồ một thanh chịu nén.
Lực tác dụng vào thanh chống chính bằng phản lực gối tựa
của vành đai. Lấy giá trị lớn nhất để tính, N = 7,72 (T). Tiết
diện thanh chống ta chọn giống với hệ thanh vành đai :
300
11

6.5

100


x

20
100

- ng suất trong thanh chống:
max 

N 7,72�103
�kG �
�kG �

 96� 2 �     1900� 2 �
F
80,41
�cm �
�cm �

=> Vậy thanh chống thỏa điều kiện cường độ .
1.4 Xác định bề dày lớp BT bịt đáy :
- Lớp bê tông bịt đáy được xác định từ điều kiện : Áp lực
đẩy nổi của nước lên lớp bê tông phải nhỏ hơn lực ma sát
giữa bê tông với hệ cọc và trọng lượng lớp bê tông bịt
đáy.
- Bề dày lớp bêtông bịt đáy :
H.S. n
h bd �
(n.So . c  k.U.)m
- Trong đó :

H :chiều sâu cột nước tính từ đáy lớp bêtông bịt đáy
đến mực nước thi công.
H = 4.5 +hb+hbd m.chọn chiều dày bệ cọc hb=2m
S :diện tích hố móng, S  14 �8  112m 2
So  S  Scoc  112  6.28  105.72m 2

 n : dung trọng của nước,  n  1T / m3
 : ma sát giữa cọc với bêtông bịt đáy,   12T / m 2
U : chu vi một cọc, U  1�3.14  3.14m
m: hệ số điều kiện làm việc(m=0.9)
n: hệ số giảm tải(n=0.9)

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 6


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

 4.5  2  h bd  �112 �1
h bd �
 1.95  m 
(0.9 �105.72 �2.5  8 �3.14 �12)0.9
- Chọn lớp bêtông bịt đáy dày 2.0m
* Phương pháp đổ bêtông bịt đáy :
- Tiến hành đổ bêtông bịt đáy theo phương pháp vữa dâng.

- Bán kính hoạt động của ống : R  2 .5m
- Diện tích hoạt động của một oáng : Fo   �R 2   �2.52  19.63 m 2
- Số ống cần thiết : n 

F
112

 5.7 (ống) => Chọn 6 ống.
Fo 19.63

1.5. Biện pháp thi coõng voứng vaõy coùc vaựn :
- Đóng các cọc định vị: Cọc định vị dùng loại cọc thép I 350 vị trí
cọc định vị xác định bằng máy kinh vỹ.
- Dùng các kết cấu thép I 350 liên kết với cọc định vị tạo thành khung
định hớng để phục vụ cho công tác hạ cọc ván thép.
- Tất cả các cọc định vị và cọc ván thép đều đợc hạ bằng búa rung
treo trên cần cẩu đứng trên hệ nổi.
- Để đảm bảo cho điều kiện hợp long vòng vây cọc ván đợc dễ dàng
đồng thời tăng độ cứng cho cọc ván, ngay từ đầu nên ghép cọc ván
theo từng nhóm để hạ. Trớc khi hạ cọc ván thép phải kiểm tra khuyết
tật của cọc ván cũng nh độ phẳng, độ đồng đều của khớp mộng
bằng cách luồn thử vào khớp mộng một đoạn cọc ván chuẩn dài khoảng
1,5-2m. Để xỏ và đóng cọc ván đợc dễ dàng, khớp mộng của cọc ván
phải đợc bôi trơn bằng dầu mỡ. Phía khớp mộng tự do (phía trớc ) phải
bít chân lại bằng một miếng thép cho đỡ bị nhồi đất vào rÃnh mộng
để khi xỏ và đóng cọc ván sau đợc dễ dàng.
- Trong quá trinh thi công phải luôn chú ý theo dõi tình hình hạ cọc
ván, nếu nghêng lệch ra khỏi mặt phẳng của tờng vây có thể dùng
tời chỉnh lại vị trí. Trờng hợp nghiêng lệch trong mặt phẳng của tờng
cọc ván thì thờng điều chỉnh bằng kích với dây néo, nếu không đạt

hiệu quả phải đóng những cọc ván hình trên đợc chế tạo đặc biệt
theo số liệu đo đạc cụ thể để khép kín vòng v©y.
- Cọc ván được thi công bằng búa rung chấn động. Búa và
các cọc được tập kết trên xà lan tại vị trí cần đóng cọc ván
- Xà lan được neo cố định bằng các neo xung quanh có thể neo
vào vật cố định trên bờ hoặc neo xuống đáy sông bằng

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 7


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

các khối bê tông nặng. Lực neo có được do trọng lượng các
khối bê tông nặng và do ma sát của chúng với đáy sông.
- Khi cần đóng các cọc khác có thể di chuyển xà lan đến vị
trí đóng bằng các tời kéo và tời hãm. Đặt ở các dây neo.
Phải đồng thời kéo tời kéo và thẻ tời hãm nhịp nhàng,
đảm bảo xà lan không va vào các cọc đã đóng trước.
- Búa để đống cọc chỉ có thể là búa rung, vì nếu là dùng
búa khác có thể là đầu búa bị loe ra khiến việc lắp các
cọc tiếp theo không vào được.
- Khi đóng phải luôn luôn theo độ xuống của cọc. Không
nhất thiết phải đưa các cọc đến cao độ thiết kế. Nếu gặp
chướng ngại vật như tảng đá mồ côi thì không cần phải

đóng tiếp.
- Để đảm bảo việc hợp long cọc ván được dễ dàng, đồng
thời tăng độ cứng của vòng vây, ngay từ đầu nên ghép
các cọc ván theo từng nhóm để hạ.
- Trước khi hạ cọc ván kiểm tra khuyết tật của cọc ván.
Đồng thời kiểm tra độ thẳng độ đồng đều các khớp bằng
cách luồn thử vào khớp mộng một đoạn cọc ván chuẩn
dài 1,5 – 2m.
- Để xỏ vào đóng cọc ván dễ dàng, khớp mộng của cọc
ván được bôi trơn bằng dầu mỡ. Phía khớp mộng tự do phía
trước phải bít chân lại bằng miếng thép để khi xỏ và đóng
cọc ván được dễ dàng.
- Phải đảm bảo cọc ván được đóng theo phương thẳng đứng.
Nếu cọc ván nghiêng lệch ra khỏi mặt phẳng của tường thì
có thể dùng tời chỉnh lại vị trí. Trong trường hợp bị nghiêng
lệch trong mặt phẳng cảu tường cọc ván thì điều chỉnh
bằng kích và dây neo.
- Lúc đầu hạ đến độ sâu nào đó, cùng hạ tát cả các cọc
đến độ sâu đó. Thực hiện hợp long vòng vây cọc ván phải
điều chỉnh các cọc sao cho khoảng cách hợp long vừa đủ bề
rộng một cọc. Nếu không được như trên hay khoảng cách
các hợp long không bằng nhau ở trên và ở dưới thì phỉa
chế tạo cọc ván hợp long cho thích hợp.
- Sau đó đóng cọc hợp long xong, dần dần hạ các cọc đến cao
độ thiết kế.

