Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

ĐỒ ÁN THI CÔNG CẦU ( thuyêt minh + bản vẽ )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.57 KB, 75 trang )

ĐAMH: THI CÔNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

MUÏC LUÏC
Chương I : Giới thiệu chung
I.1.Số liệu đầu vào:……………………………………………………………………..6
I.1.1. Nội dung:………………………………………………………………………….6
I.1.2.Yêu cầu:……………………………………………………………………………6
I.1.3. Thông số móng:……………………………………………………………………6
I.1.4.Địa chất _Thủy văn:………………………………………………………………..6
I.2.Quy mô, tiêu chuẩn, kỹ thuật:………………………………………………………..7
II.2.1.Quy mô công trình:………………………………………………………………..7
II.2.2.Tiêu chuẩn kỹ thuật:……………………………………………………………….8
II.2.3.Tải trọng:…………………………………………………………………………..8
II.2.4.Khổ thông thuyền:………………………………………………………………....8
II.2.5.Khổ cầu………………………………………………………………………….....8
II.2.6.Vị trí xây dựng cầu:………………………………………………………………..8
II.2.7:Mố và trụ cầu:……………………………………………………………………...8
II.2.8:Bản mặt cầu:……………………………………………………………………….8

Chương II: Sơ lược trình tự thi công
II.1. Sơ bộ về nguyên vật liệu:…………………………………………………………..9
II.2.Máy móc thi công:………………………………………………………….... …….9
II.3.Nhân lực và tình hình địa phương:…………………………………………………10

Chương III: Thiết kế thi công
III.1.Kích thước móng và mực nước thi công:……………………………….................11
III.2.Thiết kế và tính toán vòng vây cọc ván:…………………………………………...12
III.2.1. Chọn loại cọc ván:………………………………………………………………12
III.2.2.Biện pháp thi công vòng vây cọc ván:…………………………………………...12


III.2.3. Khung chống:……………………………………………………………………14
III.2.4. Xác định bề dày lớp bêtông bịt đáy:…………………………………………….15
III.2.5. Tính toán ổn định vòng vây cọc ván thép:………………………………………16
III.3.Thi công cọc khoan nhồi:……………………………………………………….....23
III.3.1.Công tác chuẩn bị thi công :………………………………………………………24
III.3.2. Yêu cầu về vật liệu, thiết bị:……………………………………………………...24
III.3.3. Thi công các công trình phụ trợ:………………………………………………….24
III.3.4. Công tác khoan tạo lỗ dung ống vách:…………………………………...............24
SVTH:

Page 1


ĐAMH: THI CÔNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

III.3.5.Công việc thổi rửa hố khoan:……………………………………………………..25
III.3.6. Gia công và lắp hạ lồng thép:……………………………………….……………25
III.3.7. Định vị ống vách:…………………………………………………….…..............26
III.3.8. Thiết bị hạ ống vách:…………………………………………………….............26
III.3.9. Chuẩn bị khoan:………………………………………………………………….26
III.3.10. Khoan lỗ:…… ………………………………………………………………….27
III.3.11. Đổ bêtông theo phương pháp di chuyển thẳng đứng ống dẫn:…………………27
III.3.12. Nghiệm thu cọc khoan nhồi:……………………………………..……………..28
III.4.Hút nước hố móng:………………………………………………………………….28
III.5.Thi công bệ coc:…………………………………………………………….............29
III.5.1.Trình tự thi công:………………………………………………………….............29
III.5.2:Kỹ thuật đổ bê tông……………………………………………………….............29
III.5.3.Chọn máy đầm và máy trộn bê tông:……………………………………...............30

III.6.Bố trí ván khuôn cho bệ móng và thân trụ:…………………………………………31
III.6.1:Tính toán ván khuôn bệ móng…………………………………………………….31
III.6.2:Thiết kế công tác đổ bê tông bệ cọc………………………………………………38
III.7:Thi công thân trụ……………………………………………....................................38
III.7.1.Trình tự thi công:…………………………………………………………………38
III.7.2:Kỹ thuật đổ bê tông……………………………………………...………………..38
III.7.3:Tính toán ván khuôn thân trụ……………………………………………………...39
III.7.3.1:Cấu tạo ván khuôn thân trụ………………………………………………………39
III.7.3.2:Tính toán ván khuôn số II……………………………………………………….41
III.7.3.3:Tính toán ván khuôn số III:…………… ……………………………………….45
III.7.3.4.Đổ bê tông thân trụ:…… ……… …………………………….............................49
III.7.3.5:Bảo dưỡng bê tông……………………………………………………………….49

Chương IV: Thi công kết cấu nhịp
IV.1.Chọn các thông số kết cấu nhịp:……………………………………………………51
IV.2. Xác định trình tự thi công kết cấu nhịp:…………….… ………...………………...51
IV.3. Các bước thi công…………………………………………………...………………52
IV.3.1.Thi công bước 1:…………… ……………………………………...……. ………52
IV.3. 1.1. Các bước công nghệ:……… …………………………………...…...................53
IV.3. 1.1.1. Lắp đà giáo:…………… …………………………………………………….53
IV.3. 1.1.2. Đo đạc,vạch các đường tim của gối đỉnh trụ,kiểm tra cao độ đỉnh trụ tại các vị
trí gối:……………… ………………………………………………………53
IV.3. 1.1.3. Làm các công tác trên đỉnh trụ:……………… ……………………..............53
SVTH:

