Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch long tân 7 000m3ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.24 MB, 117 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC
THẢI KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH LONG TÂN
7000M3/ NGÀY

SVTH

: PHAN THỊ PHƯƠNG LOAN

MSSV

: 0450020436

GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐINH TUẤN

TP.HCM, 04/2017


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG TPHCM
--------------KHOA MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độclập – Tự do – Hạnhphúc
---------------

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: PHAN THỊ PHƯƠNG LOAN
MSSV: 0450020436
NGÀNH: Kỹ thuật môi trường
Lớp : 04ĐHLTMT
1. Tên Đồ án : Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7000m3/ ngày.
2. Nhiệm vụ đồ án :
- Tổng quan về nước thải và XLNT sinh hoạt.
- Đề xuất 02 phương án công nghệ xử lý nước thải được yêu cầu xử lý, từ đó phân tích
lựa chọn công nghệ thích hợp.
- Tính toán các công trình đơn vị của phương án đã chọn.
- Khai toán sơ bộ chi phí xây dựng công trình.
- Bản vẽ kĩ thuật từ 6 – 8 bản
3. Ngày giao nhiệm vụ : 12/12/2016
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 3/4/2017
5. Họ và tên người hướng dẫn : PGS.TS. NGUYỄN ĐINH TUẤN
6. Phần hướng dẫn:
- Chỉnh sửa phần tính toán các công trình
- Chỉnh sửa bản vẽ kỹ thuật
7. Ngày bảo vệ Đồ án: 12/4/2017
8. Kết quả bảo vệ Đồ án: Xuất sắc; Giỏi; Khá; Đạt
Nội dung Đồ án tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn.

NGƯỞI PHẢN BIỆN
(Ký và ghi rõ họ tên)

TP.HCM, Ngày 3 tháng 4 năm 2017

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên)

PGS.TS. Nguyễn Đinh Tuấn

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TRƯỞNG KHOA

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Nguyễn Xuân Trường

PGS. TS Nguyễn Thị Vân Hà



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƢỜNG TPHCM

Độclập – Tự do – Hạnhphúc
---------------


--------------KHOA MÔI TRƢỜNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN: PHAN THỊ PHƢƠNG LOAN
NGÀNH: Kỹ thuật môi trƣờng

MSSV: 0450020436
Lớp : 04ĐHLTMT

1. Tên Đồ án : Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7000m3/
ngày.
2. Nhiệm vụ đồ án :
- Tổng quan về nƣớc thải khu công nghiệp, khu dân cƣ và đặc trƣng của nƣớc thải.
- Đề xuất 02 phƣơng án công nghệ xử lý nƣớc thải đƣợc yêu cầu xử lý, từ đó phân tích
lựa chọn công nghệ thích hợp.
- Tính toán các công trình đơn vị của phƣơng án đã chọn.
- Khai toán sơ bộ chi phí xây dựng công trình.
- Bản vẽ kĩ thuật từ 6 – 8 bản
3. Ngày giao nhiệm vụ : 12/12/2016
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 3/4/2017
5. Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS. NGUYỄN ĐINH TUẤN
6. Phần hƣớng dẫn:
- Chỉnh sửa phần tính toán các công trình
- Chỉnh sửa bản vẽ kỹ thuật
7. Ngày bảo vệ Đồ án: 12/4/2017
8. Kết quả bảo vệ Đồ án: Xuất sắc; Giỏi;

Khá; Đạt


Nội dung Đồ án tốt nghiệp đã đƣợc thông qua bộ môn.
NGƢỞI PHẢN BIỆN

NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHÍNH

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

i


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian vừa học qua, em đã đƣợc các thầy cô trong khoa Môi trƣờng
tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu, đồ án này là dịp để em tổng hợp
lại những kiến thức đã học, đồng thời rút ra những kinh nghiệm cho bản thân cũng nhƣ
kinh nghiệm trong công việc sắp đến.
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Đình
Tuấn đã tận tình hƣớng dẫn, cung cấp cho chúng em những kiến thức quý báu, những
kinh nghiệm trong quá trình hoàn thành đồ án này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Môi Trƣờng đã giảng dạy, chỉ dẫn tạo
điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian vừa qua.
Với đồ án tốt nghiệp này, kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên trong

đồ án còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô và bạn bè
nhằm rút ra những kinh nghiệm cho công việc sắp tới.

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

ii


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày

TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Đồ án này tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho khu đô thị
du lịch Long Tân, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai với công suất 7000m3/ngày.
Với các chỉ tiêu ô nhiễm chính BOD (206 mg/l), COD (363 mg/l), SS (448 mg/l),
dầu mỡ (83 mg/l), tổng Nito (38 mg/l), tổng Photpho (10 mg/l) phát sinh do các hoạt
động sinh hoạt tại khu đô thị du lịch và yêu cầu xử lý phải đạt QCVN
14:2008/BTNMT, loại B và thải ra sông Đồng Nai. Công nghệ đề xuất trong đồ án
này là bể Aerotank. Nƣớc thải qua song chắn rác để loại bỏ các rác thô, sau đó qua
bể điều hòa để điều tiết lƣu lƣợng và cân bằng nồng độ các chất gây ô nhiễm trong
nƣớc thải trƣớc khi đƣa vào các công trình phía sau. Cuối cùng, nƣớc thải đi qa bể
khử trùng và vào nguồn tiếp nhận. Ƣớc tính chỉ tiêu ô nhiễm nhƣ sau COD (49,66
mg/l), BOD (28,16 mg/l), SS (63,87 mg/l), tổng Nito (16 mg/l), tổng Photpho (3
mg/l) và đảm bảo nƣớc thải đầu ra đạt yêu cầu cần xử lý.

