Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Đánh giá khả năng xử lý cr (VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 62 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƢỜNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG

KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ Cr(VI) BẰNG
VẬT LIỆU HẤP PHỤ CHẾ TẠO TỪ BÃ MÍA
TÔN NỮ THANH KHƢƠNG

GVHD
(Ký, ghi rõ họ và tên)

TP. HCM, tháng 4 năm 2017

TP. Hồ Chí Minh, 01/2017


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em đã
nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị trong khoa
Môi Trường. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin được bày tỏ lời cảm ơn
chân thành tới:
Thầy Thái Phương Vũ


Khoa Môi Trường

Trường Đại học Tài nguyên và

Môi trường TP. Hồ Chí Minh đã tận tình dạy bảo, hướng dẫn em trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Cô Bùi Phương Linh và các thầy, cô đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, giải đáp
thắc mắc, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian em thực hiện đồ
án tốt nghiệp tại phòng thí nghiệm.
Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Thiệp trong khoa Cấp
Thoát Nước đã hỗ trợ cho chúng em mượn phòng thí nghiệm cấp thoát nước để thực
hiện thí nghiệm trong suốt quá trình làm đồ án.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, anh chị và gửi lời
cảm ơn đến những người bạn đã hỗ trợ và động viên tinh thần trong suốt những
năm học vừa qua.
Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, do những hạn chế về kinh nghiệm nên
không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của Quý Thầy
Cô và các bạn để dồ án tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 4 năm 2017
Tôn Nữ Thanh Khương

SVTH:

n ữ hanh Khƣơng

GVHD: S. hái Phƣơng Vũ

i



Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía

TÓM TẮT
Hiện nay, có nhiều phương pháp xử lý Cr(VI) nói riêng và kim loại nặng trong
nước thải nói chung. Trong số đó, phương pháp hấp ph sinh học sử d ng sinh khối
có s n đang cho thấy tính ưu việt so với các phương pháp khác. Đề tài được thực
hiện nhằm nghiên c u khả năng hấp ph Cr(VI) trong nước của bã mía được hoạt
hóa bằng acid sulfuric và NaHCO3.
Kết quả của hệ hấp ph ở mô hình cột lọc (mô hình động) với vật liệu nhồi cột
là bã mía hoạt hóa nhằm kiểm tra khả năng áp d ng xử lý thực tế của mô hình. Mô
hình thí nghiệm chạy trong 3 tuần (từ ngày 6 tháng 3 đến ngày 27 tháng 3 năm
2017). Dung dịch gồm Cr(VI) nồng độ ban đầu 50 mg/L , kết quả khảo sát cho thấy:
Hiệu suất xử lý cao nhất đạt 77,02% với chiều cao cột lọc là H = 3 cm và lưu lượng
nước đầu vào là Q = 1mL/phút. Ngoài ra so với vật liệu khác như than hoạt tính thì
hiệu quả xử lý của bã mía biên tính cao hơn 20%. Điều này cho thấy mô hình hấp
ph tương đối tốt và vật liệu hấp ph có khả năng xử lý Cr(VI) tương đối hiệu quả.
Nghiên c u đã cho thấy vật liệu hoạt hóa từ bã mía có thể ng d ng để xử lý
nước thải ch a Cr(VI) trong thực tế với nhiều ưu điểm như: Vật liệu phổ biến ở
Việt Nam, thân thiện môi trường, hiệu suất cao và thời gian xử lý ngắn.

SVTH:

n ữ hanh Khƣơng

GVHD: S. hái Phƣơng Vũ

ii



Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
TÓM TẮT ................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ....................................................3
1.1 Tổng quan về Chromium ...............................................................................3
1.1.1 Tính chất vật lý và hóa học của Chromium ...............................................3
1.1.2 Các dạng hợp chất của Chromium .............................................................5
1.1.3 Sự hình thành Chromium trong hệ thống đất và nước ..............................9
1.1.4 Vai trò của Chromium .............................................................................10
1.1.5 Hàm lượng Chromium cho phép trong nước sinh hoạt ...........................12
1.2 Một số phƣơng pháp xử lý kim loại nặng ...................................................13
1.2.1 Phương pháp kết tủa ................................................................................13
1.2.2 Phương pháp trao đổi ion .........................................................................14
1.2.3 Phương pháp điện hóa .............................................................................14
1.2.4 Phương pháp sinh học ..............................................................................14
1.3 Tổng quan về hấp phụ ..................................................................................15
1.3.1 Phân loại hấp ph .....................................................................................15
1.3.2 Hấp ph trong môi trường nước ..............................................................16
1.3.3 Động học hấp ph ....................................................................................17
1.3.4 Cân bằng hấp ph ....................................................................................18

1.3.5 Phương trình đẳng nhiệt hấp ph .............................................................18
1.3.6 Thuyết hấp ph Langmuir .......................................................................19
SVTH:

n ữ hanh Khƣơng

GVHD: S. hái Phƣơng Vũ

iii


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
1.4 Tình hình nghiên cứu xử lý Chromium ......................................................22
1.4.1 Tình hình nghiên c u trên thế giới ..........................................................22
1.4.2 Tình hình nghiên c u tại Việt Nam .........................................................23
1.5 Tổng quan về vật liệu hấp phụ ....................................................................24
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................27
2.1 Nội dung .........................................................................................................27
2.2 Thiết bị và hóa chất.......................................................................................27
2.2.1 Thiết bị .....................................................................................................27
2.2.2 Hóa chất ...................................................................................................27
2.2.3 Phương pháp định lượng Cr(VI) ..............................................................28
2.3 Quy trình thực nghiệm .................................................................................30
2.3.1 Chế tạo và khảo sát một số đặc trưng cấu trúc của vật liệu hấp ph .......30
2.3.2 Thí nghiệm trên mô hình cột lọc..............................................................31
2.3.3 Khảo sát lưu lượng nước qua cột lọc .......................................................32
2.3.4 Khảo sát sự thay đổi nồng độ Cr(VI) đầu vào qua cột ............................33
2.3.5 Khảo sát sự thay đổi chiều cao cột lọc ....................................................34
2.3.6 Khảo sát hiệu quả xử lý của vật liệu hấp ph với than hoạt tính .............35