Page 2


ĐAMH: THI CÔNG CẦU


GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

IV.3. 1.1.4. Lắp đặt các gối kê tạm:……… ……………………………………………..54
IV.3. 1.1.5. Đặt gối đỉnh của cầu:……………… ……………………………...………...54
IV.3.1.1.6. Đặt ván khuôn,cốt thép phần cánh dầm:……………… ………..…...............56
IV.3.1.2.1. Một số hướng dẫn chi tiết về công nghệ:………………… ……..…………..56
IV.3.1.2.2. Thi công khối bê tông kê tạm thời:………………………………….……….59
IV.3.1.2.3. Lắp đặt gối chính của cầu:…………… …………………………..………….59
IV.3.1.2.4. Lắp đặt ván khuôn,cốt thép,đổ bê tông khối đỉnh trụ:……… …...………….59
IV.3.2. Thi công bước 2:……… ……………………………………………..………….60
IV.3.2.2.1. Thi công các đốt dầm trên xe đúc bao gồm các công tác sau đây:…………. 60
IV.3.2.2.2. Tiến hành đúc đoạn gần bờ dài 12m trên hệ giàn giáo cố định:……………..61
IV.3.2.2.2.1. Lắp đặt đà giáo và thử tải:………………… …………………….…………62
IV.3.2.2.2.2. Làm công tác trên đỉnh mố M1 và M2:……………… ………….…………62
IV.3.2.2.2.3. Lắp đặt ván khuôn bản đáy và ván khuôn ngoài:……… ………..………....62
IV.3.2.2.2.4. Lắp đặt cốt thép thường và ống chứa cáp (ống tạo lỗ):……… …..………..62
IV.3.2.2.2.5. Đổ bêtông đáy dầm:……………… ………………………………………..63
IV.3.2.2.2.6. Bảo dưỡng bê tông đáy dầm:………… ……………………………………63
IV.3.2.2.2.7. Lắp đặt cốt thép và ván khuôn thành phía trong:………… ……………….63
IV.3.2.2.2.8. Đổ bê tông thành dầm:………… ………………………………………….64
IV.3.2.2.2.9. Bảo dưỡng bê tông thành dầm:…………………………………….............64
IV.3.2.2.2.10. Đặt ván khuôn và cốt thép cánh dầm:………………… …………...........64
IV.3.2.2.2.11. Đổ bê tông cánh dầm:……………… ……………………………............64
IV.3.2.2.2.12. Bảo dưỡng bê tông cánh dầm:…………… ……………...………………64
IV.3.2.2.2.13. Tháo dỡ ván khuôn:………… …………………………………...……….64
IV.3.2.2.2.14. Đúc mẫu thí nghiệm:……… ……………………………...……..............65
IV.3.3. Thi công bước 3:…………… ……………………………………………………65
IV.3.3.1. Thi công khối hợp long:…………… …………………………..………………65
IV.3.3.1.1. Điều chỉnh cao độ tại khối hợp long:…………… …………………………..65
IV.3.3.1.2. Đặt và chỉnh cao độ ván khuôn cho khối hợp long theo cao độ dầm đã điều

chỉnh:……… …………………………………………………………………………….67
IV.3.4. Thi công bước 4:……… ………………………………………………...............68
IV.3.5. Thi công bước 5:………… ……………………………………………...............68
IV.3.5.1. Công tác chuẩn bị:……………………… …………………………………….69
IV.3.5.2. Trình tự căng cáp:………………… …………………………………..............69
IV.3.5.2.1. Lắp đầu neo:……… …………………………….…….…..………………….69
IV.3.5.2.2. Đặt nêm (chốt neo):………………… ……….………………………………69
SVTH:

Page 3


ĐAMH: THI CÔNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

IV.3.5.2.3. Lắp bản lỗ đệm đầu kích:……… …………………………………………….69
IV.3.5.2.4. Lắp kích:…… ………………………………………………………………...70
IV.3.5.2.5. Căng cáp:……… ……………………………………………………………..70
IV.3.5.2.6. Đo dộ giãn dài của bó cáp:……………………………………………………70
IV.3.5.2.7. Tháo kích:……… …………………………………………………………….71
IV.3.5.3. Bơm vữa:……… ……………………………………………………………….71

CHÖÔNG I
GIÔÙI THIEÄU CHUNG

SVTH:

Page 4



ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

I.1.SỐ LIỆU ĐẦU VÀO:
Số thứ tự: 67 : Mã số đề: 7-1-7-3
I.1.1.Nội dung:
- đúc hẫng cân bằng.

+ Thể loại cầu và cơng nghệ:

Liên tục

+ Số nhịp:

3 Nhịp (55m+84m+55m)

+ Thơng số móng:

8 cọc khoan nhồi.
L = 55m (tính từ đáy bệ)

+ Số lớp địa chất:

3

I.1.2. u cầu:

 Chọn mực nước thi cơng, khổ thơng thuyền, chiều dài nhịp, khổ cầu.

 Chọn loại cọc ván, kích thước vòng vây.
 Tính chiều sâu đóng cọc ván, cân nhắc có dùng khung chống, bê tơng bịt đáy hay
khơng? Nếu có, thiết kế kèm với cọc ván.
 Trình bày biện pháp thi cơng hệ móng cọc khoan nhồi.
 Thiết kế ván khn đổ bê tơng móng và thân trụ.
 Lựa chọn biện pháp đổ và bảo dưỡng bêtơng móng và thân trụ.
 Tính tốn tổ chức thi cơng kết cấu nhịp.
 Lập bảng tiến độ thi cơng cho trụ và kết cấu nhịp.
I.1.3. Thơng số móng :
- Tính cho một mố trụ:
+ Số hàng cọc:

2

+ Số cột:

4

+ Số lượng cọc:

8 (cọc)

+ Chiều sâu cọc nằm trong đất:
+ Kích thước hố khoan:

Lc = 55 m

 = 1.0 m

+ Chiều cao thân trụ tính từ đỉnh bệ cọc : H 2 = 12m.

I.1.4. Địa chất – Thủy văn:
Cơng trình thi cơng cầu qua sơng Đồng Nai thuộc huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai. Khí
hậu ở vùng này chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa nắng bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3năm sau.
Nhiệt độ trung bình từ 250C đến 330C. Trong thời gian này mực nước trên sơng là nhỏ nhất,
rất có lợi cho việc thi cơng cầu. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 9 . Vào mùa này
mực nước thường dâng cao, kèm theo những đợt mưa kéo dài gây khó khăn cho việc thi
cơng, nhiệt độ trung bình khoảng 180C đến 220C.

SVTH:

Page 5


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

Từ tài liệu khí hậu như trên ta có nhận xét sau: Nếu thi cơng vào mùa mưa thì rất bất lợi vì
trong mùa mưa việc triển khai cơng việc tiến hành thi cơng các hạng mục cơng trình sẽ gặp
rất nhiều khó khăn như trời mưa gió, mực nước sơng dâng cao v.v... Từ đó dẫn đến việc tiến
độ thi cơng khơng đuợc đảm bảo, chất lượng cơng trình thấp, việc bảo quản trang thiết bị
máy móc vật liệu gặp nhiều khó khăn trở ngại nên dẫn đến việc kéo dài thời gian thi cơng
cơng trình, làm tăng giá thành xây dựng cầu. Do vậy chọn thời gian thi cơng cầu vào tháng
12,1 và 2 là hợp lý nhất.
Kết quả khảo sát địa chất tại vị trí xây dựng cầu cho thấy có các lớp địa chất sau:
- Lớp 1: Đất cát hạt vừa .
- Lớp 2: Đất sét pha cát dẻo.
- Lớp 3: Đất sét chặt
Thời điểm thi cơng chọn vào mùa khơ do đó lấy mực nước thời điểm đó làm mực nước tính
tốn.Mực nước thi cơng là 4.5m.