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

iii



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Ký tên

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

iv



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Ký tên

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

v


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu quy hoạch của dự án…………………………………………42
Bảng 2.2. Thành phần nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ……………………………....43
Bảng 2.3. Tải lƣợng chất bẩn tính cho một ngƣời trong ngày đêm………………….44
Bảng 2.4. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt………………… ...45
Bảng 2.5. Các thông số đầu vào…………………. ..................................................46
Bảng 2.6. Thông số đầu vài và đầu ra của dòng nƣớc thải…………… .......... …….46
Bảng 3.1. Các thông số để lựa chọn công nghệ xử lý ..............................................47
Bảng 3.2. Bảng so sánh bể Aerotank và bể lọc sinh học……………………………54
Bảng 3.2 Hiệu suất xử lý của từng công trình đơn vị...............................................55
Bảng 3.3. Hệ số không điều hòa ..............................................................................56
Bảng 3.4. Các thông số tính toán cho song chắn rác ............................................... 58
Bảng 3.5. Các thông số thiết kế song chắn rác.........................................................59
Bảng 3.6. Các thông số thiết kế hố thu gom ............................................................61
Bảng 3.7. Các thông số thiết kế bể điều hòa ............................................................64
Bảng 3.8. Các thông số thiết kế bể lắng 1 ................................................................69
Bảng 3.9. Các kích thƣớc điển hình của bể Aerotank xáo trộn hoàn toàn................72
Bảng 3.10. Các thông số thiết kế của bể Aerotank...................................................78
Bảng 3.11. Thông số thiết kế bể lắng.......................................................................79
Bảng 3.12. Các thôn số thiết kế bể lắng 2 ................................................................83
Bảng 3.13. Liều lƣợng hóa chất khử trùng...............................................................85
Bảng 3.14. Các thông số thiết kế bể khử trùng ........................................................86
Bảng 3.15. Các thông số thiết kế bể nén bùn ...........................................................87
Bảng 3.16 Tính toán giá thành xây dựng .................................................................91
Bảng 3.17 Giá thành trang thiết bị ...........................................................................92

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

vi



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Một kiểu song chắn rác cào bằng tay .................................................. 11
Hình 1.2. Một số kết cấu chắn rác với thiết bị làm sạch bằng cơ giới ................. 12
Hình 1.3. Bể điều hòa ......................................................................................... 14
Hình 1.4. Bể lắng đứng ....................................................................................... 15
Hình 1.5. Bể lắng ly tâm ..................................................................................... 17
Hình 1.6. Cụm bể keo tụ tạo bông và lắng .......................................................... 19
Hình 1.7. Bể tuyển nổi ........................................................................................ 22
Hình 1.8. Quy trình bơm hóa chất của một hệ thống .......................................... 24
Hình 1.9. Bể UASB ............................................................................................ 31
Hình 1.10. Mô hình bể Aerotank ........................................................................ 35
Hình 1.11. Sơ đồ công nghệ XLNT khu dân cƣ Bình Trƣng Đông .................... 38
Hình 1.12. Sơ đồ công nghệ XLNT khu dân cƣ Mỹ Lợi..................................... 39
Hình 2.1. Vị trí khu đô thị du lịch Long Tân ...................................................... 41
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ XLNT phƣơng án 1 ................................................. 49
Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ XLNT phƣơng án 2 ................................................. 62

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

vii


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ............................................................................... i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ii
TÓM TẮT ĐỒ ÁN ...................................................................................................... iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ......................................................... iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .............................................................. v
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH....................................................................................................viii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................... .. 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................. .. 1
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN ....................................................... .. 1
4. NỘI DUNG THỰC HIỆN .................................................................................. .. 2
5. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ......................................................................... .. 2
6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................... .. 2
CHƢƠNG I.TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ..... 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI ...................................................................... .. 3
1.1.1 Thành phần và tính chất nƣớc thải .............................................................. .. 3
1.1.2 Những ảnh hƣởng của nƣớc thải sinh hoạt đến con ngƣời và môi trƣờng ... .. 5
1.2 TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI.......................... 10
1.2.1 Phƣơng pháp cơ học ....................................................................................... 10
1.2.1.1 Song chắn rác ........................................................................................... 10
1.2.1.2 Bể điều hòa .............................................................................................. 13
1.2.1.3 Bể lắng ..................................................................................................... 15
1.3 XỬ LÝ BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÓA LÝ ..................................................... 18
1.3.1 Phƣơng pháp keo tụ - tạo bông .................................................................. 18
1.3.2 Phƣơng pháp tuyển nổi ............................................................................... 21
1.4 XỬ LÝ BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC .................................................. 23
SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn


viii


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày
1.4.1 Phƣơng pháp trung hòa .............................................................................. 23
1.4.2 Phƣơng pháp oxy hóa................................................................................. 25
1.4.3 Phƣơng pháp điện hóa học ......................................................................... 26
1.5 XỬ LÝ BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC ................................................. 27
1.5.1 Phƣơng pháp yếm khí ( kị khí ) ................................................................... 27
1.5.2 Phƣơng pháp thiếu khí ................................................................................ 31
1.5.3 Phƣơng pháp hiếu khí ................................................................................ 33
1.6 MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT THỰC TẾ ...... 37
1.6.1 Hệ thống xử lý nƣớc khu dân cƣ Bình Trƣng Đông – Quận 2.................... 37
1.6.2 Hệ thống XLNT khu dân cƣ Mỹ Lợi, xã Phƣớc Lộc, huyện Nhơn Trạch,
tỉnh Đồng Nai....................................................................................................... 39
CHƢƠNG II.GIỚI THIỆU VỀ KHU DU LỊCH LONG TÂN VÀ XÁC ĐỊNH.......... 40
CÁC THÔNG SỐ YÊU CẦU XỬ LÝ ........................................................................ 40
2.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN ........................................................................ 40
2.2 GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH LONG TÂN .................... 40
2.2.1 Vị trí địa lý ................................................................................................. 40
2.2.2 Mục tiêu dự án ............................................................................................ 41
2.2.3 Quy hoạch dự án ......................................................................................... 41
2.3 XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ YÊU CẦU XỬ LÝ .................................................. 43
CHƢƠNG 3 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH 47
3.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ ................................................................. 47
3.1.1 Phƣơng án 1 ................................................................................................ 48
3.1.1.1 Sơ đồ công nghệ phƣơng án 1 ................................................................. 48
3.1.1.2 Thuyết minh phƣơng án 1 ........................................................................ 50