II:thi cơng cọc khoan nhồi:
1.phương án:Theo điều kiện địa chất như trên và vị trí trụ thi cơng ở nơi có nước mặt
nên ta chọn phương pháp khoan tạo lỗ dùng ống vách.
*Ưu điểm của cọc khoan nhồi:


SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 8


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

+ Rút bớt được công đoạn đúc sẵn cọc.
+ Không cần điều động những công cụ vận tải , bốc xếp cồng kềnh , cẩu lắp phức tạp
nhất.
+ Có khả năng thay đổi hình học phù hợp với thực trạng của đất nền được phát hiện
chính xác hơn trong q trình thi cơng.
+ Cao độ đầu cọc cũng có thể quyết định lại cho phù hợp điều kiện địa chất , địa hinh.
+Trong đất dính tại bất kỳ phần nào, điểm nào trên thân cọc vẫn có thể mở rộng thêm
gấp 2-3 lần đường kính, phần trên đỉnh cũng có thể mở rộng dễ dàng đường kính.
+ Cọc khoan nhồi có khả năng sử dụng trong mọi loại địa tầng khác nhau, dễ dàng
vượt qua được những chướng ngại vật.
+ Cọc khoan nhồi thường tận dụng hết khả năng chịu lực của vật liệu.
+ Ít gây tiếng ồn và chấn động mạnh làm ảnh hưởng mơi trường sinh hoạt xung
quanh.
+ Có thể trực quan kiểm tra các lớp địa tầng bằng mẫu đất lấy lên từ hố đào, có thể thí
nghiệm ngay tai hiện trường , đánh giá khả năng chịu lực cua đất đáy hố khoan.
*Nhược điểm của cọc khoan nhồi:
+ Sản phẩm trong suốt q trình thi cơng đều nằm sâu dưới lịng đất, các khuyết tật dễ
xảy ra khơng kiểm tra trực tiếp bằng mắt thường.

+ Thường đỉnh cọc nhồi phải kết thúc trên mặt đất, khó có thể kéo dài thân cọc lên
phía trên, do đó buộc phải làm bệ móng ngập sâu dưới mặt đất hoặc đáy sơng, vì vậy
khơng có lợi về mặt thi cơng .
+ Rất dể xảy ra khuyết tật ảnh hưởng đến chất lượng cọc, chẳng hạn :
- Hiện tượng thắt hẹp cục bộ thân cọc hoặc thay đổi kích thước tiết diện khi đi qua nhiều
lớp đất đá khác nhau.
- Bê tông xung quanh cọc dể bị rửa trôi lớp xi măng khi gặp mạch ngầm và gây ra hiện
tượng rổ “kẹo lạc’’.hiện tượng caster,.v.v..
- Ngồi ra cịn rất nhiều ngun nhân chủ quan khác làm cho cọc khoan nhồi kém chất
lượng.
+ Thi công cọc đúc tại chổ thường phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết .
+ Hiện trường thi công cọc dể bị lầy lội khi sử dụng vữa sét do bị bêtơng trong cọc đẩy
ra ngồi.
+ Riêng đối với đất cát , nhiều khó khăn phức tạp có thể xảy ra khi mở rộng cọc rất
khó thực hiện đúng với kích thước mong muốn.
+ Cọc nhồi lún trong cát sẽ gây hiện tượng sụt mặt đất và ảnh hưởng xấu cho cả cơng
trình xung quanh.

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 9


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

* Trình tự thi công cọc khoan nhồi gồm các bước sau đây:

1.1. Công tác chuẩn bị thi công:
- Khi thiết kế tổ chức thi công cọc khoan nhồi cần phải điều tra và thu thập các tài liệu
sau:
+ Bản vẽ thiết kế móng cọc khoan nhồi, khả năng chịu tải, các yêu cầu thử tải và
phương pháp kiểm tra nghiệm thu.
+ Tài liệu điều tra về mặt địa chất, thủy văn nước ngầm.
+ Tài liệu về bình đồ, địa hình nơi thi cơng, các cơng trình hạ tầng tại chổ như đường
giao thơng, mạng điện, nguồn nước phục vụ thi công.
+ Nguồn vật liệu cung cấp cho cơng trình, vị trí đổ đất khoan.
+ Tính năng và số lượng thiết bị máy thi cơng có thể huy động cho cơng trình.
+ Các ảnh hưởng có thể tác động đến mơi trường và cơng trình lân cận.
+ Trình độ cơng nghệ và kỹ năng của đơn vị thi công.
+ Các yêu cầu về kỹ thuật thi công và kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi.
- Công tác tổ chức thi công cọc khoan nhồi cần thực hiện các hạng mục sau :
+ Lập bản vẽ mặt bằng thi công tổng thể bao gồm: vị trí cọc, bố trí các cơng trình phụ
tạm như trạm bêtông. Dây chuyền thiết bị công nghệ thi công như máy khoan, các thiết bị
đồng bộ đi kèm, hệ thống cung cấp tuần hoàn vữa sét, hệ thống cấp và xả nước, hệ thống
cấp điện và đường công vụ.
+ Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và chất lượng cơng trình.
1.2. u cầu về vật liệu, thiết bị:
- Các vật liệu, thiết bị dùng trong thi công cọc khoan nhồi phải được tập kết đầy đủ theo
đúng yêu cầu của hồ sơ thiết kế và các tiêu chuẩn hiện hành.
- Các thiết bị sử dụng như cần trục, máy khoan ... phải có đầy đủ tài liệu về tính năng kỹ
thuật, cũng như chứng chỉ về chất lượng đảm bảo an toàn kỹ thuật của nhà chế tạo và
phải được kiểm tra an toàn theo đúng các qui tắc kỹ thuật an toàn hiện hành.
- Vật liệu sử dụng vào các cơng trình cọc khoan nhồi như ximăng, cốt thép, phụ gia ...
phải có đầy đủ hướng dẫn sử dụng và các chứng chỉ chất lượng của nhà sản xuất. Các vật
liệu như cát, đá, nước, bêtông phải có các kết quả thí nghiệm đánh giá chất lượng, kết quả
ép mẫu ... trước khi đưa vào sử dụng.
1.3. Thi cơng các cơng trình phụ trợ:

- Trước khi thi công cọc khoan nhồi phải căn cứ vào các bản vẽ thiết kế thi công để tiến
hành xây dựng các cơng trình phụ trợ như :
+ Đường cơng vụ để vận chuyển máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ thi công .

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 10


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

+ Hệ thống cấp thốt nước và cấp điện khi thi cơng.
+ Hệ thống cung cấp bêtông gồm các trạm bêtông, các kho chứa ximăng, các máy
bơm bê tông và hệ thống đường ống
+ Lập bản vẽ thể hiện các bước thi công, các tài liệu hướng dẫn các thao tác thi công
đối với các thiết bị chủ yếu, lập qui trình cơng nghệ thi công cọc khoan nhồi để hướng
dẫn, phổ biến cho cán bộ, công nhân tham gia thi công làm chủ công nghệ .
- Mặt bằng thi công phụ thuộc vào địa hình: ở đây ta sử dụng hệ phao nổi để đặt máy
khoan và neo cố định hệ thống phao nổi.
1.4. Cơng tác khoan tạo lỗ dùng ống vách:
- X¸c định vị trí tim cọc bằng máy kinh vỹ.
- ng vách có tác dụng ngăn khơng cho đất bên ngồi sạt lở vào hố móng, ống vách
thường lắp chân xén bằng hợp kim cứng và sắt.
- Dùng thiết bị khoan, đưa ống vách vào đất và chuyển đất từ cọc nhồi ra
bằng thiết bị khoan.
- Dung h¹ èng chèng. Cao độ đáy ống chống đợc hạ sâu qua lớp cuội