- Địa chất lòng sơng chia làm 3 lớp :
 Lớp1 : Đất cát hạt vừa.
L1 = 5.5m

γ1 = 1,73

T
3 kg
3 =1,73 . 10
m
m3



1

= 220

Từ đó ta tra được  =0.75 trạng thái cát hạt trung
 Lớp2: Đất sét pha cát dẻo vừa.
L2 = 7.5 m

γ2 = 1,82

T
3 kg
3 =1,82 . 10
m
m3




2

= 100

Từ đó ta tra được  =0.91,C=0.148(kg/cm2) (0.5< Il � 0.75)
trạng thái á sét
 Lớp3: Đất sét chặt.
L3 = �

 3= 1,89 T3 =1,89 . 103 kg
m
m3



1

= 7.50

Từ đó ta tra được  =0.77,C=0.486(kg/cm2)(0.25< Il � 0.5)
trạng thái đất dẻo cứng
I.2.QUY MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
II.2.1.Quy mô công trình
Cầu BTCT vónh cửu.
II.2.2.Tiêu chuẩn kỹ thuật
Áp dụng hệ thống khung tiêu chuẩn đã được Bộ GTVT phê
duyệt tại Quyết đònh số 2529/QĐ-BGTVT ngày 14/8/2007 về việc
xây dựng công trình


SVTH:

Page 6


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

II.2.3.Tải trọng
Hoạt tải thiết kế HL93+3(kN) theo Tiêu chuẩn thiết kế cầu
22TCN272 - 05.
II.2.4.Khổ thông thuyền
Sông cấp III nên tính khổ thông thuyền là (50x7)m.
II.2.5. Khổ cầu
Hiện tại thiết kế có quy mô mặt cắt ngang như sau :
Chiều rộng phần xe chạy
: 2x3.500
= 7.00 (m)
Phần bồ hành
: 2x1
= 2.00 (m)
Lan can
: 2x0.25
= 0.50 (m)
Dải an toàn
: 2x0.25
= 0.50 (m)
Tổng cộng

:
= 10.00(m)
II.2.6.Vò trí xây dựng cầu .
Vò trí cầu được xác đònh dựa trên tim tuyến và tim của
dòng chảy.Cầu được xây dựng vuông góc với dòng chảy
II.2.7.Mố và trụ cầu .
Ta chọn mố cho cầu là loại mố nặng chữ U.
Ta chọn trụ cho cầu là loại trụ đặc thân hẹp.
II.2.8.Bản mặt cầu .
Ta dùng công nghệ đúc hẫng cho dầm hộp nên tận dụng
mặt trên của dầm hộp làm bản mặt cầu. Phía trên lớp bê
tông bản mặt cầu còn có cấu tạo của các lớp như sau :
Lớp bê tông nhựa dày : 50mm
Lớp bảo hộ cho lớp phòng nước dày : 40mm
Lớp phòng nước dày : 10mm
Lớp mui luyện tạo độ dốc ngang 2% có chiều dày trung
bình : 40mm

CHƯƠNG II
SƠ LƯC TRÌNH TỰ THI CÔNG

SVTH:

Page 7


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU


II.1.Sơ bộ về nguyên vật liệu.
II.1.1. Công tác chuẩn bò.
Tiếp nhận các hồ sơ thiết kế kết cấu, thiết kế thi công,
dự toán công trình.
cụ thể hóa nguồn cung cấp vật tư, kết cấu đúc sẵn.
Mở tài khoản ngân hàng kí kết hợp đồng.
Xây dựng láng trại, tổ chức đời sống cho cán bộ công
nhân viên tại công trường.
Làm đường trong công trình và đường vào công trình.
Tổ chức bãi tập kết vật liệu và cất kiện đúc sẵn.
Lắp ráp các thiết bò cơ giới, trụ tạm.
Giải phóng mặt bằng để thi công.
Lắp dặt mạng lưới đo đạc.
Tổ chức bãi sản xuất, mặt bằng sản xuất tại công
trường.
Chuẩn bò sẵn một số lượng cần thiết về vật liệu và
các cấu kiện lắp ghép đủ để khởi công công trình
đúng thời gian.
xây dựng hệ thống cung cấp điện nước, thông tin, chiếu
sáng …
Làm các bến sông phụ, cầu tạm, cầu chống thi công.
II.1.2. Nguồn cung cấp và vận chuyển vật liệu.
Công trình xây dựng cách các cơ sở sản xuất vật liệu
không xa, vật liệu ở đây dễ sản xuất và khai thác,
đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật.
Đường vận chuyển tương đối thuận lợi rất tốt cho việc
vận chuyển bằng xe cơ giới.
Cốt thép được vận chuyển dưới dạng cuộn, thanh và
đảm bảo không hen gỉ.
Kho vật liệu thép không được cách quá 100m.

Thép hình được xếp thành chủng loại, thiết kế riêng biệt.
Khi bốc xếp không được quăng mạnh, khi cẩu can phải có
biện pháp chống cong vênh và bảo vệ sơn chống gỉ.
Xi măng được vận chuyển bằng ô tô. Kho chứa xi măng
phải đảm bảo chống ẩm.
II.1.3.Mặt bằng bố trí vật liệu.
Để san ủi mặt bằng thi công có thể dùng máy ủi và
nhân công, mặt bằng can phải bằng phẳng đủ rộng để bố
trí máy thi công và phương tiện vận chuyển. mép bờ sông
chuẩn bò bãi bến cẩu xếp cho hệ nổi vận chuyển ra vò trí thi
công.
II.2.Máy móc thi công.
Đơn vò thi công phải có đầy đủ các chủng loại máy thi
công : cần trụcï, máy đào, giàn giáo, hệ nổi,……..
SVTH:

Page 8


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

III.3.Nhân lực và tình hình đòa phương.
Đơn vò thi công phải có đội ngũ cán bộ có năng lực và
nhiều kinh nghiệm, bên cạnh đó cũng phải có đội ngũ công
nhân lành nghề với số lượng đông để có thể đảm bảo
tiến độ thi công và chất lượng công trình theo đúng thời gian.
Việc thi công của đơn vò thi công được sự giúp đỡ của
công ty, bộ phận chủ quản, các cơ quan về mặt kinh tế

cũng như tinh thần và đặt biệt là sự ủng hộ của nhân dân
đòa phương.