3.1.2 Phƣơng án 2 ................................................................................................ 52
3.1.2.2 Thuyết minh phƣơng án 2 ........................................................................ 53
3.1.3 Lựa chọn công nghệ .................................................................................... 54
3.2 TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ............................................................................ 55
3.2.1 Song chắc rác .............................................................................................. 57

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

ix


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày
3.2.2 Hố thu gom ................................................................................................. 59
3.2.3 Bể điều hòa ................................................................................................. 61
3.2.4 Bể lắng 1 .................................................................................................... 65
3.2.5 Bể Aerotank................................................................................................. 70
3.2.6 Bể lắng 2 ..................................................................................................... 79
3.2.7 Bể khử trùng ............................................................................................... 84
3.2.8 Bể chứa bùn ................................................................................................ 86
3.3 DỰ TOÁN KINH PHÍ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI............................ 88
3.3.1 Các công trình xây dựng ............................................................................. 89
3.3.2. Dự toán ...................................................................................................... 90
CHƢƠNG 4.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 95
4.1 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 95
4.2 KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 97

SVTH: Phan Thị Phương Loan

GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

x


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày

PHẦN MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
ệp hóa – hiện đạ

quá trình đô thị
ận nhƣ Đồ

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có rất nhiều dự án quy hoạch các khu dân
cƣ, căn hộ cao cấp, khu đô thị du lịch, trong đó khu đô thị du lịch Long Tân, huyện
Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đang đƣợc xây dựng nhằm giải quyết vấn đề nhà ở đáp
ứng nhu cầu an cƣ lạc nghiệp và giải trí cho dân cƣ. Khu đô thị du lịch Long Tân nằm
tại xã Long Tân và xã Phú Thạnh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, tọa lạc vị trí đắc
địa của tỉnh Đồng Nai, nơi sẽ trở thành cửa ngõ giao thông.
Tuy nhiên trong giai đoạn khu đô thị du lịch Long Tân đi vào hoạt động các tác
động tiêu cực ảnh hƣởng đến môi trƣờng nảy sinh là tất yếu. Môi trƣờng không khí,
nƣớc mặt, nƣớc ngầm… đều bị tác động ở nhiều mức độ khác nhau do các loại chất
thải phát sinh. Đặc biệt là vấn đề nƣớc thải, hàng ngày lƣợng nƣớc sinh hoạt thải ra
ngoài là tƣơng đối lớn. Về lâu dài nếu không có biện pháp xử lý khắc phục thì sẽ gây
ảnh hƣởng đến nguồn tiếp nhận nƣớc thải.

“Thiết
3


kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m /ngày”

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngàyvới yêu cầu đặt
ra là nƣớc thải đạt tiêu chuẩn xả thải (QCVN14:2008/ BTNMT) cho nƣớc thải loại B.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN
Tìm hiểu một số thông tin về nƣớc thải sinh hoạt, thành phần nƣớc thải sinh

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

1


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày
hoạt…..Sau đó, tính toán và thiết kế hệ thống xử lí nƣớc thải sinh hoạt cụ thể là nƣớc
thải sinh hoạt cho khu đô thi du lịch Long Tân.
4. NỘI DUNG THỰC HIỆN
Lập bảng thuyết minh tính toán bao gồm:
+ Giới thiệu khu đô thị du lịch Long Tân.
+ Tổng quan về thành phần, tính chất và đặc trƣng nƣớc thải sinh hoạt.
+ Xây dựng phƣơng án công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho khu dân cƣ trên.
+ Tính toán các công trình đơn vị theo các phƣơng án đề xuất.
+ Khái quát chi phí xây dựng và vận hành của hệ thống xử lý nƣớc thải thiết kế trên.
5. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Điều tra khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu liên quan, phân tích các chỉ tiêu chất
lƣợng nƣớc.
Phƣơng pháp lựa chọn:

+ Dựa trên cơ sở động học của các quá trình xử lý cơ bản.
+ Tổng hợp số liệu.
+ Phân tích khả thi.
+ Tính toán kinh tế.

6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI




Ý nghĩa khoa học
Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu và thiết kế trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt
tại khu đô thị du lịch Long Tân. Từ đó góp phần vào công tác bảo vệ môi
trƣờng, cải thiện tài nguyên nƣớc ngày càng trong sạch hơn.
Giúp các nhà quản lý làm việc hiệu quả và dễ dàng hơn.
Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài sẽ đƣợc nghiên cứu và bổ sung để phát triển cho các khu dân cƣ trên
địa bàn thành phố và toàn quốc.
Hạn chế việc xả thải bừa bãi làm suy thoái và ô nhiễm tài nguyên nƣớc.

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

2


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày

CHƢƠNG I

TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ
1.1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI
1.1.1 Thành phần và tính chất nƣớc thải
Các chất chứa trong nƣớc thải sinh hoạt bao gồm: các chất hữu cơ, vô cơ và vi sinh
vật. Thành phần tính chất của nƣớc thải đƣợc xác định bằng phân tích hoá lý, vi sinh.
Nguồn phát sinh nƣớc thải sinh hoạt khi dự án khu đô thi đi vào hoạt động chủ yếu từ
quá trình sinh hoạt của dân cƣ tại:
-

Khu căn hộ cao cấp
Khu biệt thự
Khu dân cƣ, thƣơng mại, vui chơi giải trí
Hoạt động chế biến thực phẩm của các nhà hàng, khách sạn, nhà ăn.
Các cán bộ công nhân viên phục vụ