chặt vừa. Cao độ đỉnh ống chống cao hơn nền ống của máy khoan
1m.
- Dùng loại máy khoan TRC 15 để khoan tạo lỗ. Phơng pháp khoan theo
kiểu tuần hoàn ngợc, mùn khoan trong vữa sét luôn đợc hút ra ngoài
bằng máy bơm YOKOTA UPS-80-1520N lu lợng 300 m3/h. Khi đầu
khoan ở độ sâu khoảng 20 m, để tăng hiệu quả hút bùn cần dùng hệ
thống hút bùn hơi ép 20 m3/phút. Để đảm bảo ổn định vách khoan,
cần luôn bơm bù vữa sét vào lòng cọc, khống chế giữ cho mức vữa
sét cao hơn mặt sàn thi công khoảng 2m trong suốt thời gian thi công
cho đến khi đổ bê tông cọc, kể cả lúc ngừng khoan mức vữa sét bị
tụt.
- Thổi rửa lỗ khoan: Việc làm vệ sinh đáy và thành lỗ khoan trớc khi
đúc cọc là một công việc rất quan trọng. Nếu không vét bỏ lớp mạt
khoan, đất đá và dung dịch vữa sét lắng đọng sẽ tạo ra một lớp
đệm yếu dới chân cọc, khi chịu lực cọc sẽ bị lún. Mặt khác bê tông
đổ nếu không đùn hết đợc cặt lắng sẽ tạo ra những ổ mùn đất làm
giảm sức chịu tải cuả cọc. Vì vậy khi khoan xong cũng nh trớc khi đổ
bê tông phải thổi rửa sạch lỗ khoan.
* Công việc thổi rửa lỗ khoan đợc tiến hành nh sau:
- Trớc khi đổ bê tông cần phải đẩy ra ngoài tất cả những hạt mịn còn
lại ở trạng thái lơ lửng bằng ống hút dùng khí nén. Miệng ống phun
khí nén đặt sâu dới mặt nắc ít nhất là 10m và cách miệng èng hót

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 11



ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

bïn Ýt nhÊt lµ 2 m về phía trên. Miệng ống hút bùn đợc di chuyển liên
tục dới đáy lỗ để làm vệ sinh.
- Kiểm tra hiệu quả xử lý cặn lắng:
+ Sau khi kết thúc đợc làm lỗ cọc đo ngang độ sâu lỗ cọc. Sau
khi thổi rửa lỗ khoan xong lại đo độ sâu lỗ cọc từ đó so sánh
xác nhận hiệu quả của việc xử lý cặn lắng.
+ Có thể dùng máy đo cặn lắng bằng chênh lệch điện trở.
1.5. Gia công và lắp hạ lồng thép:
- Gia cụng lng ct thép:
+ Lồng cốt thép phải gia công đảm bảo yêu cầu thiết kế về: quy cách, chủng loại cốt
thép, phẩm cấp que hàn, quy cách mối hàn, độ dài đường hàn.
+ Cốt thép được chế tạo sẵn ở công trường hoặc nhà máy. Lồng cốt thép gia công
đúng thiết kế. Các cốt thép dọc và ngang ghép thành lồng cốt thép bằng cách hàn.
+ Các ống thăm dò được hàn trực tiếp lên vành đai hoặc dùng thanh thép hàn kẹp ống
vào đai.
- Đối với những cọc có đường kính lớn, không được nâng chuyển lồng cốt thép tại 1
hoặc 2 điểm, phải giữ lồng cốt thép tại nhiều điểm để tránh biến dạng .
+ Lồng cốt thép phải được giữ cách đáy lỗ khoan 10cm
+ Lồng cốt thép sau khi hạ và ống thăm dị phải thẳng và thơng suốt .
- Lång thÐp bao gåm:
+ Cèt chñ cã gê, đờng kính 30mm đặt cách nhau 10cm.
+ Cốt đai dùng thép tròn trơn đờng kính 12mm uốn thành vòng
tròn đặt cách nhau 12cm.
+ Thép định vị đờng kính 25mm thay thế cốt đai ở một số vị
trí, đặt cánh nhau 3m, hàn chắc chắn và vuông góc với cốt
chủ.

+ Tại định vị bằng thép tròn đơng kính 25mm đợc hàn đính
hai đầu với cốt chủ. Tại định vị đợc bố trí bốn phía tại các vị trí
có thép định vị.
+ Móc treo.
- Lồng thép đợc chế tạo thành từng đoạn dài 8m trên giá đỡ nằm
ngang theo trình tự sau:
+ Lắp thép định vị vào vòng rÃnh trên các tấm cữ.
+ Lắp cốt chủ vào các khấc đỡ trên các tÊm c÷.

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 12


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

+ Choµng vµ bc cốt đai.
+ Hàn thép định vị vào cốt chủ.
+ Hàn tại định vị và móc treo.
- Việc lắp hạ lồng cốt thép vào hố khoan đợc thực hiện bằng cần cẩu
theo trình tự sau:
+ Lắp hạ một đoạn lồng thép vào trong lỗ khoan và treo vào
miệng ống chống nhờ các thanh ngáng đặt dới vòng thép định
vị và kề trên miệng ống vách. Tim lồng thép phải trùng với tim
cọc.
+ Cẩu lắp đoạn lồng khác, dùng dây thép to buộc chặt mối nối

2 đầu cốt chủ bằng mối nối chồng.
+ Cẩu cả hai đoạn lồng đà nối, tháo tạm thanh ngáng, hạ lồng
thép nhẹ nhàng và đúng tim cọc.
+ Tiếp tục lắp các đoạn lồng thép tiếp theo.
+ Kiểm tra lồng thép sau khi hạ tới vị trí.
1.6. nh vị lắp đặt ống vách:
- Ngoài việc sử dụng các lọai máy móc thiết bị trên để đo đạc và định vị cần dùng thêm
hệ thống khung dẫn hướng. Khung dẫn hướng dùng để định vị ống vách phải đảm bảo ổn
định dưới tác dụng của lực thủy động.
1.7. Thiết bị hạ ống vách:
- Sử dụng búa rung đóng ống vách xuống kết hợp với việc lấy đất bên trong lồng ống
vách bằng máy khoan.
1.8. Chuẩn bị khoan:
- Trước khi thi công cọc khoan nhồi, cần phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ tài liệu, thiết bị máy
móc và mặt bằng thi công đảm bảo yêu cầu sau:
+ Khoan thăm dị địa chất tại vị trí có lỗ khoan
+ Chế tạo lồng thép.
+ Lập quy trình cơng nghệ khoan nhồi cụ thể để hướng dẫn phổ biến cho cán bộ,
công nhân tham gia thi công cọc nhồi làm chủ công nghệ.
+ Các chân máy phải được kê cứng và cân bằng để khi khoan không bị nghiêng hoặc
di động.
+ Đầu khoan được treo bằng giá khoan hoặc cần cẩu, trước khi khoan phải định vị giá
khoan cân bằng, đúng tim cọc thiết kế.
1.9. Khoan lỗ:

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 13



ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

- Phải lựa chọn thiết bị khoan đủ năng lực và phù hợp với điều kiện địa chất, thủy văn của
cơng trình để đảm bảo cho việc tạo lỗ khoan đạt yêu cầu thiết kế.
- Phải chờ đến khi bêtông cọc bên cạnh trong cùng một móng đạt tối thiểu 70% cường độ
thiết kế mới được khoan tiếp.
1.10. Đổ bêtông cọc theo phương pháp di chuyển thẳng đứng ống dẫn:
- Khi đổ bêtông cần tuân thủ các quy định sau:
+ Trước khi đổ bêtông cọc khoan, hệ thống ống dẫn được hạ xuống cách đáy hố
khoan 20cm. Lắp phểu đổ vào đầu trên ống dẫn.
+ Treo quả cầu đổ bêtông bằng dây thép hoặc dây thừng. Quả cầu được đặt thăng
bằng trong ống dẫn tại vị trí dưới cổ phểu khoảng 20-40cm và phải tiếp xúc kín khít với
thành ống dẫn.
+ Dùng máy bơm rót dần bêtơng vào cạnh phểu, khơng được rót trực tiếp bêtông lên
cầu làm lật cầu.
+ Khi bêtông đầy phểu, thả sơi dây thép giữ cầu để bêtông ép cầu xuống và tiếp tục
cấp bêtông vào phểu.
+ Phải đổ bêtông với tốc độ chậm để không làm dịch chuyển lồng thép và tránh
bêtơng bị phân tầng.
+ Trong q trình đổ bêtông phải giữ mũi ống dẫn luông ngập vào trong bêtông tối
thiểu là 2m và không vượt quá 5m. Không được cho ống chuyển động ngang. Tốc độ rút
hạ ống khống chế khoảng 1,5m/phút.
+ Bêtông tươi trước khi xả vào máy bơm phải được thí nghiệm kiểm tra chất lượng
bằng mắt và bằng cách đo độ sụt.
+ Nếu độ sụt khơng đảm bảo thì phải điều chỉnh nhưng khơng được cho thêm nước
vào vữa.

+ Trong q trình đổ bêtơng, nếu tắc ống cấm khơng được lắc ngang, cấm dùng
địn kim loại đập vào vách ống làm méo ống, phải sử dụng vồ gỗ để gõ hoặc dùng biện
pháp kéo lên hạ xuống nhanh để bêtông trong ống tụt ra.
+ Khi đổ bêtông cọc ở giai đoạn cuối thường gặp vữa hạt nhỏ nỗi lên, vì vậy phải tiếp
tục đổ bêtơng để toàn bộ vữa đồng nhất dâng lên đến cao độ đỉnh cọc.
1.11. Nghiệm thu cọc khoan nhồi:
- Cọc khoan nhồi phải được kiểm tra trong tất cả các công đoạn làm cọc, việc kiểm tra
cọc khoan nhồi nhằm mục đích khẳng định chất lượng bêtơng cũng như sự tiếp xúc giữa
bêtông và đất nền tại mũi cọc. Công việc này không liên quan tới việc thử tải trọng tĩnh
cọc mà chỉ đơn thuần là xác định kích thước hình học cọc.
- Để kiểm tra cọc, hiện nay người ta hay sử dụng các biện pháp thăm dò phát hiện các
khuyết tật của thân cọc và mũi cọc.

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 14


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

- Phương pháp kiểm tra bằng truyền âm (siêu âm):
+ Với phương pháp này có thể khảo sát những thay đổi về chất lượng bêtơng trên
tồn bộ chiều dài cọc và vị trí cục bộ khuyết tật có thể xảy ra.
+ Ngun lí:
 Phát một chấn động siêu âm trong một ống nhựa đầy nước đặt trong thân
cọc.

 Đầu thu đặt cùng mức trong một ống khác cũng chứa đầy nước, được bố
trí trong thân cọc.
 Đo thời gian hành trình và biểu lộ độ dao động thu được.
- Tuy nhiên về tổng thể phương pháp đo chỉ khảo sát phần lõi cọc bao quanh các ống để
sẵn, bởi vậy nó bỏ qua các khuyt tt thnh biờn cc.
2.Biện pháp thi công và an toàn lao động:
2.1.Biện pháp thi công:
2.1.1. Đặc điểm công trình:
- Đây là công trình thi công toàn khối, do đó đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao,
chính xác, thi công nhanh chóng, liên tục. Thi công theo phơng pháp dây
chuyền, luân chuyển và thi công vào mùa hè vì vậy cần chú ý công tác dỡng
hộ bê tông, đồng thời phải đảm bảo đợc thời gian thi công cho từng dây
chuyền để đảm bảo đợc tiến độ thi công đà đặt ra.
2.1.2. Công tác ván khuôn:
- Khi chế tạo ván khuôn cần đảm bảo những yêu cầu: Ván khuôn phải đảm
bảo độ ổn định, độ cứng và độ bền, chắc chắn, kín kít, không cong
vênh, đảm bảo đúng hình dạng, đúng kích thớc theo bản vẽ thiết kế. Bề
mặt ván khuôn phải nhẵn để hình dạng cấu kiện bê tông toàn khối không
bị xấu và kém chất lợng. Giữa các ván khuôn ghép với nhau không đợc có kẽ
hở để không bị chảy mất nớc xi măng khi đổ bê tông, ván khuôn phải đợc
tháo lắp và sử dụng lại nhiều lần.
+ Ván khuôn cột:
- Trớc khi đặt cốt pha móng, ta cần xác định tim cột dọc ngang cho chính
xác. Tiến hành ghép ván khuôn cột theo kích thớc đà định. Khi ghép chú ý
rằng ván khuôn cột phải đợc giữ chắc, nhng dễ tháo lắp vầ tránh va chạm.
- Các ván khuôn cột đợc gia công thành 4 tấm ghép vào nhau theo đúng
kích thớc thiết kế, ở đỉnh cột có khoét lỗ để liên kết với cốt pha dầm,
chân cột phải có lỗ cửa nhỏ để đảm bảo làm vệ sinh trớc khi đổ bê tông.
Với chiều cao mỗi 2.5m ta phải đặt một lỗ cửa để đổ bê tông. Vì bê tông
đổ qua cao do rơi tự do sẽ bị phân tầng.

- Xác định tim ngang và dọc cột , ghim khung định vị ván khuôn cột lên
móng hoặc sàn bê tông, khung định vị phải đặt đúng toạ dộ và cao
trình qui định để lắp ván khuôn dầm vào ván cột đợc xác định. Dùng
dây sợi kiểm tra tim và cạnh, chống và neo kỹ để giữ cho mang gỗ đà ghép
vào đúng vị trí trớc khi đổ.
+ Ván khuôn dầm:

SVTH: HUNH HU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 15


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

- Tríc hÕt ta lắp ván đáy và cột chống dới trớc, sau đó mới lắp ván thành. Các
ván thành của dầm phải đợc lồng vào các lỗ liên kết ở đầu cột và cố định
bằng các thanh xiên. Ván thành không đợc đóng đinh vào ván đáy để đảm
bảo tháo dỡ ván thành dễ dàng, thuận tiện.
- Khi ván khuôn có chiều cao lớn, có thể bổ xung thêm giằng (bằng thép
dây, bu lông..) để liên kết hai thành ván khuôn dầm. Tại vị trí giằng cần có
các thanh cữ tạm thời ở trong hộp khuôn để cố định bề rộng ván khuôn
dầm. Trong quá trình đổ bê tông các thanh cữ đợc lấy ra dần nếu đó là
các thanh gỗ, còn nếu dùng thép làm thanh cữ thì ta để luôn trong đó khi
đổ bê tông.
+ Ván khuôn sàn:
- Đặt xà gồ và cột chống vào đúng vị trí thiết kế, sau đó mới đặt giá vào

ván diềm. Khi ván khuôn sàn đặt lên ván khuôn tờng, nẹp đỡ dầm phải liên
kết với sờn ván khuôn tờng. Hoặc thay bằng dầm gỗ tựa lên hàng cột đặt
song song sát tờng để đỡ ván khuôn sàn ( áp dụng khi ván khuôn tờng cần
tháo dỡ trớc ván khuôn sàn). Ván khuôn sàn yêu cầu phải kín, khít, tránh khe
hở làm chảy nớc xi măng. Yêu cầu gỗ phải phẳng, độ ẩm không quá 18%. Khi
khoảng cách giữa các dầm sàn bê tông lớn, thờng phải đặt thêm các cột
chống ở dới dầm đỡ sàn.
2.1.3. Công tác cốt thép:
- Cốt thép trớc khi mang đi đặt để đổ bê tông cần phải đợc đánh gỉ,
nắn thẳng. Cắt và uốn cốt thép thành hình dạng và kích thớc theo đúng
yêu cầu thiết kế cho từng thanh của mỗi loại cấu kiện. Trờng hợp phải tăng
khả năng chịu lực hoặc thép không đúng số hiệu phải thông qua cán bộ kỹ
thuât để có biện pháp sử lý.
- Khung cốt thép đợc hàn và buộc bằng dây thép mềm có đờng kính 1mm.
Trờng hợp khi nối buộc phải uốn mỏ và khoảng cách đoạn ghép nối = ( 3045) đờng kính cốt thép. Trờng hợp thanh thép có đờng kính lớn hơn 22, để
tiết kiệm thép và nâng cao chất lợng công trình đồng thời để rút ngắn
thời gian thi công ta dùng phơng pháp hàn nối. Khi nối hàn thì đầu thanh
thép không cần uốn mỏ và khoảng cách ghép nối là ( 20- 30) đờng kính cốt
thép.
- Lớp bê tông có chiều dày bảo vệ phải đảm bảo chiều dày từ (2- 3)cm, cần
phải chế tạo sẵn những miếng đệm bê tông hoặc băng nhựa. Đối với những
cấu kiện thép cần uốn ta dùng vam hoặc thớt uốn. Trờng hợp những thanh
thép có < 12 thêng n b»ng tay, víi 14 trë lªn ta dïng thít n. Víi cèt
thÐp cét sau khi lµm vƯ sinh, thép phải hàn (buộc) thành khung định hình
rồi dựng lắp bằng cần cẩu hoặc bằng ròng rọc vào đúng vị trí, tiếp đó
hàn hoặc buộc với các cốt thép chờ rồi mới lắp cốp pha.
- Với cốt thép dầm: sau khi làm vệ sinh, cắt uốn cốt thép định hình ta hàn
(buộc thành khung) rồi đặt vào vị trí sau khi đặt ván đáy, tiếp sau mới
ghép ván thành. Với cèt thÐp sµn ta tiÕn hµnh ghÐp cèp pha tríc sau đó mới
dán sắt hàn buộc thành lới theo đúng khoảng cách thiết kế. Sau khi đặt

xong cốt thép, cần phải kiểm tra kích thớc cốt thép, khoảng cách giữa các
lớp cốt thép, những chỗ giao nhau đà đợc buộc hoặc hàn hay cha. Chiều
dày lớp bê tông bảo vệ (khoảng cách giữa lớp cốt thép và ván khuôn). Sai số
cho phép không đợc vợt qua quy định. Khoảng cách, vị trí, số lợng các

SVTH: HUNH HU DANH. MSSV:1006008

LP: 10CC1

Page 16


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

miÕng kª. KiĨm tra độ vững chắc ổ định của khung cốt thép, đảm bảo
không bị đổ, không bị biến dạng khi đổ và đầm bê tông.
2.1.4. Công tác đổ bê tông:
+ Nguyên tắc chung:
- Bê tông vận chuyển đến phải đổ ngay.
- Đổ bê tông từ trên cao xuống, bắt đầu từ chỗ sâu nhất, không đổ bê tông
rơi
tự do quá 1.5m (gây phân tầng bê tông) gây vỡ ván khuôn.
- Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải đảm bảo đầm thấu suốt để bê tông đợc đặc chắc.
- Bê tông phải đổ liên tục, đổ đến đâu phải đầm đến đó, đổ từ đến
gần.
- Ngoài ra còn phải tuân thủ qui trình, qui phạm về chất lợng vật liệu thành
phần cấp phối đảm bảo đúng theo thiết kế, đúng tỷ lệ X:C:Đ:N. Trớc khi đổ
bê tông phải kiểm tra ván khuông, cốt thép làm vệ sinh ván khuôn, tới nớc cho

ván khuôn nếu cần. Kiểm tra xem vữa bê tông có bị phân tầng hay không,
nếu bị phân tầng thì các phơng tiện vận chuyển cần phải kín khít để
tránh không bị chảy nớc xi măng. Qua trình vận chuyển vữa bê tông lên cao
dùng cần trục và máy vận thăng, còn vận chuyển ở dới ta dùng xe cải tiến.
* Một số chú ý:
- Khi đổ bê tông theo hớng hắt tiến bê tông dễ bị phân tầng mà đổ từ xa
tới gần, lớp sau úp lên lớp trớc để tránh phân tầng
- Khi vận chuyển cần đảm bảo sự đồng nhất của vữa, vữa đợc vận chuyển
trong thời gian ngắn nhất, sao thời gian ấy thì xi măng không bị đông kết.
- Dụng cụ đổ chứa bê tông khi vận chuyển đến chỗ đổ cần phải đợc đổ
sạch sẽ, tránh những tạp chất lẫn trong cát, đá và phải xác định khối lợng
chính xác. Trờng hợp đổ bê tông ở độ cao 10m, phải dùng ống vòi voi, các
phễu của ống phải bằng tôn dày (1.5- 2)mm hình tròn, cơt cã ®êng kÝnh tõ
(22- 23)cm, cao tõ (50- 70)cm đợc nối với nhau bằng các móc. Khoảng cách từ
miệng ống đến mặt đổ bê tông > 1.5m. Chiều dày mỗi lớp bê tông đổ phụ
thuộc vào phơng pháp trộn, khoảng cách vận chuyển, khả năng đầm và
điều kiện khí hậu thờng dày từ (20- 30)cm.
- Trong trờng hợp đối với dầm dài, chiều cao từ 80cm trở lên thì không nên
đổ 1 lớp hết chiều dài dầm, mà nên chia thành nhiều lớp đoạn gối lên nhau
(đổ theo kiều bậc thang). Móng lớn cũng đổ theo kiều này.
+ Mạch ngừng:
- Trờng hợp đang đổ bê tông mà phải nghỉ hoặc khi thi công khối lợng bê
tông lớn, diện tích rộng mà không thể đổ liên tục thì không đợc ngừng tuỳ
tiện mà phải để mạch ngừng ở những chỗ qui định. Đó là những chỗ mà nội
lực nhỏ nhất để không làm ảnh hởng đến quá trình làm việc của kết cấu,
mạch ngừng có thế để ở những nơi có sự thay đổi về ván khuôn và nhân
công.
- Khi đổ bê tông cột, mạch ngừng đợc bố trí ở mạch trên của móng, ở phần
phía trên góc nối giữa cột và dầm khung. Nếu dầm có chiều cao lớn hơn
80cm thì mạch ngừng bố trí ở trong dầm.