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..........................................................37
3 1 Đặ

ƣ









ụ ....................................................37

3.2 Khảo sát khả ă
ấp phụ Cr(VI) trên mô hình cột lọc (hấp phụ động)
...............................................................................................................................38
3.2.1 Khảo sát lưu lượng nước qua cột lọc .......................................................39
3.2.2 Khảo sát sự thay đổi nồng độ đầu vào qua cột ........................................41
3.2.3 Khảo sát sự thay đổi chiều cao cột lọc ....................................................43
3.2.4 Khảo sát hiệu quả xử lý của bã mía biến tính và than hoạt tính ..............45
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................48
KẾT LUẬN ..........................................................................................................48
KIẾN NGHỊ .........................................................................................................48
SVTH:

n ữ hanh Khƣơng

GVHD: S. hái Phƣơng Vũ


iv


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................50

SVTH:

n ữ hanh Khƣơng

GVHD: S. hái Phƣơng Vũ

v


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
1/n

: Bậc mũ của biến C

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trường

BYT


: Bộ Y tế

Co (mg/L)

: Nồng độ trong dung dịch ban đầu

Ce (mg/L)

: Nồng độ cân bằng trong pha lỏng

COD

: Nhu cầu oxy hóa học

KL

: Hằng số Langmuir

Kf

: Hằng số Freunlich

KCN

: Khu công nghiệp

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam


Qe (mg/g)

: Nồng độ cân bằng trong pha rắn

Qo (mg/g)

: Khả năng hấp ph cực đại của vật liệu

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

VLHP

: Vật liệu hấp ph

WHO (World Health Organization)

: Tổ ch c Y tế Thế giới

SVTH:

n ữ hanh Khƣơng

GVHD: S. hái Phƣơng Vũ

vi



Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía

DANH MỤC BẢNG
Bả

1 1 Mộ ố

ố ậ ý

Bả

12G

om m

Bả

1 3 So á



Bả

14T à



Bả


2 1 Hó
ê

ạ C



à

C

om m (N ô T ị T

o

ở V ệ N m ...........................................13

ụ ậ ý à ấ
ó



ụ ó

ọ ..........................................16

bã mí (Hồ Sĩ T á

ƣơ


, 2010) ..............4

á

ó



o

, 2005) ........................25
í

ệm..................28

ứ ...............................................................................................................28

Bả

22Q



đƣờ

ẩ C (VI).............................................29

Bả

3 1 Bả


kế q ả k ảo á ƣu lƣợ

Bả

3 2 Bả

kế q ả k ảo á

Bả

3 3 Bả

kế q ả k ảo á



ƣ

độ đầ


q

ộ ọ ..............................39

ào................................................42

o ộ ọ ...............................................44


Bả 3 4 Bả kế q ả k ảo á
ệ q ả ử ý ữ bã mí b ế í
à
oạ í ...................................................................................................................46

SVTH:

n ữ hanh Khƣơng

GVHD: S. hái Phƣơng Vũ

vii


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía

DANH MỤC HÌNH ẢNH
H
1 1 Sơ đồ E – H
C , CCr = 10-10, 298.15 K, 105 Pa (Gomez V. and
Callo M.P., 2006), (Kota J. and Stasicka Z., 2000). ...............................................9
H

1 2 Đƣờ

đẳ




H

1 3 Đƣờ

bể

ễ Ce/qe

H

1 4 Đƣờ

bể



H

15 T à

H

2 1 Đồ


ị ê






H

2 3 Bã mí đƣợ b ế

H

2 4 Mô

H

25M









k

Hình 2.2 Bã mía trƣ



o qe

ó



ụ ....................................................................19



í


ào Ce. ..............................................20
ào o Ce.........................................22

bã mí (Hồ Sĩ T á

độ C (VI) à độ ấ

, 2005) .............26

A ...........................29

bế

í

.....................................................................30

í

b


H2SO4. ......................................................31

ụ độ

ê

ộ ọ

ử ụ

kế q ả k ảo át lƣu lƣợng nƣ

q







ụ ...........32

ộ ọ ..............................33

H
2 6 M kế q ả k ảo á ự
đổ ồ độ C (VI) đầ ào q
ộ ọ
...................................................................................................................................34
H


27M

H

28C ề

kế q ả k ảo á ự
o ộ ọ

đổ

bã mí b ế


í

o ộ ọ ............................35
à

oạ í

...................36

H
31 P ổ ồ
oạ (IR)

ệ (V ệ Cô
ệ ó

ọ ,
22/3/2017). ................................................................................................................37
H

3 2 Bã mí

H

3 3 Đồ

ịả

ƣở

ƣu lƣợ



q

ộ ê k ả ă

.....40

H

3 4 Đồ

ịả


ƣở

ƣu lƣợ



q

ộ ê k ả ă

.....40

H

3 5 Đồ ị ả
ƣở
ồ độ đầ ào ê k ả ă

ụ C (VI)
ậ ệ ..............................................................................................................42