CHƯƠNG III

SVTH:

Page 9


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

THIẾT KẾ THI CÔNG

III.1. Kích thước móng Và Mực Nước Thi Công.
III.1.1.Kích thước móng.
Móng gồm có 12 cọc khoan nhồi được bố trí theo
chiều ngang cầu là 4 cọc và theo chiều dọc cầu là 3 cọc.
( như hình vẽ bên dưới ).
Khoảng cách từ tim cọc tới tim cọc phải ≥ 3D. cọc có
đường kính là 1.2m nên 3×1 = 3m. => ta chọn khoảng cách
từ tim – tim là 3m.
Khoảng cách từ tim cọc tới mép bệ cọc phải ≥ 1.5D.
cọc có đường kính là 1m nên 1.5×1 = 1m. => ta chọn
khoảng cách từ tim – mép bệ là 1.5m.
Chiều cao bệ móng là 2m.
Khoảng cách cọc ngàm vào bệ là : 1m
Mặt bằng bố trí cọc và kích thước bệ cọc như hình vẽ dưới:


III.1.2.Mực nước thi công .
Thông số mực nước :
Mực nước cao nhất (MNCN= +5.5m), tính từ mặt đất sau
xói.

SVTH:

Page 10


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

Mực nước thi công = mực nước tự nhiên (MNTC = +4.5m),
tính từ mặt đất sau xói.
Mực nước thấp nhất (MNTN = +3.5m), tính từ mặt đất sau
xói.
Ta chọn mực nước sau xói bằng cao độ của đỉnh bệ
móng cho thuận lợi cho việc tính toán.
III.2.Chọn loại cọc ván và tính toán vòng vây .
III.2.1.Chọn loại cọc ván:
Căn cứ vào điều kiện đòa chất, căn cứ vào mực nước
thi công, vào quy mô của khối móng cần thiết kế, ta dùng
vòng vây cọc ván thép có khung chống, có lớp BT bòt đáy
phủ kín đáy để ngăn nước vào hố móng trong quá trình hút
nước trong hố móng ra.
- Chọn loại cọc ván kiểu Lacxen IV có các thơng số kỹ thuật và kích thước như sau:
: 39600 cm4


+ Mơmen qn tính của từng cọc ván riêng lẻ là

: 4640 cm4

+ Mơmen kháng uốn của từng cọc ván riêng lẻ là

: 405 cm3

+ Mơmen kháng uốn của 1m tường cọc ván là

: 2200 cm3

+ Diện tích tiết diện là

: 94,3 cm2

+ Khối lượng đơn vị dài là

: 74 kg/m.

204,5

12

+ Mơmen qn tính của 1m tường cọc ván là

400

Thép góc

L 100x100x10
- Tại các góc của cọc ván ta liên kết bằng thép góc như hình vẽ. Kích thước của bệ trụ là
6x12 (m2) nên ta chọn kích thước vòng vây cọc ván thép là 8x14m
III.2.2. Biện pháp thi công vòng vây cọc ván :
- §ãng c¸c cäc ®Þnh vÞ: Cäc ®Þnh vÞ dïng lo¹i cäc thÐp I 350 vÞ trÝ cäc
®Þnh vÞ x¸c ®Þnh b»ng m¸y kinh vü.
SVTH:

Page 11


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

- Dïng c¸c kÕt cÊu thÐp I 350 liªn kÕt víi cäc ®Þnh vÞ t¹o thµnh khung
®Þnh híng ®Ĩ phơc vơ cho c«ng t¸c h¹ cäc v¸n thÐp.
- TÊt c¶ c¸c cäc ®Þnh vÞ vµ cäc v¸n thÐp ®Ịu ®ỵc h¹ b»ng bóa rung
treo trªn cÇn cÈu ®øng trªn hƯ nỉi.
- §Ĩ ®¶m b¶o cho ®iỊu kiƯn hỵp long vßng v©y cäc v¸n ®ỵc dƠ dµng
®ång thêi t¨ng ®é cøng cho cäc v¸n, ngay tõ ®Çu nªn ghÐp cäc v¸n
theo tõng nhãm ®Ĩ h¹. Tríc khi h¹ cäc v¸n thÐp ph¶i kiĨm tra khut tËt
cđa cäc v¸n còng nh ®é ph¼ng, ®é ®ång ®Ịu cđa khíp méng b»ng
c¸ch ln thư vµo khíp méng mét ®o¹n cäc v¸n chn dµi kho¶ng 1,52m. §Ĩ xá vµ ®ãng cäc v¸n ®ỵc dƠ dµng, khíp méng cđa cäc v¸n ph¶i ®ỵc b«i tr¬n b»ng dÇu mì. PhÝa khíp méng tù do (phÝa tríc ) ph¶i bÝt ch©n
l¹i b»ng mét miÕng thÐp cho ®ì bÞ nhåi ®Êt vµo r·nh méng ®Ĩ khi xá
vµ ®ãng cäc v¸n sau ®ỵc dƠ dµng.
- Trong qu¸ trinh thi c«ng ph¶i lu«n chó ý theo dâi t×nh h×nh h¹ cäc v¸n,
nÕu nghªng lƯch ra khái mỈt ph¼ng cđa têng v©y cã thĨ dïng têi
chØnh l¹i vÞ trÝ. Trêng hỵp nghiªng lƯch trong mỈt ph¼ng cđa têng cäc
v¸n th× thêng ®iỊu chØnh b»ng kÝch víi d©y nÐo, nÕu kh«ng ®¹t hiƯu

qu¶ ph¶i ®ãng nh÷ng cäc v¸n h×nh trªn ®ỵc chÕ t¹o ®Ỉc biƯt theo sè
liƯu ®o ®¹c cơ thĨ ®Ĩ khÐp kÝn vßng v©y.
- Cọc ván được thi công bằng búa rung chấn động. Búa và
các cọc được tập kết trên xà lan tại vò trí cần đóng cọc ván
- Xà lan được neo cố đònh bằng các neo xung quanh có thể neo
vào vật cố đònh trên bờ hoặc neo xuống đáy sông bằng
các khối bê tông nặng. Lực neo có được do trọng lượng các
khối bê tông nặng và do ma sát của chúng với đáy sông.
- Khi cần đóng các cọc khác có thể di chuyển xà lan đến vò trí
đóng bằng các tời kéo và tời hãm. Đặt ở các dây neo.
Phải đồng thời kéo tời kéo và thẻ tời hãm nhòp nhàng,
đảm bảo xà lan không va vào các cọc đã đóng trước.
- Búa để đống cọc chỉ có thể là búa rung, vì nếu là dùng
búa khác có thể là đầu búa bò loe ra khiến việc lắp các cọc
tiếp theo không vào được.
- Khi đóng phải luôn luôn theo độ xuống của cọc. Không nhất
thiết phải đưa các cọc đến cao độ thiết kế. Nếu gặp chướng
ngại vật như tảng đá mồ côi thì không cần phải đóng tiếp.