- Nếu hớng đổ bê tông vuông góc với dầm phụ thì mạch ngừng đắt cách
dầm hoặc biên tờng một đoạn bằng 1/4 nhịp dầm chính. Còn nếu hớng đổ
bê tông song song với dầm phụ thì mạch ngừng đặt bằng 1/3 nhịp dầm phụ.
- Trong các sàn không sờn thì mạch ngừng đặt tại vị trí bất kỳ, song song với
cạnh ngắn của sờn.
+ Đầm bê tông:

SVTH: HUNH HU DANH. MSSV:1006008

LP: 10CCĐ1

Page 17


AMH: THI CễNG CU

GVHD: NGUYN èNH MU

- Máy đầm bê tông làm việc theo nguyên lý chấn động bề mặt. Khi máy gây
chấn động, lực ma sát giữa các hạt cốt liệu giảm đi. Do đó chúng lắng
xuống và lèn chặt nhau tạo nên độ đặc chắc cho hỗ hợp bê tông. Đồng thời
do chấn động, vữa, xi măng, cát đợc dồn lên trên mặt hoặc đợc dồn ra mặt
ván khuôn tạo lớp bảo vệ bọc chắc chắn khối bê tông tránh đợc môi trờng
xâm thực làm gỉ cốt thép.
- Qua trình đầm phải đúng qui cách thời gian. Đầm đến khi bề mặt nổi
váng xi măng thì đổi vị trí. Không đầm quá nhiều, dễ gây hiện tợng phân
tầng. Với các kết cấu mỏng có chiều dày dới 20cm ta dùng đầm bàn, còn >
20cm ta dùng đầm dùi. Trờng hợp với cột ta có thể đầm bằng phơng pháp thủ
công. Khoảng cách đặt đầm dùi là 1.5R ( R là bán kính tác dụng của đầm)
và mũi dùi phải đặt sâu xuống lớp bê tông trớc ( dới) từ (5- 10)cm để liên kết

2 lớp với nhau. Khi chuyển đầm dùi không đợc tắt động cơ và phải rút lên từ
từ để tránh để lại lỗ hổng trong bê tông. Khi đầm tránh làm sai lệch cốt
thép sẽ làm giảm khả năng liên kết của cốt thép và tránh hiện tợng đầm đến
đâu mới kê thép đến đó.
+ Bảo dng bê tông:
- Để đảm bảo cho bê tông có điều kiện đông cứng thích hợp, làm cho cờng
độ của nó tăng lên ta phải tiến hành dỡng hộ. Nếu sau khi đổ bê tông gặp
thời tiết nắng, không khí khô, gió thổi sau khi đổ bê tông xong. Sau (2-3
h) ta phải dùng các tấm bao tải, mạt ca, cát và tới nớc định kỳ với t= 15 0C trở
lên phải tới nớc để thờng xuyên giữ ẩm. - Trờng hợp gặp phải trời ma to, ma
kéo dài phải sử dụng biện pháp che chắn, đậy cho kết cấu bê tông, tránh
để nớc ma làm cho sói lở, sai cấp phối. Khi cờng độ bê tông đạt 25% cờng
độ thiết kế thì tháo nớc để lợi dụng nớc ma bảo quản dỡng bê tông.
2.1.5. Tháo dỡ ván khuôn:
- Việc tháo dỡ ván khuôn chỉ đợc tiến hành sau khi bê tông đà đạt đợc cờng
độ cần thiết. Tháo theo nguyên tắc sau:
- Với ván khuôn chịu lực: lắp trớc thao sau
- Với ván khuôn không chịu lực: lắp sau tháo trớc
- Phải tháo từ trên xuống. Các cột chống ván đáy của dầm cần để bê tông đạt
100% cờng độ mới tháo hết. Đối với nhà nhiều tầng, có sàn bê tông đổ tại
chỗ, khi tháo ván khuôn cần chú ý chỉ tháo ván khuôn của sàn
2.2.An toàn lao động:
- Để góp phần vào chất lợng công trình đợc tốt. Ngoài những yêu cầu về tốc
độ thi công nhanh gọn, kết cấu phải đợc bố trí đúng kỹ thuật thì khâu an
toàn trong thi công cũng là 1 vấn đề cần quan tâm chặt chẽ.
- Chúng ta biết rằng với những công trình đồ sộ, tai nạn rất dễ xảy ra, chỉ
cần sơ xuất nhỏ sẽ đem lại hiệu quả quan trọng cho công trình cũng nh cho
công nhân xây dựng. Vì vậy đối với những ngời thi công công tình phải
biết 1 số nội qui an toán trong quá trình thi công sử dụng,
- Phải sử dụng các khẩu trang bị nh tất tay, ủng hoặc dày trong khi vận

chuyển gạch, hồ và các vật liệu khác. Biết lắp đặt giàn giáo sao cho đảm
bảo độ cứng không lung lay, dễ di chuyển trên đó. Biết sử dụng một số
máy cần cho cẩu, lắp,đầm. Phải đeo mặt nạ khi hàn thép.
- Phải dùng tấm hạt bạt cỡ to bao quanh công trình và lới đỡ dới để đá hoặc
bê tông rơi xuống trong quá trính thi công. Thi công các công việc trên cao
nh ghép ván khuôn , nối cốt thép trên cao.. công nhân phải đeo d©y an

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 18


AMH: THI CễNG CU

GVHD: NGUYN èNH MU

toàn. Khi kéo thẳng cốt thép phải làm nơi có hàng rào. Khi đặt cốt thép
vào dầm xà, ngời thợ không đợc đứng vào thành ván khuôn. Nơi đặt cốt
thép có dòng điện chạy qua phải có biện pháp đề phòng điện hở. Vận
chuyển vận liệu lên cao phải kiểm tra mối buộc trớc khi cẩu. Phải kiểm tra
bảo dỡng dây cáp cẩu, thăng tải thờng xuyên. Cần có biển thông báo, nhắc
nhở ý thức an toàn cho mọi ngời. Chuẩn bị các họng cứu hoả đề phòng khi
xảy ra sự cố cho công trờng.

- Trớc khi thi công phải tổ chức học tập cho những ngời tham gia thi
công nắm vững: Quy trình kỹ thuật và quy trình an toàn lao động.
Phải làm cho mọi ngời hiểu rõ an toàn lao động là mục tiêu cao nhất,
có ý thức bảo vệ mình.