Nƣớc thải tại khu đô thị du lịch Long Tân chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt gồm 2 loại:
- Nƣớc thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con ngƣời từ các phòng vệ sinh.
- Nƣớc thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa
trôi, các chất tẩy rửa, xà phòng,…
1.1.1.1 Thành phần vật lý
Theo trạng thái vật lí, các chất bẩn trong nƣớc thải đƣợc chia thành:
- Các chất không hoà tan ở dạng lơ lửng, kích thƣớc lớn hơn 10-4mm, có thể ở
dạng huyền phù, nhũ tƣơng hoặc dạng sợi, giấy, vải…
- Các tạp chất bẩn dạng keo với kích thƣớc hạt trong khoảng10-4 - 106mm.
- Các chất bẩn dạng tan có kích thƣớc nhỏ hơn 10-6mm, có thể ở dạng phân tử
hoặc phân li thành ion.
Nƣớc thải sinh hoạt thƣờng có mùi hôi khó chịu khi vận chuyển trong cống vì sau 2
giờ đến 6 giờ xuất hiện khí hydrosunfua (H2S).
1.1.1.2 Thành phần hoá học
Các chất hữu cơ trong nƣớc thải chiếm khoảng 50 - 60% tổng các chất. Các chất

hữu cơ này bao gồm chất hữu cơ thực vật: cặn bã thực vật, rau, hoa quả, giấy… và các
chất hữu cơ động vật, chất thải bài tiết của con ngƣời… Các chất hữu cơ trong nƣớc
thải theo đặc tính hoá học gồm chủ yếu là protein (chiếm 40 - 60%), hydratcacbon (25
- 50%), các chất béo, dầu mỡ (10%). Urê cũng là chất hữu cơ quan trọng trong nƣớc
SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

3


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày
thải. Nồng độ các chất hữu cơ thƣờng đƣợc xác định thông qua chỉ tiêu BOD, COD.
Bên cạnh các chất trên nƣớc thải còn chứa các liên kết hữu cơ tổng hợp: các chất hoạt
động bề mặt mà điển hình là chất tẩy tổng hợp (Alkyl bezen sunfonat-ABS) rất khó xử
lí bằng phƣơng pháp sinh học và gây nên hiện tƣợng sủi bọt trong các trạm xử lí nƣớc
thải và trên mặt nƣớc nguồn - nơi tiếp nhận nƣớc thải.
Các chất vô cơ trong nƣớc thải chiếm 40- 42% gồm chủ yếu: cát, đất sét, các axit,
bazơ vô cơ… Nƣớc thải chứa các hợp chất hoá học dạng vô cơ nhƣ sắt, magie, canxi,
silic, nhiều chất hữu cơ sinh hoạt nhƣ phân, nƣớc tiểu và các chất thải khác nhƣ: cát,
sét, dầu mỡ. Nƣớc thải vừa xả ra thƣờng có tính kiềm, nhƣng dần dần trở nên có tính
axit vì thối rữa.
1.1.1.3 Thành phần vi sinh
Trong nƣớc thải còn có mặt nhiều dạng vi sinh vật: vi khuẩn, vi rút, nấm, rong tảo,
trứng giun sán… trong số các dạng vi sinh vật đó, có thể có cả các vi trùng gây bệnh,
ví dụ: lỵ, thƣơng hàn… có khả năng gây thành dịch bệnh. Về thành phần hoá học thì
các loại vi sinh vật thuộc nhóm các chất hữu cơ.
Khi xét đến các quá trình xử lí nƣớc thải, bên cạnh các thành phần vô cơ, hữu cơ, vi
sinh vật nhƣ đã nêu trên thì quá trình xử lí còn phụ thuộc rất nhiều trạng thái hoá lí của
các chất đó và trạng thái này đƣợc xác định bằng độ phân tán của các hạt. Theo đó, các

chất chứa trong nƣớc thải đƣợc chia thành 4 nhóm phụ thuộc vào kích thƣớc hạt của
chúng.
Nhóm 1: gồm các tạp chất phân tán thô, không tan ở dạng lơ lửng, nhũ tƣơng,
bọt. Kích thƣớc hạt của nhóm 1 nằm trong khoảng 10-1 - 10-4mm. Chúng cũng có
thể là chất vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật… và hợp cùng với nƣớc thải thành hệ dị thể
không bền và trong điều kiện xác định có thể lắng xuống dƣới dạng cặn lắng hoặc
nổi lên trên mặt nƣớc, hoặc tồn tại ở trạng thái lơ lửng trong khoảng thời gian nào
đó. Do đó, các chất chứa trong nhóm này có thể dễ dàng tách ra khỏi khỏi nƣớc
thải bằng phƣơng pháp trọng lực.
Nhóm 2: gồm các chất phân tán dạng keo với kích thƣớc hạt của nhóm này nằm
trong khoảng 10-4 - 10-6mm. Chúng gồm 2 loại keo: keo ƣa nƣớc và keo kị nƣớc.
Keo ƣa nƣớc đƣợc đặc trƣng bằng khả năng liên kết giữa các hạt phân tán với nƣớc.
Chúng thƣờng là những chất hữu cơ có khối lƣợng phân tử lớn: hydratcacbon (xenlulo,
tinh bột), protit (anbumin, hemoglobin,…)
Keo kị nƣớc (đất sét, hydroxyt sắt, nhôm, silic…) không có khả năng liên kết nhƣ
keo ƣa nƣớc.
Thành phần các chất keo có trong nƣớc thải chiếm 35-40% lƣợng các chất lơ lửng.

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

4


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày
Do kích thƣớc nhỏ bé nên khả năng tự lắng của các hạt keo là khó khăn. Vì vậy, để các
hạt keo có thể lắng đƣợc, cần phá vỡ độ bền của chúng bằng phƣơng pháp keo tụ hoá
học hoặc sinh học.
Nhóm 3: gồm các chất hoà tan có kích thƣớc hạt phân tử nhỏ hơn 10-7mm.