SVTH:

Page 12


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

- Để đảm bảo việc hợp long cọc ván được dễ dàng, đồng thời
tăng độ cứng của vòng vây, ngay từ đầu nên ghép các cọc

ván theo từng nhóm để hạ.
- Trước khi hạ cọc ván kiểm tra khuyết tật của cọc ván. Đồng
thời kiểm tra độ thẳng độ đồng đều các khớp bằng cách
luồn thử vào khớp mộng một đoạn cọc ván chuẩn dài 1,5 –
2m.
- Để xỏ vào đóng cọc ván dễ dàng, khớp mộng của cọc
ván được bôi trơn bằng dầu mỡ. Phía khớp mộng tự do phía
trước phải bít chân lại bằng miếng thép để khi xỏ và đóng
cọc ván được dễ dàng.
- Phải đảm bảo cọc ván được đóng theo phương thẳng đứng.
Nếu cọc ván nghiêng lệch ra khỏi mặt phẳng của tường thì
có thể dùng tời chỉnh lại vò trí. Trong trường hợp bò nghiêng
lệch trong mặt phẳng cảu tường cọc ván thì điều chỉnh bằng
kích và dây neo.
- Lúc đầu hạ đến độ sâu nào đó, cùng hạ tát cả các cọc
đến độ sâu đó. Thực hiện hợp long vòng vây cọc ván phải
điều chỉnh các cọc sao cho khoảng cách hợp long vừa đủ bề
rộng một cọc. Nếu không đượcnhư trên hay khoảng cách các
hợp long không bằng nhau ở trên và ở dưới thì phỉa chế tạo
cọc ván hợp long cho thích hợp.
- Sau đó đóng cọc hợp long xong, dần dần hạ các cọc đến cao
độ thiết kế.
III.2.3. Khung chống:
- Ở đây mực nước tương đối cao nên ta dùng khung chống.
* Tính toán thanh chống:
- Chọn thép làm vành đai :
Thép sử dụng để làm vành đai là thép CT3, tiết diện chữ U
mã hiệu No30 ghép lại :
300
11


6.5

100

x

20
100

SVTH:

Page 13


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

Mômen quán tính : Ix= 2015 cm4.
Diện tích tiết diện: F = 80,41 cm2.
Momen kháng uốn: W=

I 2015

 183,181 cm3
y
11

- ng suất lớn nhất:

M N1 2.33�105 1,56�103
�kG �
�kG �
 max 



 1291� 2 �
     1900� 2 �
W F
183,181
80,41
�cm �
�cm �

=> Vậy chọn thép chữ U mã hiệu No30 .
- Thanh chống được tính toán với sơ đồ một thanh chòu nén. Lực
tác dụng vào thanh chống chính bằng phản lực gối tựa của
vành đai. Lấy giá trò lớn nhất để tính, N = 7,72 (T). Tiết diện
thanh chống ta chọn giống với hệ thanh vành đai :
300
11

6.5

100

x

20

100

- ng suất trong thanh chống:
max 

N 7,72�103
�kG �
�kG �

 96� 2 �     1900� 2 �
F
80,41
�cm �
�cm �

=> Vậy thanh chống thỏa điều kiện cường độ .

III.2.4. Tính chiều dày lớp bê tông bòt đáy.
Trước hết cần xác đònh phạm vi hay diện rộng của lớp
BT bòt đáy, lớp BT bòt phủ kín đáy của hố móng. Kích thước
đáy hố móng được xác đònh sao cho có thể thi công thuận
tiện một cái bể chứa đủ số lượng cọc như đề cho.
Trọng lượng lớp bê tông bòt đáy phải lớn hơn sức đẩy
nổi của nước. Xét cho trường hợp có kể đến lực ma sát giữa
cọc và lớp bê tông bòt đáy.
Bề dày lớp bê tông bòt đáy:
H.S. n
h bd �
(n.So . c  k.U.)m
SVTH:


Page 14


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

- Trong đó :
H :chiều sâu cột nước tính từ đáy lớp bêtông bòt đáy
đến mực nước thi công.
H = 4.5 +hb+hbd m.chọn chiều dày bệ cọc hb=2m
S :diện tích hố móng, S  14 �8  112m 2
So  S  Scoc  112  6.28  105.72m 2

 n : dung trọng của nước,  n  1T / m3
 : ma sát giữa cọc với bêtông bòt đáy,   12T / m 2
U : chu vi một cọc, U  1�3.14  3.14m
m: hệ số điều kiện làm việc(m=0.9)
n: hệ số giảm tải(n=0.9)

 4.5  2  h bd  �112 �1
h bd �
 1.95  m 
(0.9 �105.72 �2.5  8 �3.14 �12)0.9
- Chọn lớp bêtông bòt đáy dày 2.0m
III.2.5. Tính toán ổn đònh vòng vây cọc ván thép.
Để thi công vòng vây cọc ván thép người ta chế tạo sẵn
các vòng vành đai trên bờ sau đó đưa ra vò trí thi công bằng
cần cẩu, và các cọc đònh vò. Tường cọc ván được gia cố

bằng các vành đai hình chữ nhật và bằng các thanh chống
ngang dọc, thanh chéo ở góc cùng với các tầng van chống
ổn đònh.
Để hạ cọc ván thép vào đất ta sử dụng hệ thống búa
đóng đặt trên xà lan, để tránh các hàng cọc không bò
nghiêng kép kín theo chu kì thì đặt toàn bộ tường hay một
đoạn vào khung dẫn hướng đóng, quá trình đóng cọc ván
thép được chia từng giai đoạn, các bộ phận tiếp xúc giữ cọc
với cọc được bôi trơn trước khi đóng,các khe hở thì được bôi
đất sét vào.
Do mặt NTC tới chiều sâu của đáy hố móng >3m nên ta
dùng 2 tầng văng chống và giữa các tầng văng chống cách
nhau 2.5m.