H

3 6 Đồ ị ả
ƣở
ồ độ đầ ào ê k ả ă

ụ C (VI)
ậ ệ ầ
ứ 2 ...............................................................................................43


H

3 7 Đồ ị ả
ƣở

o ộ ọ ê k ả ă

ụ C (VI)
ậ ệ ..............................................................................................................44

H

3 8 Đồ ị ả
ƣở

o ộ ọ ê k ả ă

ụ C (VI)
ậ ệ ..............................................................................................................45

SVTH:

k

bế

í

........................................................................38


n ữ hanh Khƣơng

GVHD: S. hái Phƣơng Vũ

viii


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
H
3 9 Đồ ị k ảo á ệ q ả ử ý ữ bã mí b ế í
à
oạ í
ê k ả ă

ụ C (VI) o
ƣ ............................................................46

SVTH:

n ữ hanh Khƣơng

GVHD: S. hái Phƣơng Vũ

ix


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết c

đề tài

Nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế phát triển và ghi nhận nhiều
thành tựu to lớn góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Tuy nhiên,
việc phát triển kinh tế luôn luôn đòi hỏi phải đảm bảo vấn đề bảo vệ môi trườg và
an sinh xã hội. Thực tế tại Việt Nam cho thấy, tình trạng ô nhiễm môi trường đang
diễn ra ngày càng ph c tạp và ảnh hưởng đến s c khỏe cũng như đời sống người
dân. Đáng quan tâm là nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn
gây ô nhiễm trầm trọng đến hệ sinh thái các con sông, biển, gián tiếp gây ô nhiễm
không khí và môi trường đất. Trong số các chất ô nhiễm tồn tại trong nước thải, kim
loại nặng là chất gây ra nhiều hậu quả nặng nề và k o dài trong tương lai. Kim loại
nặng có thể tồn tại lâu dài trong môi trường nhờ sự tích lũy sinh học thông qua
chuỗi th c ăn, từ đó gây độc, thậm chí là tử vong nếu con người hấp th một lượng
đáng kể vào cơ thể thông qua th c ăn hoặc các tiếp xúc khác với kim loại nặng.
Có nhiều phương pháp khác nhau đã được nghiên c u và ng d ng để tách, loại
các kim loại nặng ra khỏi môi trường nước như: Phương pháp sinh học, kết tủa hóa
học, các quá trình màng, hấp ph ,...nhưng phương pháp hấp ph cho đến nay vẫn
được xem là phương pháp hiệu quả. Ưu điểm của phương pháp này là đi từ nguyên
liệu rẻ tiền, s n có, qui trình đơn giản và không đưa thêm vào môi trường những tác
nhân độc hại. Việc sử d ng các vật liệu tự nhiên, phổ biến, giá thành rẻ như phế thải
nông nghiệp (lõi ngô, vỏ lạc, vỏ trấu, vỏ dừa,..), các loại zeolit, tro bay, rong
biển…để xử lý chất ô nhiễm nhận được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học.
Một trong các nguồn ph phẩm nông nghiệp có khối lượng lớn ở nước ta là bã
mía. Cùng với sự phát triển mạnh của ngành mía đường, hàng năm các nhà máy
đường thải ra một lượng lớn bã mía. Bã mía với thành phần chính là các xenlulozơ
và hemixenlulozơ rất thích hợp cho việc nghiên c u biến đổi tạo ra các vật liệu hấp

ph để tách, loại bỏ các ion kim loại nặng. Vì vậy, đồ án tốt nghiệp với đề tài:
“Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp ph chế tạo từ bã mía” đã được
SV H: Ô

Ữ HA H KHƢƠ G

GVHD: S. HÁI PHƢƠ G VŨ

1


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
tiến hành nhằm nghiên c u khả năng hấp ph của vật liệu này, hy vọng sẽ là một
hướng đi triển vọng và thân thiện với môi trường.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên c u khả năng hấp ph Cr(VI) của vật liệu hấp ph sinh học chế tạo từ
bã mía ở mô hình động – cột nhồi vật liệu.

3. Đố ƣợng và phạm vi nghiên cứu
-

Vật liệu hấp ph : Bã mía sau khi hoạt hóa bằng H2SO4 và NaHCO3

-

Chất bị hấp ph : Ion Cr(VI) trong nước.

-


Đề tài dừng lại ở m c nghiên c u cơ bản về khả năng hấp ph kim loại nặng
Cr(VI) của vật liệu hấp ph sinh học chế tạo từ bã mía ở quy mô phòng thí
nghiệm

4. Nội dung
-

Chế tạo bã mía thành vật liệu hấp ph .

-

Đánh giá khả năng hấp ph Cr(VI) trên mô hình cột lọc thông qua sự thay
đổi nồng độ đầu vào và chiều cao cột lọc của vật liệu hấp ph .

5. Nơ

ực hiệ đề tài

Đề tài được thực hiện tại phòng thí nghiệm Công Nghệ môi trường của Trường
Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM.
Từ ngày 06/03/2017 đến ngày 31/03/2017.