Chúng tạo thành hệ một pha còn gọi là dung dịch thật. Các chất trong nhóm 3 rất
khác nhau về thành phần. Một số chỉ tiêu đặc trƣng cho tính chất nƣớc thải: độ
màu, mùi, BOD, COD… đƣợc xác định thông qua sự có mặt các chất thuộc nhóm
này và để xử lí chúng thƣờng sử dụng biện pháp hoá lí và sinh học.
Nhóm 4: gồm các chất có trong nƣớc thải có kích thƣớc hạt nhỏ hơn hoặc bằng
-8
10 mm (phân tán ion). Các chất này chủ yếu là axit, bazơ và các muối của chúng.
Một trong số đó nhƣ các muối amonia, phosphat đƣợc hình thành trong quá trình
xử lí sinh học.
Thành phần và tính chất nhiễm bẩn của nƣớc thải sinh hoạt phụ thuộc vào tập quán
sinh hoạt, mức sống của ngƣời dân, mức độ hoàn thiện của thiết bị, trạng thái làm việc
của thiết bị thu gom nƣớc thải. Số lƣợng nƣớc thải thay đổi tuỳ theo điều kiện tiện nghi
cuộc sống, tập quán dùng nƣớc của từng dân tộc, điều kiện tự nhiên và lƣợng nƣớc
cấp. Lƣu lƣợng nƣớc thải khách sạn đƣợc xác định dựa vào lƣợng khách trong khách
sạn và tiêu chuẩn thải nƣớc.
1.1.2 Những ảnh hƣởng của nƣớc thải sinh hoạt đến con ngƣời và môi trƣờng
1.1.2.1 Ảnh hƣởng của chất hữu cơ đến sinh vật thuỷ sinh
Chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học và các chất tiêu thụ oxygen trong nƣớc thải
sinh hoạt làm suy kiệt hàm lƣợng oxy hoà tan trong nƣớc do trong nƣớc thải sinh hoạt
bị ô nhiễm hữu cơ đòi hỏi một lƣợng oxy cao cung cấp cho vi khuẩn để tự làm sạch.
Điều này dẫn đến hệ sinh thái dƣới nƣớc bị ảnh hƣởng. Tôm, cá bị thiếu oxy sẽ chết
làm giảm sản lƣợng đánh bắt. Ngoài ra, sản phẩm từ sự phân huỷ các chất hữu cơ còn
có thể là chất độc đối với sinh vật thuỷ sinh.
Dựa vào đặc điểm dễ bị phân huỷ do vi sinh vật có trong nƣớc thải sinh hoạt ta có
thể phân các chất hữu cơ nhƣ sau:
- Chất hữu cơ dễ bị phân huỷ: đó là các hợp chất protein, hydratcacbon, chất
béo… Trong thành phần các chất hữu cơ từ nƣớc thải sinh hoạt có khoảng 40 60% protein, 25 - 50% hydratcacbon, 10% chất béo. Các hợp chất này chủ yếu làm
suy giảm oxy hoà tan trong nƣớc.
- Chất hữu cơ khó bị phân huỷ: các chất này thuộc các chất hữu cơ có vòng thơm,
các chất đa vòng ngƣng tụ, các hợp chất clo hữu cơ, phospho hữu cơ… Trong số

các chất này, có nhiều hợp chất là chất hữu cơ tổng hợp. Hầu hết chúng có tính

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

5


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày
độc đối với sinh vật và con ngƣời. Chúng tồn lƣu lâu dài trong môi trƣờng và có
thể sinh vật gây độc tích luỹ, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến cuộc sống.
1.1.2.2 Ảnh hƣởng của vi khuẩn trong nƣớc thải sinh hoạt đối với con
ngƣời
Trong nƣớc thải sinh hoạt rất giàucác chất hữu cơ, gồm 3 nhóm chất: protein
(40 50%), hidratcacbon (50%), chất béo (10%). Protein là polime của acid amin, là nguồn
dinh dƣỡng chính cho vi sinh vật. Hidratcacbon là các chất đƣờng bột và xenlulozơ.
Tinh bột và đƣờng rất dễ bị phân huỷ bởi vi sinh vật, còn xenlulozơ bị phân huỷ muộn
hơn và tốc độ phân huỷ chậm hơn nhiều. Chất béo ít tan và vi sinh vật phân giải với
tốc độ rất chậm. Số lƣợng vi sinh vật,chủ yếu là vi khuẩn, có trong nƣớc thải rất lớn
(khoảng 105- 109 tế bào/ml).
Ngoài việc chúng đóng vai trò phân huỷ các chất hữu cơ, cùng với các chất khoáng
khác dùng làm chất nuôi tế bào vi khuẩn và đồng thời làm sạch nƣớc thải, chúng còn
có một số vi sinh vật gây bệnh (ecoli, coliform, …). Các loài vi sinh vật gây bệnh hiện
hữu trong nƣớc thải đƣa ra sông góp phần làm cho các bệnh, đặc biệt là các bệnh
đƣờng ruột (thƣơng hàn, tả, lị, …) gia tăng do lây lan qua con đƣờng ăn uống và sinh
hoạt.
Trong phân ngƣời có chứa nhiều loại vi trùng gây bệnh (nhƣ vi trùng tả, lị, thƣơng
hàn và trứng giun sán). Trong thực tế là không thể xác định tất cả các loại vi trùng này
đối với từng mẫu nƣớc vì phức tạp và tốn thời gian. Do đó thông thƣờng trong nghiên

cứu ô nhiễm ta không xác định các loại vi trùng gây bệnh mà xác định mẫu nƣớc có bị
ô nhiễm phân không. Muốn vậy, ta chỉ cần xác định một vài vi sinh chỉ thị cho ô
nhiễm phân. Có 3 nhóm vi sinh chỉ thị ô nhiễm phân:
-

Nhóm coliform đặc trƣng là Escherichia coli (Ecoli).
Nhóm streptococci đặc trƣng là Streptococcus faecalis.
Nhóm clostridia khử sulfit đặc trƣng là Clostridium perfringens.