SVTH:

Page 15


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

Kích thước vòng vây cọc ván thép như hình vẽ :

BỆMÓ
NG


ng vâ

y cọc

n thep

Nguyên tắc tính toán vòng vây cọc ván thép:
Vòng vây cọc ván thép được coi là tuyệt đối cứng.
Tính cho giai đoạn 2 : hố móng đã được đổ lớp bê tông bòt
đáy và nước trong hố móng đã được hút cạn, vòng vây
cọc ván thép có xu hướng xoay quanh điểm O tại vò trí
thanh chống thứ 2.
Xét giai đoạn 2:
So sánh các thông số của các lớp đòa chất.
Sự khác nhau của góc ma sát trong φ
1tc  2tc
22  10
�100 
�100  54.54
tc
1
22

Sự khác nhau của dung trọng 
1   2
1.73  1.82
�100 
�100  5.2
1
1.73

SVTH:


Page 16


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

Sự khác nhau của lực dính C
1   2
1.73  1.82
�100 
�100  5.2
1
1.73

Sự khác nhau của hệ số rỗng ε
1   2
0.75  0.91
�100 
�100  21.3
1
0.75

Do các thông số của hai lớp đất chênh nhau >20% suy ra ta
phải tính riêng từng lớp.
Đối với đất nằm nằm trong nước ta tính theo dung trọng đẩy
nổi
 dn 


   1  n
1 

+  là tỷ trọng của đất  = 2.7 (T/m3)
+  n là dung trọng của nước  n = 1 (T/m3)
+  là độ rỗng của từng lớp :
Các hệ số
+ Hệ số vượt tải của áp lực đất chủ động : na = 1,2
�

a  tg 2 �450  �
2�


+ Hệ số vượt tải của áp lực đât bò động : nb = 0,8
�

b  tg 2 �450  �
2�


+ Hệ số vượt tải của áp lực thủy tónh : n = 1
Đối với lớp đất 1 ta có:
 dn1 

   1  n   2, 7  1 �1  0,971 T
1  1

1  0, 75


 m
3

 �
22 �


a1  tg 2 �450  1 � tg 2 �450  � 0, 45
2�
2 �


 �
22 �


b1  tg 2 �450  1 � tg 2 �450  � 2.2
2�
2 �



Đối với lớp đất 2 ta có:
 dn 2 

SVTH:

   1  n   2, 7  1 �1  0,89
1 2


1  0,91

T m 
3

Page 17


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

 �
10 �


a 2  tg 2 �450  2 � tg 2 �450  � 0, 7
2 �
2�



 �

� 0 10 �
b 2  tg 2 �450  2 � tg 2 �
45  � 1.42
2 �
2�




Sơ đồ tính toán vòng vây cọc ván thép.
MNTC = +4.5m

E1
P1

O

E11
E12
E3
P3

P12 P11=P1

E6

E7

E4
P6

E2

P7
E5

E61


E71
E72

E62
P2

P62 P61 P4 P5

P71

P72

Phân tích lực:
-

p lực thủy tónh gồm : E1,E2

-

Áp lực đất chủ động gồm : E3,E4,E6,E61,E62

-

Áp lực đất bò động gồm : E5,E7,E71,E72

-

Lực gây lật gồm : E11,E12, E2,E3,E4,E6,E61,E62


-

Lực giữ gồm : E1,E5,E7,E71,E72
Ta tính tính được áp lực (P) tác dụng vào ván
khuôn :

-

P1   n h1  1�2,5  2,5  T / m 2 

-

P11  P1   n h1  1�2,5  2,5  T / m 2 

-

P12    n h  P11   6,5  2,5  4, 0  T / m 2 

-

P2   P11  P12   2,5  4, 0  6,5  T / m 2 

SVTH:

Page 18


ĐAMH: THI CÔNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU


-

P3   dn1 �h3 �a �a1  0,971�2,5 �1, 2 �0, 45  1,31 T / m 2 

-

P4   dn1 �h4 �a �a1  0,971�2, 5 �1, 2 �0, 45  1,31 T / m2 

-

P5    c   n  �h5 �b �b1  1,5 �2 �0,8 �2, 2  5, 28  T / m 2 

-

P6   dn1 �h6 �a �a1  0,971�3 �1, 2 �0, 45  1,57  T / m2 

-

P61   dn1 �h61 �a �a 2  0,971�3 �1, 2 �0, 7  2, 44  T / m 2 
P62   dn 2 �h62 �a �a 2  2 C  0.89 � t  h7  �1.2 �0.7  2 0.148

-

 0.89 � t  1.5  �1.2 �0.7  2 0.148  0.75t  1.89  T / m2 

P7   dn1 �h7 �b �b1  0,971�1, 5 �0,8 �2, 2  2,56  T / m 2 
-

P71   dn1 �h7 �b �b 2  0,971�1,5 �0,8 �1, 42  1, 65  T / m 2 

P72   dn 2 �h72 �b �b 2  2 �0,148  0,89 � t  h7  �0,8 �1, 42  2 �0,148

-

 0,89 � t  1,5 �0,8 �1, 42  1, 01t  1, 22  T / m 2 

-

Từ đó ta tích được tất cả các lưc E tác dụng vào van khuôn như sau:

-

E1 

-

E11  P1 �h11  2,5 �4,5  11, 25  T / m 2 

-

1
1
P1 �h1  �2,5 �2,5  3,125  T / m 2 
2
2

1
1
E12  �P12 �h12  �4 �4,5  9, 0  T / m 2 
2

2

-

E2  P2 � t  1,5   6,5 � t  1,5   6,5t  9, 75  T / m 2 

-

E3 

-

E4  P4 � t  1,5   1,31 t  1,5   1,31t  1,965  T / m 2 

-

E5  P5 �t  5, 28t  T / m 2 

-

-

-

-

-

-


1
1
P3 �h3  �1,31�2,5  1, 64  T / m 2 
2
2

1
1
E6  �P6 �h6  �1,57 �3  2,35  T / m 2 
2
2

E61  P61 � t  h7   2, 44 � t  1,5   2, 44t  3, 66  T / m 2 

1
1
E62  P62 �h62  � 0.75t  1.89  � t  1.5   0.38t 2  1.51t  1.42   T / m 2 
2
2
1
1
E7  �P7 �h7  �1,5 �2,56  1,92  T / m 2 
2
2
E71  P71 �h71  1.65 � t  1.5   1.65t  2.48  T / m 2 

1
1
E72  P72 �h72  � 1.01t  1.22  � t  1.5   0.51t 2  1.37t  0.92   T / m 2 
2

2

Ta tích được tất cả các momen (M) tác dụng vào van khuôn như sau:

SVTH:

Page 19


ĐAMH: THI CÔNG CẦU
-

-

-

-

-

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

1
1
M 1  �E1 �h1  �3,125 �2,5  2, 6  T / m 2 
3
3
1
1
M 11  �E11 �h11  �11, 25 �4,5  25,31 T / m 2 

2
2
2
2
M 12  �E12 �h12  �9 �4,5  27  T / m 2 
3
3
1 1


M2  �
4,5  t  �1,5 �
�E2   0,5t  5, 25  � 6,5t  9, 72   3, 25t 2  39t  51, 2  T / m 2 
2
2


�2

�2

M 3  � �h3  2 �
�E3  � �2,5  2 �
�1,64  6, 01 T / m2 
�3

�3


-


�1 1

M 4  � t  �1,5  4,5 �
�E4   0,5t  5,52  � 1,31t  1,965   0, 655t 2  7,86t  10,31  T / m 2 
�2 2