SV H: Ô

Ữ HA H KHƢƠ G

GVHD: S. HÁI PHƢƠ G VŨ

2



Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổ

q

ề Chromium

Chromium lần đầu tiên được nhà bác học người Pháp Vocolanh điều chế vào
năm 1977. Tên gọi Chromium xuất phát từ tiếng Hi Lạp, Chroma có ngh a là “màu
sắc” vì các hợp chất Chromium đều có màu.
1.1.1 Tính chất vật lý và hóa học của Chromium
Tính chất vật lý
Chromium là nguyên tố phổ biến th 21 trong vỏ Trái Đất với nồng độ trung bình
100 ppm. Trong vỏ trái đất Chromium chiếm 6.10-3% tổng số nguyên tử. Chromium
là một kim loại c ng nhất, có thể rạch được thủy tinh, mặt bóng, màu ánh bạc với
độ bóng cao. Chromium là chất không mùi, không vị và dễ rèn. Các hợp chất
Chromium được tìm thấy trong môi trường do bào mòn các đá ch a Chromium và
có thể được cung cấp từ nguồn núi lửa. Nồng độ trong đất nằm trong khoảng 1 đến
3.000 mg/kg, trong nước biển từ 5 đến 800 µg/L, và trong sông và hồ từ 26 µg/L
đến 5,2 µg/L (Ngô Thị Trang, 2010), (Nguyễn Đ c Vận, 2004).

SV H: Ô

Ữ HA H KHƢƠ G


GVHD: S. HÁI PHƢƠ G VŨ

3


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
Bả 1 1 Mộ ố
ố ậ ý
Chromium (N ô T ị T
, 2010)
Tính chất

Giá trị

Trạng thái vật chất

Rắn

Năng lượng ion hóa, ev
I1

6,76

I2

16,49

I3


30,95

Khối lượng nguyên tử, đvC

51, 9961 đvC

Khối lượng riêng, kg/m3

7,150

Nhiệt độ nóng chảy, 0C

1.875

Nhiệt độ sôi, 0C

2.197

Nhiệt bay hơi, Kj /mol

368,2

Bán kính nguyên tử, A0

1,27

Áp suất hơi

100.000 Pa tại 2.922 K


Tính chất hóa học
Chromium là nguyên tố thuộc nhóm (VIB) trong hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố hóa học, có số th

tự là 24, cấu hình electron lớp ngoài cùng là:

[Ar]3d54s1.
Chromium có tính khử mạnh hơn sắt. Trong các phản ng hóa học, các trạng
thái oxy hóa phổ biến của Chromium là +2, +3 và +6, với +3 là ổn định nhất. Các
trạng thái +1, +4 và +5 là khá hiếm. Các hợp chất của Chromium với trạng thái oxy
hóa +6 là những chất có tính oxy hóa mạnh. Trong không khí, Chromium được oxy
th động hóa, tạo thành một lớp mỏng oxide bảo vệ trên bề mặt, ngăn chặn quá
trình oxy hóa tiếp theo đối với kim loại ở phía dưới.

SV H: Ô

Ữ HA H KHƢƠ G

GVHD: S. HÁI PHƢƠ G VŨ

4


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
 Tác d ng với phi kim:
+ Ở nhiệt độ thường, Chromium chỉ tác d ng với Flour
+ Ở nhiệt độ cao, Chromium tác d ng với Oxygen, Chlorine, S….
Ví dụ:


4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3
2Cr + 3S → Cr2S3

 Tác d ng với nước:
Chromium bền với nước và không khí do có lớp màng oxide mỏng bền bảo vệ.
 Tác d ng với acid:
+ Vì có màng oxide bảo vệ, Chromium không tan ngay trong dung dịch loãng,
nguội của acid HCl và H2SO4.
+ Khi đun nóng màng oxide tan ra, Chromium tác d ng với acid giải phóng H2
và tạo muối Chromium (II).
Ví d :

Cr + 2HCl → CrCl2 +H2 ↑
Cr + 2H2SO4→ CrSO4 + H2↑

Lưu ý: Chromium th động trong acid HNO3 và H2SO4
1.1.2 Các dạng hợp chất của Chromium
Hợp chất Cr(II)


Cr(II) oxide
Cr(II) oxide là chất bột màu đen, có tính tự cháy. Cr(II) oxide có tính bazo nên

tan trong dung dịch acid loãng. Cr(II) oxide rất khó điều chế, được tạo nên khi dùng
không khí hay acid nitric oxy hóa hỗn hợp Chromium (Nguyễn Tinh Dung, 2000).


Cr(II) hydroxide

Cr(II) hydroxide [Cr(OH)2] là chất ở dạng kết tủa vàng nhưng thường lẫn tạp

chất nên có màu hung. Tan trong dung dịch acid nhưng không tan trong dung dịch
kiềm. Thể hiện tính khử mạnh hơn dạng oxide, hydroxide của Cr(II) dễ dàng tác

SV H: Ô

Ữ HA H KHƢƠ G

GVHD: S. HÁI PHƢƠ G VŨ

5


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
d ng với oxy không khí tạo thành [Cr(OH)3]. Khi đun nóng ở trong không khí nó
phân hủy thành Cr2O3 (Ibrahim Narin et al., 2006).


M ố C (II)
Các muối Cr(II) sau đây đã được tách và nghiên c u k như: CrCl2.4H2O,

CrBr2.6 H2O, CrSO4. H2O (ít tan) và [Cr(CH3COO)2. H2O]2 (kết tủa). Các muối tan
được trong nước cho ion hydrat hóa [Cr(H2O)6]2+ có màu xanh lam. Muối Cr(II) ít
bị thủy phân. Cũng như oxide và hydroxide, muối Cr(II) có tính khử mạnh. Ion
Cr(II) có thể tạo nên những ph c chất như [Cr(NH3-)6]Cl2, [Cr(CN)6]…. (Ibrahim
Narin et al. 2006, 2008).
Hợp chất Cr(III)
Trong dung dịch Cr(III) tồn tại hexa aquachromium (3+) và là sản phẩm thủy

phân của:
Cr(H2O)63+ + H2O  Cr(OH)( H2O)52+ + H3O+
Cr(OH)( H2O)52+ + H2O  Cr(OH)2( H2O)4+ + H3O+
Cr(OH)2( H2O)4+ + H2O  Cr(OH)3. H2O + H3O+
Tuy nhiên tạp chất trihydroxochromium tan ít trong khoảng pH = 5,5