Sự có mặt của các vi sinh này chỉ ra rằng nƣớc bị ô nhiễm phân, nhƣ vậy có ý nghĩa
là có thể có vi trùng đƣờng ruột trong nƣớc và ngƣợc lại nếu không có các vi sinh chỉ
thị có ý nghĩa là có thể không có vi trùng gây bệnh đƣờng ruột.
1.1.2.3 Ảnh hƣởng của chất tẩy rửa đối với môi trƣờng
Sử dụng xà phòng, các chất tẩy rửa với mục đích: giặt ra gối, ra giƣờng, làm vệ sinh
sàn nhà, toilet, rửa chén dĩa … Đây là chất hoá học hữu cơ bền vững, có độc tính cao
đối với con ngƣời.
Xà phòng là những muối của axit béo bậc cao nhƣ natrisearat, đƣợc sử dụng nhƣ tác
nhân làm sạch. Trong nƣớc cứng, xà phòng thƣờng kết tủa thành muối canxi và magiê,

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

6


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày
hiệu quả làm sạch bị mất. Xà phòng thƣờng có pH cao hơn 7, dễ phá huỷ các sợi có
nguồn gốc là protein động vật. Xà phòng vào hệ thống nƣớc thải có thể làm thay đổi
pH của nƣớc, cùng với khả năng tạo bọt váng làm giảm khả năng hoà tan của oxy

trong nƣớc. Xà phòng còn có khả năng sát khuẩn nhẹ, một chừng mực nào đó có tác
dụng kìm hãm sinh trƣởng của hệ vi sinh vật trong nƣớc. Nhìn chung xà phòng không
phải là tác nhân cơ bản gây ô nhiễm nƣớc nhƣng gây ảnh hƣởng đến năng suất làm
việc của hệ thống xử lý.
Các chất tẩy rửa thƣờng có 10 - 30% là các chất hoạt động bề mặt, 12% các chất
phụ gia và một số chất độc khác. Sản lƣợng các chất tẩy rửa sản xuất hàng năm trên
thế giới vào khoảng 25 triệu tấn. Các chất hoạt động bề mặt (ABS) vào nƣớc tạo huyền
phù bền vững dƣới dạng keo, làm giảm hoạt tính của màng sinh học trong các phin lọc
nƣớc cũng nhƣ bùn hoạt tính. Các chất tẩy rửa khi có trong nƣớc thải sẽ làm cho nƣớc
tạo một khối bọt lớn vừa gây cảm giác khó chịu vừa làm giảm khả năng khuếch tán khí
vào nƣớc. Nhƣ vậy, các chất tẩy rửa là nguồn gây ô nhiễm nƣớc rất đáng quan tâm.
Bản thân chúng ít có độc tính đối với ngƣời và động vật, nhƣng gây ô nhiễm nƣớc làm
giảm chất lƣợng của nƣớc, đặc biệt là nƣớc uống. Ngoài ra, chúng làm cho thực vật
trong nƣớc phát triển. Khi poliphosphat phân huỷ trong nƣớc tạo thành các dạng ion
phosphat, là nguồn dinh dƣỡng cho các loại tảo, vi sinh bậc thấp.
P3O10 + 2H2O → 2HPO4-2 + H2PO4(HPO4-2, H2PO4- là nguồn dinh dƣỡng cho sinh vật bậc thấp trong nƣớc)
1.1.2.4 Ảnh hƣởng của chất dinh dƣỡng trong nƣớc thải sinh hoạt
Hàm lƣợng Nitơ (N), Phospho (P) trong nƣớc thải sinh hoạt là khá cao. Các chất
này có trong quá trình chế biến thức ăn hay có trong thức ăn dƣ thừa. Đây là chất dinh
dƣỡng của các loài thuỷ sinh. Khi các chất dinh dƣỡng này quá nhiều sẽ thúc đẩy sự
phát triển của các vi sinh vật nhƣ: vi khuẩn, nấm nƣớc, tảo, thực vật nổi. Hậu quả đầu
tiên là sự tăng trƣởng phiêu sinh thực vật cấp thấp, tăng trƣởng đáng kể sinh khối hệ
phiêu sinh. Tăng trƣởng đáng kể các loại tảo que, tảo xanh, tảo độc. Tăng nồng độ
Chlorophyll sẽ đẩy mạnh quá trình phân huỷ chất hữu cơ trong nƣớc. Suy giảm
nghiêm trọng hàm lƣợng oxy hoà tan là yếu tố cơ bản trong quá trình tự làm sạch
nguồn nƣớc, giảm đáng kể độ trong của nƣớc. Những điều này gây hậu quả nghiêm
trọng là một loài cá có giá trị kinh tế cao bị tiêu diệt do thiếu dƣỡng khí và ăn phải các
loài tảo độc. Một số loài cá khác thích ứng đƣợc với điều kiện sinh trƣởng mới thƣờng
là các loài cá không tốt và không ngon. Sự thiếu dƣỡng khí làm giảm khả năng tự làm
sạch nguồn nƣớc cùng với sự phân huỷ chất hữu cơ làm nƣớc bị nhiễm bẩn có mùi khó

chịu, pH của nƣớc bị giảm.
Trong nƣớc hợp chất chứa nitơ thƣờng tồn tại ở dạng hợp chất hữu cơ, amoniac,