M 5  E5 � 0,5t  4, 7   5, 28t � 0,5t  6   2, 64t 2  31,68t  T / m2 

-

�2

�2

M 6  � h6  4 �
�E6  � �3  4,5 �
�2,35  15, 27  T / m 2 
�3

�3


-

M 61   0,5t  0, 5h7  7,5  �E61   0,5t  6, 75  � 2, 44t  3, 66   1, 22t 2  14, 64t  24, 7  T / m 2 
�2 2

�2


M 62  � t  h7  7,5 �
�E62  � t  6,5 �
� 0.38t 2  1.51t  1.42   0, 25t 3  1, 47t 2  8,07t  9, 23  T /
3
3
3





-

�2

�2

M 7  � h7  6 �
�E7  � �1,5  6 �
�1,92  13, 44  T / m 2 
�3

�3


-

�1 1

�1


M 71  � t  h7  7,5 �
�E71  � t  6, 75 �
� 1, 65t  2, 48   0,825t 2  9,89t  16, 7  T / m 2 
�2 2

�2


-

�2 2

�2

M 72  � t  h7  7,5 �
�E72  � t  6,5 �
� 0.51t 2  1.37t  0.92   0,34t 3  4, 23t 2  9,52t  5,98  T / m
�3 3

�3


Tổng momen gây lật:
-

M lât  M 11  M 12  M 2  M 3  M 4  M 6  M 61  M 62
M lât  25,31  27   3, 25t 2  39t  51, 2   6, 01   0, 655t 2  7,86t  10,31
15, 27   1, 22t 2  14, 64t  24, 7    0, 25t 3  1, 47t 2  8, 07t  9, 23 
 0, 25t 3  6,59t 2  53, 43t  119, 63


Toång momen giöõ:
-

M giu  M 1  M 5  M 7  M 71  M 7
M giu  2,6   2,64t 2  31,68t   13, 44   0,825t 2  9,89t  16,7 

  0,34t 3  2, 41t 2  9,52t  5,98   0,34t 3  5,88t 2  32, 05t  5,32

SVTH:

Page 20


ĐAMH: THI CƠNG CẦU
-

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

Điều kiện ổn đònh:
M lât �mM giu

Trong đó: m được tra trong bảng phụ thuộc vào:
Mm 

hn
4,5

 0, 69m
hn  hm 4,5  2


Từ đó ta tra bảng => m =1.05
M lât �mM giu

=>

0, 25t 3  6,59t 2  53, 43t  119, 63 �1, 05 � 0,34t 3  5,88t 2  32, 05t  5,32 

 0, 25t 3  6,59t 2  53, 43t  119, 63  0,35t 3  6,17t 2  33, 65t  5,59
 0,1t 3  0, 42t 2  19, 78t  114, 04

t1  18,35m


 �
t2  kothoanman

t3  kothoanman


=> Vậy ta chọn chiều sâu cọc ván thép ngàm vào đất
là t1=19m

Kiểm tốn về cường độ ;

SVTH:

Page 21



ĐAMH: THI CÔNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

Ta có Mmax=91,9 kN/m =9,19 T/m.
Momen kháng uốn của tiết diện là ; W =2200 (cm2)
max 

M 9,19 �105
�kG �

 417, 7 � 2 �
W
2200
�cm �



Ứng suất cho phép ;    1900 KG

cm2



 =>vậy cọc ván thép thỏa mãn về cường độ.
ta có max < ��
��

III.3.Thi công cọc khoan nhồi:
SVTH:


Page 22


ĐAMH: THI CƠNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

Theo điều kiện đòa chất lớp trên là đất cát hạt vừa, lớp thứ
2 là đất sét pha cát dẻo vừa, lớp thứ 3 là đất sét chặt và vò trí
thi công ở nơi có nước mặt nên ta chọn phương pháp khoan lỗ
dùng ống vách.
Chiều dài cọc khoan nhồi là 55m, tính từ đáy bệ móng.
Chiều cao cọc ngàm vào bệ móng (0.6 - 1m) chọn 1m.
*Ưu điểm của cọc khoan nhồi:
+ Rút bớt được cơng đoạn đúc sẵn cọc.
+ Khơng cần điều động những cơng cụ vận tải , bốc xếp cồng kềnh , cẩu lắp phức tạp
nhất.
+ Có khả năng thay đổi hình học phù hợp với thực trạng của đất nền được phát hiện
chính xác hơn trong q trình thi cơng.
+ Cao độ đầu cọc cũng có thể quyết định lại cho phù hợp điều kiện địa chất , địa hinh.
+Trong đất dính tại bất kỳ phần nào, điểm nào trên thân cọc vẫn có thể mở rộng thêm
gấp 2-3 lần đường kính, phần trên đỉnh cũng có thể mở rộng dễ dàng đường kính.
+ Cọc khoan nhồi có khả năng sử dụng trong mọi loại địa tầng khác nhau, dễ dàng
vượt qua được những chướng ngại vật.
+ Cọc khoan nhồi thường tận dụng hết khả năng chịu lực của vật liệu.
+ Ít gây tiếng ồn và chấn động mạnh làm ảnh hưởng mơi trường sinh hoạt xung quanh.
+ Có thể trực quan kiểm tra các lớp địa tầng bằng mẫu đất lấy lên từ hố đào, có thể thí
nghiệm ngay tai hiện trường , đánh giá khả năng chịu lực cua đất đáy hố khoan.
*Nhược điểm của cọc khoan nhồi:

+ Sản phẩm trong suốt q trình thi cơng đều nằm sâu dưới lòng đất, các khuyết tật dễ
xảy ra khơng kiểm tra trực tiếp bằng mắt thường.
+ Thường đỉnh cọc nhồi phải kết thúc trên mặt đất, khó có thể kéo dài thân cọc lên phía
trên, do đó buộc phải làm bệ móng ngập sâu dưới mặt đất hoặc đáy sơng, vì vậy khơng có
lợi về mặt thi cơng .
+ Rất dể xảy ra khuyết tật ảnh hưởng đến chất lượng cọc, chẳng hạn :
- Hiện tượng thắt hẹp cục bộ thân cọc hoặc thay đổi kích thước tiết diện khi đi qua nhiều
lớp đất đá khác nhau.
- Bê tơng xung quanh cọc dể bị rửa trơi lớp xi măng khi gặp mạch ngầm và gây ra hiện
tượng rổ “kẹo lạc’’.hiện tượng caster,.v.v..
- Ngồi ra còn rất nhiều ngun nhân chủ quan khác làm cho cọc khoan nhồi kém chất
lượng.
+ Thi cơng cọc đúc tại chổ thường phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết .

SVTH:

Page 23


ĐAMH: THI CÔNG CẦU

GVHD: NGUYỄN ĐÌNH MẬU

+ Hiện trường thi công cọc dể bị lầy lội khi sử dụng vữa sét do bị bêtông trong cọc đẩy
ra ngoài.
+ Riêng đối với đất cát , nhiều khó khăn phức tạp có thể xảy ra khi mở rộng cọc rất khó
thực hiện đúng với kích thước mong muốn.
+ Cọc nhồi lún trong cát sẽ gây hiện tượng sụt mặt đất và ảnh hưởng xấu cho cả công
trình xung quanh.
*Trình tự thi công cọc khoan nhồi gồm các bước sau đây:

III.3.1. Công tác chuẩn bị thi công:
- Khi thiết kế tổ chức thi công cọc khoan nhồi cần phải điều tra và thu thập các tài liệu sau:
+ Bản vẽ thiết kế móng cọc khoan nhồi, khả năng chịu tải, các yêu cầu thử tải và
phương pháp kiểm tra nghiệm thu.
+ Tài liệu điều tra về mặt địa chất, thủy văn nước ngầm.
+ Tài liệu về bình đồ, địa hình nơi thi công, các công trình hạ tầng tại chổ như đường
giao thông, mạng điện, nguồn nước phục vụ thi công.
+ Nguồn vật liệu cung cấp cho công trình, vị trí đổ đất khoan.
+ Tính năng và số lượng thiết bị máy thi công có thể huy động cho công trình.
+ Các ảnh hưởng có thể tác động đến môi trường và công trình lân cận.
+ Trình độ công nghệ và kỹ năng của đơn vị thi công.
+ Các yêu cầu về kỹ thuật thi công và kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi.
- Công tác tổ chức thi công cọc khoan nhồi cần thực hiện các hạng mục sau :
+ Lập bản vẽ mặt bằng thi công tổng thể bao gồm: vị trí cọc, bố trí các công trình phụ
tạm như trạm bêtông. Dây chuyền thiết bị công nghệ thi công như máy khoan, các thiết bị
đồng bộ đi kèm, hệ thống cung cấp tuần hoàn vữa sét, hệ thống cấp và xả nước, hệ thống
cấp điện và đường công vụ.
+ Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và chất lượng công trình.
III.3.2. Yêu cầu về vật liệu, thiết bị:
- Các vật liệu, thiết bị dùng trong thi công cọc khoan nhồi phải được tập kết đầy đủ theo
đúng yêu cầu của hồ sơ thiết kế và các tiêu chuẩn hiện hành.
- Các thiết bị sử dụng như cần trục, máy khoan ... phải có đầy đủ tài liệu về tính năng kỹ
thuật, cũng như chứng chỉ về chất lượng đảm bảo an toàn kỹ thuật của nhà chế tạo và phải
được kiểm tra an toàn theo đúng các qui tắc kỹ thuật an toàn hiện hành.
- Vật liệu sử dụng vào các công trình cọc khoan nhồi như ximăng, cốt thép, phụ gia ...
phải có đầy đủ hướng dẫn sử dụng và các chứng chỉ chất lượng của nhà sản xuất. Các vật

SVTH:

Page 24



AMH: THI CễNG CU

GVHD: NGUYN èNH MU

liu nh cỏt, ỏ, nc, bờtụng phi cú cỏc kt qu thớ nghim ỏnh giỏ cht lng, kt qu
ộp mu ... trc khi a vo s dng.
III.3.3. Thi cụng cỏc cụng trỡnh ph tr:
- Trc khi thi cụng cc khoan nhi phi cn c vo cỏc bn v thit k thi cụng tin
hnh xõy dng cỏc cụng trỡnh ph tr nh :
+ ng cụng v vn chuyn mỏy múc, thit b, vt t phc v thi cụng .
+ H thng cp thoỏt nc v cp in khi thi cụng.
+ H thng cung cp bờtụng gm cỏc trm bờtụng, cỏc kho cha ximng, cỏc mỏy
bm bờ tụng v h thng ng ng
+ Lp bn v th hin cỏc bc thi cụng, cỏc ti liu hng dn cỏc thao tỏc thi cụng
i vi cỏc thit b ch yu, lp qui trỡnh cụng ngh thi cụng cc khoan nhi hng dn,
ph bin cho cỏn b, cụng nhõn tham gia thi cụng lm ch cụng ngh .
- Mt bng thi cụng ph thuc vo a hỡnh: õy ta s dng h phao ni t mỏy
khoan v neo c nh h thng phao ni.
III.3.4. Cụng tỏc khoan to l dựng ng vỏch:
- Xác định vị trí tim cọc bằng máy kinh vỹ.
- ng vỏch cú tỏc dng ngn khụng cho t bờn ngoi st l vo h múng, ng vỏch
thng lp chõn xộn bng hp kim cng v st.
- Dựng thit b khoan, a ng vỏch vo t v chuyn t t cc nhi ra
bng thit b khoan.
- Dung hạ ống chống. Cao độ đáy ống chống đợc hạ sâu qua lớp cuội
chặt vừa. Cao độ đỉnh ống chống cao hơn nền ống của máy khoan
1m.
- Dùng loại máy khoan TRC 15 để khoan tạo lỗ. Phơng pháp khoan theo

kiểu tuần hoàn ngợc, mùn khoan trong vữa sét luôn đợc hút ra ngoài
bằng máy bơm YOKOTA UPS-80-1520N lu lợng 300 m3/h. Khi đầu khoan
ở độ sâu khoảng 20 m, để tăng hiệu quả hút bùn cần dùng hệ thống
hút bùn hơi ép 20 m3/phút. Để đảm bảo ổn định vách khoan, cần
luôn bơm bù vữa sét vào lòng cọc, khống chế giữ cho mức vữa sét cao
hơn mặt sàn thi công khoảng 2m trong suốt thời gian thi công cho
đến khi đổ bê tông cọc, kể cả lúc ngừng khoan mức vữa sét bị tụt.
- Thổi rửa lỗ khoan: Việc làm vệ sinh đáy và thành lỗ khoan trớc khi
đúc cọc là một công việc rất quan trọng. Nếu không vét bỏ lớp mạt
khoan, đất đá và dung dịch vữa sét lắng đọng sẽ tạo ra một lớp đệm
yếu dới chân cọc, khi chịu lực cọc sẽ bị lún. Mặt khác bê tông đổ nếu
không đùn hết đợc cặt lắng sẽ tạo ra những ổ mùn đất làm giảm sức
SVTH:

Page 25


×