12,

Cr(OH)3.H2O là một hydroxide lưỡng tính, ở pH cao hơn nó dễ dàng chuyển hóa
thành tetra-hydroxo (Cr(OH)4-, pK = 15,4).
Cr(OH)3 + 2H2O  Cr(OH)4- + H3O+
Khi dung dịch Cr(III) có nồng độ lớn hơn 10-6 M thì sẽ tồn tại các sản phẩm
thủy phân như là Cr2(OH)24+, Cr3(OH)45+, Cr4(OH)66+ (Ibrahim Narin et al. 2006,
2008).
 Cr(III) oxide
Cr(III) oxide dạng tinh thể có màu đen ánh kim và có cấu tạo giống α – Al2O3.
Là hợp chất bền nhất của Chromium, nóng chảy ở 2.2650C và sôi ở 3.0270C. Vì có
độ c ng tương đương α – Al2O3 nên thường được dùng làm bột mài bóng kim loại.
SV H: Ô

Ữ HA H KHƢƠ G

GVHD: S. HÁI PHƢƠ G VŨ

6


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
Cr(III) oxide trơ về mặt hóa học nhất là sau khi đã nung. Nó chỉ thể hiện tính lưỡng

tính khi nấu chảy với kiềm hay kali hydrosunfat.
Cr2O3 + 2KOH → 2KCrO4 + H2O
Cr2O3 + 6KHSO4 → Cr2(SO4)3 + 3K2SO4 + H2O
Công d ng lớn nhất của Cr2O3 là làm nguyên liệu để điều chế kim loại
Chromium (Nguyễn Tinh Dung, 2000), (Ibrahim Narin et al. 2006, 2008).
 Cr(III) hydroxide
Cr(OH)3 là kết tủa nhầy, màu l c nhạt, không tan trong nước và có thành phần
biến đổi. Là hợp chất lưỡng tính điển hình.
Cr(OH)3 + 3H2O → [Cr(H2O)6]3+
Cr(OH)3 + OH- + 2H2O → [Cr(OH)4(H2O)]Ion [Cr(OH)4(H2O)]- thường viết gọn là [Cr(OH)4]-, có thể kết hợp thêm ion
OH- tạo thành [Cr(OH)5]2-, [Cr(OH)6]3-. Tất cả các ion này được gọi chung là
hydroxocromite. Hydroxocromite có màu l c nhạt, khi đun nóng trong dung dịch đã
thủy phân tạo thành kết tủa Cr(OH)3 (Ibrahim Narin et al. 2008).
 Muối Cr(III)
Cr(III) là trạng thái oxy hóa bền nhất của Chromium, muối Cr(III) có tính thuận
từ, rất bền trong không khí khô và bị thủy phân mạnh hơn muối Cr(II). Phản ng
thủy phân nấc th nhất của muối Cr(III) có thể coi như phản ng tạo ph c chất
hydroxide:
[Cr(OH)6]3- + H2O  [Cr(OH)(OH)5]2+ + H3O+
Có bán kính b và điện tích lớn, ion Cr(III) là một trong những chất tạo ph c
mạnh nhất, có thể tạo nên những ph c chất với hầu hết các phối tử đã biết. Tuy
nhiên, độ bền của các ph c chất Cr(III) biến đổi trong khoảng giới hạn rộng tùy
theo bản chất của phối tử và cấu hình của ph c chất. Một số ph c chất bền là
[Cr(NH3)6]3+, (CrX6)3- (X là F-, Cl-, SCN-, CN-), [Cr(C2O4)2]- và những ph c chất
vòng càng với cetylacetone, hydroxyl-8-quinolin (Ibrahim Narin et al. 2006, 2008).
SV H: Ô

Ữ HA H KHƢƠ G

GVHD: S. HÁI PHƢƠ G VŨ


7


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
Hợp chất Cr(VI)
Chromium hình thành một vài hợp chất, mối quan hệ tỉ lệ của nó ph thuộc vào
độ pH và tổng nồng độ Cr(VI), H2CrO4 là một acid mạnh:
H2CrO4  H+ + HCrO4-

K1 = 10-0,75

HCrO4- H+ + CrO42-

K2 = 10-6,45

Và ở pH > 1 H2CrO4 tạo thành các hợp chất phổ biến, ở pH > 7 chỉ có ion
CrO42- tồn tại trong dung dịch với nhiều nồng độ khác nhau. Ở pH = 1

6, HCrO4-

ưu tiên tạo thành, Cr(VI) bắt đầu ngưng t tạo ion dichromat, màu đỏ cam ở nồng
độ 10-2.
HCrO4- H2O + Cr2O72-

K = 102,2

Trong phạm vi pH bình thường ở các vùng nước tự nhiên các ion CrO42-,
HCrO4-, Cr2O72- cũng được tạo thành. Tuy nhiên, các hợp chất Cr(VI) thường được

chuyển về Cr(III) bởi các chất cho electron như các vật chất hữu cơ hoặc các chất
khử vô cơ trong nước (Gomez V. and CalloM.P., 2006), (KotaJ. and Stasicka Z.,
2000).

SV H: Ô

Ữ HA H KHƢƠ G

GVHD: S. HÁI PHƢƠ G VŨ

8


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía

1.1 Sơ đồ Eh – pH c a Cr, CCr = 10-10, 298.15 K, 105 Pa (Gomez V. and
Callo M.P., 2006), (Kota J. and Stasicka Z., 2000).