- Trong quá trình thi công mọi ngời đều phải ở vị trí của mình, tập
trung t tởng để làm việc, điều khiển máy chính xác. Cấm ngặt bỏ
chỗ làm việc.
- Khi làm việc phải có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động theo quy
định.
- Thờng xuyên kiểm tra tời, cáp, phanh, dụng cụ thao tác các loại máy,
các hệ thống truyền lu của cả động cơ nhất thiết phải đợc bao cho
kín để đảm bảo an toàn.
- Các vùng nguy hiểm ở công trờng phải đặt biển báo và có ngời canh
gác.
- Hệ thống dây điện, cáp điện ở hiện trờng phải bố trí hợp lý,
nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về an toàn sử dụng điện.
Phải có công nhân chuyên môn phụ trách hệ thống điện.
- công trờng ngoài trách nhiệm của đội trởng, tổ trởng phải chỉ
định thêm ngời làm công tác bảo đảm an toàn lao động.
- Mỗi ca làm việc trởng ca phải chịu trách nhiệm toàn bộ quá trình
công việ. Khi đổi ca phải bàn giao chi tiết cho trởng ca mới và có sổ
bàn giao ký nhận.
- Phải ghi đầy đủ vào nhËt ký thi c«ng cäc khoan nhåi.
- Khi khoan díi nớc phải chấp hành đầy đủ các quy định an toàn về
làm việc trên sông. Phải có đầy đủ các lo¹i tÝn hiƯu, phao hiƯu, cê

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 19


AMH: THI CễNG CU


GVHD: NGUYN èNH MU

hiệu, đèn hiệu... Phơng tiện nổi phải đảm bảo an toàn theo quy
định và phải có lan can chắc chắn để giữ an toàn cho ngời và thiết
bị. Đối với cán bộ, công nhân phải đợc trang bị đầy đủ các loại phao
cứu sinh, cứu hộ, tàu, thuyền để đảm bảo an toàn. Mọi thành viên
phải biết bơi lặn.
- Làm việc ban đêm phải có đầy đủ các đèn chiếu sáng, ở nơi tập
trung lao động và lao động nặng nhọc phải đợc chiếu sáng bằng đèn
pha.
3. Xõy dng vũng võy cc vỏn thộp:
- Để tiến hành xây dựng trụ T2 ta phải tiến hành xây dựng hệ thống ngăn nước mặt và đất
cát chảy vào hố móng làm cản trở thi cơng. Chênh cao từ MNTC đến CĐĐM là 4,65 m
(chưa kể chiều dày lớp bêtơng bịt đáy). Vì vậy chọn phương án thi cơng ngăn nước bằng
vịng vây cọc ván thép là hợp lý và kinh tế nhất.
- Chọn loại cọc ván kiểu Lacxen IV có các thơng số kỹ thuật và kích thước như sau:
: 39600 cm4

+ Mơmen qn tính của từng cọc ván riêng lẻ là

: 4640 cm4

+ Mômen kháng uốn của từng cọc ván riêng lẻ là

: 405 cm3

+ Mômen kháng uốn của 1m tường cọc ván là

: 2200 cm3


+ Diện tích tiết diện là

: 94,3 cm2

+ Khối lượng đơn vị dài là

: 74 kg/m.

204,5

12

+ Mơmen qn tính của 1m tường cọc ván là

400

Thép góc
L 100x100x10
- Tại các góc của cọc ván ta liên kết bằng thép góc như hình vẽ. Kích thước của bệ trụ là
5,5x10 (m2) nên ta chọn kích thước vịng vây cọc ván thép là 6,5x12(m 2). Số lượng cọc
ván thép được lấy như sau:
+ Cạnh ngắn lấy : 2 cọc

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 20



ĐAMH: THI CƠNG CẦU

+ Cạnh dài lấy

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

: 3 cọc

+ 4 góc dùng 4 cọc liên kết
Tổng cộng dùng 12 cọc Lacxen và 4 cọc liên kết góc.
4. Cơng tác đào đất hố móng:
- Biện pháp đào đất trong hố móng trong trường hợp này hố móng có nước nên không thể
đào bằng nhân công được. Dựa vào điều kiện địa chất của lịng sơng ta chọn biện pháp thi
công cơ giới để đào đất. Với cao độ đáy bệ trụ ta xác định được phạm vi đào đất trong lớp
đất đầu tiên là lớp cát pha trạng thái rời rạc, dùng máy đào gầu ngoặm đào đất. Đất đào lên
phải được vận chuyển vào bờ đổ ở nơi khác để đảm bảo khơng thu hẹp dịng chảy.
- Trong q trình đào chú ý phải đảm bảo khơng phá hoại cấu trúc tự nhiên của đất nền ở
cao độ thiết kế. Vì vậy khi đào đến cao độ cách CĐ thiết kế 0,3  0,5m thì dùng nhân
cơng để sửa san lại hố móng trước khi xây dựng cơng trình.
5. Thi cơng đổ lớp bê tơng bịt đáy :
- Đổ bê tơng bịt đáy:
* Tính tốn chiều dày lớp bê tông bịt đáy:
- Chiều dày lớp bê tông bịt đáy phải thỏa mãn hai điều kiện
+ Thắng áp lực đẩy nổi.
+ Đảm bảo về cường độ.
5.1. Điều kiện 1 : Trọng lượng lớp bê tông phải lớn hơn sức đẩy nổi của nước. Xét cho
trường hợp có kể đến lực ma sát giữa cọc và bê tông.
- Gọi X là chiều dày lớp bê tông bịt đáy
Xét cho trường hợp có kể đến lực ma sát giữa cọc và bê tông.

h. F. n ≤ k (n.F.x.b+ m .u .x.)
 x

n .h.F
.
k (n.b .F  m.u. )

F : Diện tích hố móng, tạm lấy rộng thêm 1 m về mỗi hướng.
F = 7,5 x 12 = 90 m2
x : chiều dày lớp bê tông bịt đáy.
h : Chiều cao từ mực nước thi cơng đến đáy móng.
k : Hệ số điều kiện làm việc; k = 0,9
m : Số cọc trong móng; n = 6 cọc
SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 21


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

u : chu vi cọc ; u = 2.π.R = 6,28 (m)
 : Lực ma sát giữa cọc và bê tông bịt đáy;  = 2T/m2
 

1.( 4,65  X ).90
= 2,62 m

0,9.(0,9.2,5.90  6.6,28.2)

Chọn x = 2.7 (m) (1)
5.2. Điều kiện 2 : Thỏa mãn điều kiện về cường độ
- Để đơn giản ta xem lớp bê tông bịt đáy là dầm đơn giản kê lên hai gối
g = γn.H – n.γbt.X
= 1.(4,65+X) – 0,9.2,5.X
= 4,65 -1,25.X (T/m2)
Momen lớn nhất giữa nhịp
1
8

1
8

144
g
8

2
2
Mmax  gl  g.12 

Ứng suất lớn nhất
σmax 

M max
Rk (*)
W


- Lớp bê tông bịt đáy sử dụng loại bê tông Mac 200 có Rk = 65 (T/m2)
1
6

2
W  .1 . X

- Giải (*) ta có: X ≥ 1,93 m (2)
- Từ (1) và (2) ta chọn X = 2,7m
- Thể tích bê tơng cần đổ là:
V = 12.7,5.2,7 = 243 m3.
- Dùng máy trộn bê tông ở trong bờ và bơm bê tơng ra ngồi hố móng bằng ống bơm bê
tông.
5.3. Thi công đổ BT bịt đáy bằng phương pháp rút ống thẳng đứng:
5.3.1. Nội dung:
- Đổ bêtông vào phểu, phểu phải có nút giữ, khi bêtơng đủ lượng tính tốn thì cắt dây giữ
nút ,bêtơng tụt xuống. Sau đó đổ liên tục, vừa đổ vừa nâng dần ống lên theo chiều thẳng
đứng, tuyệt đối không được dịch chuyển ngang. Đầu ống ln ngập trong bêtơng 1
khoảng ít nhất là 0,8 m.