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

7


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày
dạng oxy hoá (nitrat, nitrit). Các dạng này là các khâu trong chuỗi phân huỷ hợp chất
chứa nitơ hữu cơ thí dụ nhƣ protein và hợp phần của protein.
Protein → NH3 → NO2- → NO3NO3- → NO2- → NO2 → N2O → N2↑
Nếu nƣớc chứa hầu hết các hợp chất nitơ hữu cơ, amoniac hoặc NH4OH thì chứng
tỏ nƣớc mới bị ô nhiễm. NH3 trong nƣớc sẽ gây độc cho cá và các sinh vật khác trong
nƣớc.
Nếu trong nƣớc có hợp chất nitơ chủ yếu là nitrit thì nƣớc đã bị ô nhiễm một thời
gian dài hơn.
Nếu nƣớc chứa chủ yếu hợp chất nitơ ở dạng nitrat chứng tỏ quá trình phân huỷ đã
kết thúc. Tuy vậy, các nitrat chỉ bền ở điều kiện hiếu khí, khi ở điều kiện kị khí hay
thiếu khí các nitrat ở trong nƣớc cao có thể gây độc với ngƣời vì khi vào cơ thể, với
điều kiện thích hợp ở đƣờng tiêu hoá, nitrat sẽ biến thành nitrit. Nitrit (NO2) là sản
phẩm trung gian của quá trình oxy hoá amoni (NH4+) trong nƣớc thành nitrat. Đây là
một tác nhân có hại cho sức khoẻ con ngƣời vì khi vào cơ thể nó có khả năng kết hợp
với hồng cầu (hemoglobin) trong máu sau đó chuyển hoá thành methemoglobin và
cuối cùng chuyển thành methemoglobiamine là chất ức chế việc liên kết và vận
chuyển oxy, gây bệnh thiếu oxy trong máu và sinh ra bệnh máu trắng.
4HbFe2+O2 + NO2- + 2H2O → 4HbFe3+OH + 4 NO3- + O2
hemoglobin


methemoglobin

Ở trong nƣớc amoniac tồn tại ở dạng NH3và NH4+ (NH4OH, NH4NO3,
(NH4)2SO4…) tuỳ thuộc vào pH của nƣớc vì nƣớc là bazơ yếu, NH3 hay NH4+ có trong
nƣớc cùng với phosphat thúc đẩy quá trình phú dƣỡng của nƣớc. Tính độc của NH3
cao hơn các ion amoni (NH4+). Với nồng độ 0,01mg/l NH3 đã gây độc cho cá qua
đƣờng máu, nồng độ 0,2 - 0,5 mg/l đã gây độc cấp tính. Ở Hà Lan qui định hàm lƣợng
amoni trong nƣớc mặt trên 5mg/l là nƣớc ô nhiễm nặng. FAO qui định cho nƣớc nuôi
cá: nồng độ amoni < 0,2mg/l đối với cá họ Salmon (cá hồi) và 0,8mg/l đối với họ cá
Cyprinid (cá chép).
Nitrat là sản phẩm cuối cùng của quá trình phân huỷ các chất hữu cơ chứa N có
trong nƣớc thải của con ngƣời, động vật. Trong nƣớc tự nhiên, nồng độ nitrat thƣờng<
5mg/l. Vùng bị ô nhiễm do chất thải có hàm lƣợng nitrat trong nƣớc trên 10mg/l làm
cho rong tảo dễ phát triển, gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt và nuôi
trồng thuỷ sản.
Bản thân nitrat không phải là chất có độc tính, nhƣng ở trong cơ thể nó bị chuyển
hoá thành nitrit rồi kết hợp với một số chất khác có thể tạo thành các hợp chất nitrozo,
SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

8


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày
là chất có khả năng gây ung thƣ. Hàm lƣợng nitrat trong nƣớc cao nếu uống phải sẽ
gây bệnh thiếu máu, làm trẻ xanh xao do giảm chức năng Hemoglobin (Hb). Nguyên
do của việc này là vì lƣợng nitrat tăng trong cơ thể. Theo qui định của WHO, nitrat có
trong nƣớc uống không quá 10mg/l (tính theo N) hoặc 45mg NO3-/l.

Phospho là chất có nhiều trong phân ngƣời, thực phẩm. Phospho có trong nƣớc
thƣờng có dạng ortho phosphat, muối phosphat của axit phosphoric H2PO4-, HPO42-,
PO43- từ tôm cá thối rửa, các poliphosphat từ các chất tẩy rửa pyrometaphosphat
Na2(PO4)6, tripoliphosphat Na5P3O4, pyrophosphat Na4P2O7. Tất cả các dạng
poliphosphat đều có thể chuyển hoá về orthophosphat trong môi trƣờng nƣớc đặc biệt
là ở điều kiện môi trƣờng axit và ở nhiệt độ cao (gần điểm sôi). Ngoài ra, trong nƣớc
còn có các hợp chất phospho hữu cơ.
Nồng độ phospho trong nguồn nƣớc không nitơ thƣờng <0,01mg/l; ở vùng sông
ngòi nhiễm nƣớc thải sinh hoạt lên tới trên 0,5mg/l.
Bản thân phosphat không phải là chất gây độc, nhƣng quá cao trong nƣớc sẽ làm
nƣớc “nở hoa” làm giảm chất lƣợng nƣớc. Các nƣớc EU qui định đối với nƣớc sinh
hoạt nồng độ orthophotphat thấp hơn 2,18mg/l.
1.1.2.5 Ảnh hƣởng của chất rắn lơ lửng
Chất rắn lơ lửng hạn chế độ sâu tầng nƣớc đƣợc ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh
hƣởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu… Chất rắn có khả năng gây trở ngại
cho phát triển thuỷ sản, cấp nƣớc sinh hoạt nếu chúng có nồng độ cao. Tiêu chuẩn của
WHO đối với nƣớc uống không chấp nhận tổng chất rắn tan (TDS) cao hơn 1200 mg/l.
Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hƣởng tiêu cực đến tài nguyên thuỷ sinh
đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục nguồn nƣớc) và gây bồi lắng. Các
chất rắn đƣợc tạo ra trong quá trình xói mòn, phong hoá địa chất, do nƣớc chảy tràn từ
đồng ruộng.
Tóm lại, mọi nguồn nƣớc đều có khả năng tự làm sạch nhờ khả năng tự pha loãng,
xáo trộn nƣớc thải với nguồn, khoáng hoá các chất bẩn hữu cơ bằng oxy hoà tan trong
nƣớc nhờ hoạt động của vi sinh vật hiếu khí làm giảm nồng độ các chất ô nhiễm đến
mức độ nhất định. Nhƣng khi xả nƣớc thải vào nguồn với lƣu lƣợng lớn vƣợt quá khả
năng tự làm sạch của sông, hồ thì lƣợng nƣớc thải này sẽ làm nhiễm bẩn nguồn nƣớc
sông, hồ. Nếu nƣớc thải chƣa xử lí bị ứ đọng, tù hãm sự phân huỷ kị khí chất hữu cơ sẽ
sinh ra mùi hôi thối ảnh hƣởng đến sinh hoạt của ngƣời dân cũng nhƣ các hoạt động
văn hoá ven sông. Hơn nữa, nƣớc thải còn chứa vô số các vi khuẩn gây bệnh từ chất
bài tiết của con ngƣời và có thể chứa độc tố gây nguy hại đến sức khoẻ con ngƣời.