H

1.1.3

h nh thành Chromium trong h th ng ất và n

c

Chromium trong hệ thống đất và trầm tích
Các nguồn chính của Chromium trong đất là do sự phong hóa của đất, sự xói
mòn của Chromium…khối lượng trung bình của nguyên tố này trong đất dao động

khoảng 0,02 – 58 mol/g. Nồng độ của Chromium trong đất tăng bắt nguồn từ đất
bỏ hoang và hạt b i phóng xạ cũng như từ bùn và phế thải của các hoạt động công
nghiệp.
Trong đất, Chromium có mặt chủ yếu dưới dạng không hòa tan Cr(OH) 3.H2O
hoặc Cr(III) hút bám các hợp phần của đất và đi vào các mạch nước ngầm hoặc
được hấp th bởi thực vật. Ảnh hưởng của Chromium ph thuộc mạnh mẽ vào độ
pH: Trong đất chua (pH < 4), Chromium ở dạng Cr(H2O)63+. Ở pH < 5,5 nó là sản
phẩm của phản ng thủy phân, chủ yếu là CrOH2+.H2O. Cả hai dạng này đều dễ hút
bám bởi các hợp chất phân tử lớn đất s t.

SV H: Ô

Ữ HA H KHƢƠ G

GVHD: S. HÁI PHƢƠ G VŨ

9


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
Trong loại đất từ trung tính đến kiềm, Cr(VI) chủ yếu ở dạng tan (ví d
Na2CrO4) cũng như tan vừa đến ít tan Cromat (ví d CaCrO4, BaCrO4, PbCrO4).
Trong nhiều loại đất chua (pH < 6) HCrO4- là chủ yếu.
Trong tự nhiên, Chromium tồn tại chủ yếu dưới dạng hợp chất trong khoáng
chất, quặng như hợp chất PbCrO4 trong quặng crocoite. Ngoài ra, Chromium còn
tồn tại trong các loại đá quý như trong hồng ngọc hay l c bảo.
Chromium trong hệ thống nước
Trong vùng nước tự nhiên, Chromium tồn tại ở hai dạng oxy hóa ổn định là
Cr(III) và Cr(VI). Sự có mặt và tỉ lệ giữa hai trạng thái này ph thuộc vào các quá

trình khác nhau bao gồm sự biến đổi hóa học và phản ng quang hóa, quá trình kết
tủa, sự thủy phân, hấp ph .
Cr(VI) xuất hiện trong nước thải dưới dạng các hợp chất CrO42- (pH > 7)
Cr2O72- (pH  7). Các hợp chất của Chromium được thêm vào nước làm lạnh để
ngăn chặn sự ăn mòn. Chúng cũng được sử d ng trong các quá trình sản xuất như:
thuốc nhuộm và sơn trong công nghiệp thuộc da. Các loại sơn lót vẫn còn được sử
d ng rộng rãi trong các ng d ng sửa chữa tàu vũ tr và ô tô. Trong các ngành công
nghiệp có thể gây nhiễm độc Chromium: Chế tạo ắcquy, luyện kim, sản xuất nến,
sáp, chất tẩy rửa, thuốc nổ, pháo, diêm, keo dán, xi măng, đồ gốm, muối Chromium,
bột màu, men s , thủy tinh, bản kẽm, cao su, gạch chịu lửa, xà phòng, hợp kim
nhôm, thợ xây dựng, mạ điện, mạ Chromium.
1.1.4 Vai trò của Chromium
Vai trò của Chromium trong cuộc sống con người
Chromium được sử d ng trong ngành luyện kim để tăng khả năng chống ăn
mòn và đánh bóng bề mặt. Nó có thể là thành phần của hợp kim, chẳng hạn như
th p không gỉ để làm dao, k o, dùng trong mạ Chromium...
Làm thuốc nhuộm và sơn: Các muối Chromium nhuộm màu cho thủy tinh
thành màu xanh l c của ngọc l c bảo. Chromium là thành phần tạo ra màu đỏ của