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 22


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU


- Phương pháp này cho năng suất cao và đảm bảo chất lượng hơn cả vì hạn chế mặt tiếp
xúc giữa bêtơng và nước..
5.3.2. Thiết bị :
- Ống đổ: được làm bằng thép l có tiết diện hình trịn đường kính D = 20cm, chiều dày
ống  = 6mm , ống gồm nhiều đoạn dài từ 1-2m nối lại với nhau. Các ống nối với nhau
bằng mối nối mặt bích bắt bulơng có đệm kín bằng cao su hoặc chất dẻo dày 6mm.
- Phểu: được làm bằng thép có bề dày  = 6mm xung quanh có nẹp bằng sắt góc để tăng
cường độ cứng, góc phiểu 450.
- Nút giữ: được làm bằng bao tải, bao bì với mạt cưa gỗ . Yêu cầu nút giữ là dễ tụt xuống
và nổi lên trên mặt nước sau khi ra khỏi ống.
- Khi đổ BT bịt đáy :
+ Mác bê tông ở dưới nước phải cao hơn 10 - 20% mác thiết kế. Loại bê tông có độ
sụt lớn và tốt nhất là dùng bê tơng sỏi (có độ sụt 16 - 20 cm).
+ Trình tự đổ như sau: đổ bê tông vào phểu, thả dây, nút bê tông bị đẩy xuống dưới.
Nâng ống lên từ từ, nút bị đẩy ra và bê tông tràn ra ngồi. Vừa tiếp tục đổ bê tơng vừa
nhấc ống lên nhưng phải đảm bảo chân ống cắm sâu vào lớp bê tơng khoảng ít nhất 0,8m.
Trong q trình thi cơng, bê tông phải đổ liên tục, càng nhanh càng tốt. Ông đổ chỉ được
nâng thẳng đứng tuyệt đối không được dịch chuyển ngang. Nếu tắt phải dùng que sắt
thông ngay hoặc có thể gắn đầm cơng suất 1,5 KW bố trí dưới phểu.
+ Căn cứ vào diện tích hố móng 7,5x12 m2 ta chọn 3 ống đổ với bán kính hoạt động R
= 4,5 m. Với số lượng ống đổ như vậy lượng bê tơng sẽ phủ kín hố móng:
5.4. Tính tốn cọc ván thép:
- Để thi cơng vịng vây cọc ván, các tầng vành đai được chế tạo sẵn trên bờ, sau đó đưa ra
vị trí thi cơng bằng cần cẩu rồi đóng các cọc định vị, tiếp đó dựa vào vành đai để đóng
cọc ván thép. Tường cọc ván được gia cố bằng vành đai hình chữ nhật và bằng thanh
chống ngang dọc và chéo ở góc. Các bộ phận gia cố được đặt dần theo quá trình thi công
và được cấu tạo sao cho thuận tiện cho việc lắp đặt và tháo dỡ.
- Để hạ cọc ván thép vào đất dùng hệ thống búa, giá búa đặt trên xà lan. Để tránh các
hàng cọc không bị nghiêng và khép kín theo chu vi thì phải đặt tồn bộ tường hoặc một

đoạn tường vào vị trí khung dẫn hướng. Đóng cọc làm 2 hoặc 3 đợt tùy theo độ sâu cần
đóng. Các bộ phận ngàm cọc đều phải được bơi trơn mỡ trước khi đóng. Khe hở thẳng
đứng giữa các cọc cần phải được trét đất sét dẻo để tránh nước rị rĩ vào.
* Các ngun tắc tính toán:

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 23


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

- Vịng vây cọc ván được xem là tuyệt đối cứng
- Áp lực đất tác dụng lên tường cọc ván lấy theo định lý Culông với mặt phá hoại là mặt
phẳng.
- Ở đây ta chọn vịng vây cọc ván thép có 1 tầng khung chống. Do đó cần kiểm tra về mặt
ổn định vị trí và độ bền của các bộ phận có trong vòng vây. Ta đi xét 2 trường hợp như
sau:
+ Giai đoạn 1: Hố móng đã đào tới cao độ của đáy lớp bêtơng bệ móng. Hút ra một
phần nước trong hố móng để thi cơng khung chống đỡ, lúc đó ta xem mực nước trong
vòng vây giảm đi 2,5% chiều cao mực nước thi công.
+ Mực nước hút ra lấy bằng: ≤ 0,025.(h đ + hn) = 0,025.(4,65 + 2,7) = 0,184(m). Sơ đồ
tính của cọc ván trong giai đoạn 1 có thể xem như quay quanh diểm O là tại vị trí thanh
chống.
+ Giai đoạn 2: Hố móng đã bịt đáy. Nước trong vòng vây đã hút cạn. Cọc ván có xu
hướng quay quanh điểm O nằm cách mặt trên của lớp bê tơng bịt đáy khoảng 0,5m về

phía dưới.
* Xét giai đoạn 1:
+ Xác định chiều sâu ngàm cọc ván:
- Sơ đồ tính:

MNTC : -0,25 m

-0,43 m

4,65

7,35

E1
-4,25 m

0,184

O

2,7

E2
E3
E4

t

+ Lớp1 : Sét màu sám đen lẫn di tích thực vật:
- Trọng lượng thể tích tự nhiên của đất:  = 18 (kN/m3).


- Hệ số rỗng: e = 0.9
- Lực dính đơn vị: c = 17.5 (kN/m2).
- Góc ma sát trong của đất:  = 280.

+ Lớp2: Sét pha màu sám vàng,nâu đỏ,trạng thái dẻo mềm:

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 24


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

- Trọng lượng thể tích tự nhiên của đất:  = 19 (kN/m3).

- Hệ số rỗng: e = 0.8
- Lực dính đơn vị: c = 20.6 (kN/m2).
- Góc ma sát trong của đất:  = 240.

+ Lớp3: cát pha sét màu sám nâu,trạng thái dẻo cứng:
- Trọng lượng thể tích tự nhiên của đất:  = 17.6 (kN/m3).

- Hệ số rỗng: e = 0.7
- Lực dính đơn vị: c = 22.59 (kN/m2).
- Góc ma sát trong của đất:  = 90.


+ Lớp4: Cát hạt to,màu xám vàng,kết cấu chặt vừa:
- Trọng lượng thể tích tự nhiên của đất:  = 18.3 (kN/m3).

- Hệ số rỗng: e = 0.71
- Lực dính đơn vị: c = 15.1 (kN/m2).
- Góc ma sát trong của đất:  = 120.

+ Lớp 5 : Đá ba gian lẫn sét cứng,màu nâu đỏ,trạng thái cứng:
- Trọng lượng thể tích tự nhiên của đất:  = 17.97 (kN/m3).

- Hệ số rỗng: e = 0.85
- Lực dính đơn vị: c = 9.75 (kN/m2).
- Góc ma sát trong của đất:  = 170.

- Dự kiến cọc ván thép sẽ đóng xuyên qua 2 lớp là lớp 1 và lớp 2.
+ Sự khác nhau của góc ma sát trong :

 1tc   2tc
28  24
.100%=
.100% = 14,3%
28
 1tc
+ Sự khác nhau của dung trọng :
1  2
1,8  1.9
.100%=
.100% = 5,56%
1,8

1

- Sự khác nhau của ,  giữa 2 lớp đất < 20% nên khi tính tốn ta quy về lớp đất tương
đương.


tb 

 i .hi 1,8.3  1,9.4,5
=
= 1,86 (T/m3)
3  4,5
 hi

SVTH: HUỲNH HỮU DANH. MSSV:1006008

LỚP: 10CCĐ1

Page 25


×