Từ các phân tích trên thì việc xử lí nƣớc thải sinh hoạt là vấn đề rất cần thiết

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

9


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày
1.2 TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI
Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong hệ thống xử lí nƣớc thải sinh hoạt bao gồm:
Phƣơng pháp xử lí cơ học
Phƣơng pháp hóa học
Phƣơng pháp hóa lí
Phƣơng pháp xử lí sinh học
1.2.1 Phƣơng pháp cơ học
Phƣơng pháp cơ học dựa vào các lực vật lý nhƣ lực trọng trƣờng, lực ly tâm… để
tách các chất không hòa tan, các hạt lơ lửng có kích thƣớc đáng kể ra khỏi nƣớc thải.
Các công trình thƣờng đƣợc sử dụng chủ yếu nhƣ: Song/ lƣới chắn rác, Thiết bị
nghiền rác, Bể lắng cát, Bể điều hòa, Bể lắng (đợt 1),...
1.2.1.1 Song chắn rác
Cơ chế hoạt động
- Song chắn rác là một hay nhiều lớp thanh đan xen kẽ với nhau (còn gọi là mắc song)
đặt ngang đƣờng dẫn nƣớc thải.
- Song chắn rác đƣợc đặt nghiêng một góc 60 – 90o theo hƣớng dòng chảy ngăn giữ
rác bần thô gồm giấy, bọc nylon, chất dẻo, cỏ cây, vỏ đồ hộp, gỗ,...
- Bảo vệ bơm, van, đƣờng ống, cánh khuấy,...
- Đặt trƣớc bơm, hoặc bể lắng cát/ lắng 1
Phân loại :

- Theo khe hở của song chắn có 3 kích cỡ: loại thô lớn (30 - 200 mm), loại trung bình
(16 - 30 mm), loại nhỏ (dƣới 16 mm ).
- Theo cấu tạo của song chắn: loại cố định và loại di động.
- Theo phƣơng cách lấy rác: loại thủ công và loại cơ giới.

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

10


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày

Hình 1.1 Một kiểu song chắn rác cào bằng tay.
 Loại song chắn rác di động thƣờng ít đƣợc sử dụng do thiết bị phức tạp và quản
lý khó .
 Phổ biến là loại chắn rác dạng thanh chữ nhật cố định, rác đƣợc lấy bằng cào sắt
gắn với một trục quay.
 Lƣợng rác đƣợc giữ lại phụ thuộc vào khe hở giữa các thanh chắn. Tuỳ theo
mức độ rác trong nƣớc thải, ngƣời ta định các khe hở của song chắn, nếu rộng quá thì
sẽ không ngăn rác hiệu quả, còn nếu hẹp quá thì cản trở dòng chảy.
Song chắn rác có bộ phận lấy rác bằng cơ giới rất đa dạng về hình kiểu, mỗi
loại đều có ƣu điểm và khuyết điểm riêng.

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

11



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống XLNT khu đô thị du lịch Long Tân 7.000m3/ngày

Hình 1.2 Một số kết cấu chắn rác với thiết bị làm sạch bằng cơ giới.
Hình 3.4(a) bộ phận cào rác vận hành bằng xích quay theo một đầu dẫn,
rác đƣợc cuốn theo chiều đi xuống của dây xích và đƣa lên một máng lọc đổ.
Ưu điểm : của kiểu này là việc lấy rác tƣơng đối triệt để nhất là các loại rác "mềm" nhƣ
giấy, vải, nylon,... các thanh chắn đƣợc bảo vệ khỏi bị hƣ hại do các mãnh vỡ gây ra.
Khuyết điểm : là nó thỉnh thoảng bị kẹt do các loại rác "cứng" gây ra, đồng thời gặp
khó khăn khi chỉnh sửa bánh xích và cần thiết phải tháo nƣớc khỏi lòng kênh.
Hình 3.4(b) là một kiểu lấy rác theo cách trƣợt, bộ phận cào rác di
chuyển theo một giá đỡ, lên đến đâu giá đỡ, rác sẽ tự rơi xuống và đƣa đi nơi khác. Độ
nghiêng của giá đỡ có thể điều chỉnh tùy theo tình trạng rác thải.
Ưu điểm : của kiểu này là hầu hết các bộ phận lấy rác đều nằm trên mực nƣớc, có thể
dễ dàng làm sạch và quản lý mà không cần phải tháo sạch nƣớc trong lòng kênh.
Khuyết điểm : của nó là bộ phần cào rác chỉ hoạt động trên một chiều giá đỡ thay vì
liên tục nhƣ loại xích quay.
Hình 3.4(c) là một hình thức lấy rác theo kiểu tời quay, bộ phận cào rác
đƣợc giữ trên giá đỡ nhờ vào trọng lƣợng của dây xích.
Ưu điểm : của kiểu nàu là bộ phận đầu bánh răng cơ khí không bị ngập chìm trong

SVTH: Phan Thị Phương Loan
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn

12


×