SV H: Ô

Ữ HA H KHƢƠ G

GVHD: S. HÁI PHƢƠ G VŨ

10


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía

hồng ngọc, vì thế nó được sử d ng trong sản xuất hồng ngọc tổng hợp. Nó tạo ra
màu vàng rực rỡ của thuốc nhuộm và sơn.
Chromite là một chất xúc tác trong quá trình nung gạch ngói, các muối
Chromium được sử d ng trong quá trình thuộc da. Ngoài ra, potassium dichromate
(K2Cr2O7) là một tác nhân chuẩn độ và được sử d ng trong quá trình làm vệ sinh
các thiết bị bằng thủy tinh trong phòng thí nghiệm.
Ảnh hưởng của Chromium đối với s c khỏe con người
Trong nước, Chromium tồn tại hai dạng Cr(III) và Cr(VI). Chromium xâm
nhập vào cơ thể theo ba con đường: Hô hấp, tiêu hóa và khi tiếp xúc trực tiếp với
da. Nhìn chung, sự hấp thu Chromium vào cơ thể người tùy thuộc vào trạng thái
oxy hóa của Chromium. Cr(VI) được hấp thu qua dạ dày, ruột nhiều hơn Cr(III)
(m c độ hấp th qua đường ruột tùy thuộc vào dạng hợp chất mà nó sẽ hấp thu) và
còn có thể thấm qua màng tế bào. Lượng hấp thu của Cr(VI) gấp khoảng 50 lần so
với lượng hấp ph của Cr(III). Các nghiên c u cho thấy độc tính của Cr(VI) cao
hơn Cr(III) (Ibrahim Narin rt al. 2006, 2008).
Cr(III) là nguyên tố vi lượng cần thiết cho quá trình trao đổi chất của đường
trong cơ thể người. Sự thiếu h t Cr(III) có thể sinh ra bệnh. Ngược lại, Cr(VI) lại rất
độc hại và là tác nhân có hại cho s c khoẻ của con người.
Ảnh hưởng đến da: Chromium và các hợp chất của Chromium chủ yếu gây
bệnh ngoài da. Khi da tiếp xúc trực tiếp vào dung dịch Cr(VI), chỗ tiếp xúc dễ bị
nổi phồng và lo t sâu, có thể bị lo t đến xương. Khi Cr(VI) xâm nhập vào cơ thể
qua da, kết hợp với protein tạo thành phản ng kháng nguyên. Kháng thể gây ra
hiện tượng dị ng, bệnh tái phát. Khi tiếp xúc trở lại, bệnh sẽ tiến triển nếu không
được cách ly và sẽ trở thành chàm hóa.
Ảnh hưởng đến hệ thống hô hấp: Chromium xâm nhập theo con đường hô hấp
dễ dẫn tới bệnh viêm yết cầu, viêm phế quản, viêm thanh quản do niêm mạc bị kích
thích (sinh ng a mũi, hắt hơi, chảy nước mũi). Khi ở dạng CrO3+, hơi hóa chất này
gây bỏng nghiêm trọng cho hệ thống hô hấp của người bị nhiễm. Phổi là một trong
SV H: Ô


Ữ HA H KHƢƠ G

GVHD: S. HÁI PHƢƠ G VŨ

11


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
những bộ phận ch a nhiều Chromium nhất trong cơ thể người bị nhiễm độc
Chromium.
Ảnh hưởng đến hệ thống huyết học: Dù xâm nhập vào cơ thể theo bất c con
đường nào, Chromium cũng được hòa tan vào trong máu ở nồng độ 0,001 ppm. Sau
đó, Chromium chuyển vào hồng cầu và hòa tan trong hồng cầu nhanh 10

20 lần

so với tốc độ hòa tan trong máu. Từ hồng cầu, Chromium chuyển vào các tổ ch c
ph tạng, được giữ lại ở phổi, xương, thận, gan, phần còn lại chuyển qua nước tiểu.
Từ các cơ quan phủ tạng, Chromium hòa tan dần vào máu, rồi đào thải qua nước
tiểu từ vài tháng đến vài năm.
Tác nhân gây ung thư: Khi xâm nhập vào cơ thể, Chromium liên kết các nhóm
SH trong enzyme gây ra rất nhiều bệnh đối với con người. Cr(VI) đi vào cơ thể
gây biến ch ng, tác động lên tế bào mô tạo ra sự phát triển tế bào không nhân gây
ung thư. Chromium được xếp vào chất độc nhóm 1 (có khả năng gây ung thư cho
người và vật nuôi) ( Nguyễn Đ c Vận, 2004), (Ngô Thị Trang, 2010).
1.1.5 Hàm l ợng Chromium cho phép trong n

c sinh hoạt


Chromium có độc tính cao đối với động vật và con người. WHO cho ph p nồng
độ Chromium tối đa trong nước uống là 0,05 mg/L. Nồng độ cho ph p Cr(VI) cho
nước thải theo QCVN 40:2011/BTNMT là 0,05 mg/L đối với nước thải vào nguồn
loại A hoặc 0,1 mg/L đối với nước thải đưa vào nguồn loại B. Nồng độ Cr(VI) cho
ph p trong nước sinh hoạt, nước ngầm, nước biển ven bờ đều là 0,05 mg/L.

SV H: Ô

Ữ HA H KHƢƠ G

GVHD: S. HÁI PHƢƠ G VŨ

12


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
Bả g 1.2 G
ạ Chromium o
ở V ệt Nam
Giá trị giới hạn Chromium
Văn bản

(mg/L)

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

QCVN 08:2008 /
BTNMT
QCVN 09:2008 /

BTNMT
QCVN 01:2009 /
BYT

Cr(III)

Cr(VI)

Chất lượng nước mặt

0,05

0,01

Chất lượng nước ngầm

_

0,05

Chất lượng nước ăn uống

QCVN 40:2011 /

Nước thải công nghiệp

BTNMT

0,05
0,2(A) và


0,05(A) và

1(B)

0,1(B)

Ghi chú: (A) Nguồn tiếp nhận được sử d ng cho m c đích cấp nước sinh hoạt
(B) Nguồn tiếp nhận không dùng cho m c đích cấp nước sinh hoạt
1.2 Mộ ố

ƣơ

á

ử ý k m oạ



1.2.1 Ph ơng pháp kết tủa
Nguyên tắc chung của phương pháp kết tủa là thêm một tác nhân tạo kết tủa vào
dung dịch nước, điều chỉnh pH của môi trường để chuyển ion cần tách về dạng hợp
chất ít tan, tách ra khỏi dung dịch dưới dạng kết tủa. Xuất phát từ phương trình sau:
Mn+ + nOH- ↔ M(OH)n ↓
Ở đây n là hóa trị của các cation kim loại (n = 2, 3). Với quá trình kết tủa
hydroxide kim loại nặng, pH của dung dịch nước ảnh hưởng rất mạnh.

SV H: Ô

Ữ HA H KHƢƠ G


GVHD: S. HÁI PHƢƠ G VŨ

13


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
1.2.2 Ph ơng pháp trao ổi ion
Đây là phương pháp khá phổ biến sử d ng các chất có khả năng trao đổi ion
(ionit hay còn gọi là nhựa trao đổi ion) với các cation kim loại nặng để giữ, tách các
ion kim loại ra khỏi nước.
nRH + Mn+ → RnM + nH+
RCl + A- → RA + ClMặc dù hiệu quả cao, không ph thuộc vào pH và xử lý có chọn lọc; nhưng
phương pháp trao đổi ion tốn chi phí cao, vận hành và bảo quản ph c tạp.
1.2.3 Ph ơng pháp i n hóa
Dựa trên cơ sở của quá trình oxy hóa khử để tách kim loại trên các điện cực
nhúng trong nước thải ch a kim loại nặng khi cho dòng điện một chiều chạy qua.
Phương pháp này cho ph p tách các ion kim loại ra khỏi nước mà không cần cho
thêm hóa chất, tuy nhiên thích hợp cho nước thải có nồng độ kim loại cao (> 1 g/L).
1.2.4 Ph ơng pháp sinh học
Dựa trên nguyên tắc một số loài thực vật, vi sinh vật trong nước sử d ng kim
loại như chất vi lượng trong quá trình phát triển khối như bèo tây, bèo tổ ong, tảo…
Với phương pháp này, nước thải phải có nồng độ kim loại nặng nhỏ hơn 60 mg/L
và phải có đủ chất dinh dưỡng (nitơ, photpho,…) và các nguyên tố vi lượng cần
thiết khác cho sự phát triển của các loài thực vật nước như rong tảo. Phương pháp
này cần có diện tích lớn và nước thải có lẫn nhiều kim loại thì hiệu quả xử lý k m.
Tuy nhiên, những phương pháp trên không được áp d ng rộng rãi do chi phí
hoạt động cao và khó khăn trong việc xử lý bùn vì các phương pháp này đều sinh ra
lượng bùn cao có ch a cặn kim loại.

Phương pháp hấp ph là một phương án thay thế khả thi, vừa hiệu quả về mặt
kinh tế vừa hiệu quả về mặt môi trường. Việc sử d ng than hoạt tính làm vật liệu
hấp ph rất phổ biến nhưng nó cũng khá tốn k m, lại đòi hỏi các chất ph c tạp để
nâng cao khả năng hấp ph . Các nghiên c u được thực hiện và tìm ra các vật liệu
SV H: Ô

Ữ HA H KHƢƠ G

GVHD: S. HÁI PHƢƠ G VŨ

14


Đồ án tốt nghiệp
Đánh giá khả năng xử lý Cr(VI) bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía
hấp ph rẻ tiền hơn như: Mùn cưa, bã củ cãi đường, bã mía, bột ngô, than hoạt tính
từ vỏ quả phỉ, vỏ trấu carbon, than hoạt tính từ vỏ dừa…Tuy nhiên, những vật liệu
hấp ph trên khả năng hấp ph vẫn không cao lắm (Mojdeh Owlad et al., 2009).
1.3 Tổ

q

ề ấ



Hấp ph là sự tích lũy hay sự tăng nồng độ của một chất trên bề mặt phân cách
các pha (khí - rắn, lỏng - rắn, khí - lỏng, lỏng - lỏng). Hấp ph còn là sự hút các
phân tử khí, hơi, lỏng bởi bề mặt chất hấp ph . Chất có bề mặt, trên đó xảy ra sự
hấp ph được gọi là chất hấp ph ; còn chất được tích luỹ trên bề mặt chất hấp ph

gọi là chất bị hấp ph . Bản chất của hiện tượng hấp ph là sự tương tác giữa các
phân tử chất hấp ph và chất bị hấp ph . Tuỳ theo bản chất của lực tương tác mà
người ta phân biệt hai loại hấp ph là hấp ph vật lý và hấp ph hoá học (Lê Văn
Cát, 2002), (Trần Văn Nhân và Hồ Thị Nga, 2005), (Trần Văn Nhân và ctv., 1998).
1.3.1 Phân loại hấp phụ
Dựa vào lực hấp ph , phân biệt hấp ph vật lý và hấp ph hóa học.


Hấp ph vật lý: Các phân tử chất bị hấp ph liên kết với những tiểu phân

(nguyên tử, phân tử, các ion...) ở bề mặt phân chia pha bởi lực liên kết Van Der
Walls yếu. Đó là tổng hợp của nhiều loại lực hút khác nhau: T nh điện, tán xạ, cảm
ng và lực định hướng. Lực liên kết này yếu nên dễ bị phá vỡ.
Trong hấp ph vật lý, các phân tử của chất bị hấp ph và chất hấp ph không
tạo thành hợp chất hoá học (không hình thành các liên kết hoá học) mà chất bị hấp
ph chỉ bị ngưng t trên bề mặt phân chia pha và bị giữ lại trên bề mặt chất hấp ph .
Ở hấp ph vật lý, nhiệt hấp ph không lớn (Lê Văn Cát, 2002), (Trần Văn Nhân và
Hồ Thị Nga, 2005), (Trần Văn Nhân và ctv., 1998).


Hấp ph hóa học: Hấp ph hoá học xảy ra khi các phân tử chất hấp ph tạo

hợp chất hoá học với các phân tử chất bị hấp ph . Lực hấp ph hoá học khi đó là
lực liên kết hoá học thông thường (liên kết ion, liên kết cộng hoá trị, liên kết phối
trí...). Lực liên kết này mạnh nên khó bị phá vỡ. Nhiệt hấp ph hoá học lớn, có thể
SV H: Ô

Ữ HA H KHƢƠ G

GVHD: S. HÁI PHƢƠ G VŨ


15


×