Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Thu TDSH DDVN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.82 KB, 7 trang )

14. Hớng dẫn đánh giá Sinh khả dụng và tơng đơng sinh học invivo các
chế phẩm thuốc
Sinh khả dụng biểu thị tốc độ và mức độ hấp thu của dợc chất từ chế phẩm
thuốc vào hệ tuần hoàn. Hai chế phẩm đợc coi là tơng đơng sinh học nếu sinh
khả dụng khác nhau không đáng kể khi dùng cùng mức liều trong cùng điều kiện
thử nghiệm.
Mức độ hấp thu dợc chất từ các chế phẩm dùng đờng uống hoặc dùng tại chỗ có
thể bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố. Trong đó, các yếu tố ảnh hởng đáng kể đến
quá trình hấp thu là kỹ thuật sản xuất, kích thớc hạt, dạng tinh thể của dợc chất,
các tá dợc nh: tá dợc độn, dính, rã, trơn, bao, tá dợc làm tăng độ tan, tá dợc gây
tác dụng kéo dài... Sinh khả dụng là một chỉ số quan trọng đảm bảo chất lợng
thực của sản phẩm, và tơng đơng sinh học là cơ sở chủ yếu để đảm bảo độ
đồng nhất về chất lợng giữa các chế phẩm khác nhau của cùng một dợc chất. Hai
khái niệm này có thể không hoàn toàn giống nhau, nhng về phơng pháp thử
nghiệm thì tơng tự. Hớng dẫn này đa ra một số nguyên tắc cơ bản trong đánh
giá sinh khả dụng và tơng đơng sinh học để thu đợc kết quả tin cậy. Chế phẩm
thuốc có cần phải đánh giá sinh khả dụng và tơng đơng sinh học hay không tuỳ
thuộc vào quy định của Bộ Y tế.
Những yêu cầu cơ bản của phơng pháp phân tích mẫu sinh học
Các phơng pháp sắc ký, nh sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), sắc ký khí (GC)
và các kỹ thuật phối hợp, GC - MS, LC - MS, là những phơng pháp tốt nhất đợc sử
dụng trong nghiên cứu sinh khả dụng và đánh giá tơng đơng sinh học. Những
phơng pháp này có tính đặc hiệu cao; có khả năng tách và định lợng trên cùng
một hệ thống và cùng thời điểm. Nếu chọn đợc một detector có độ nhạy thích
hợp phơng pháp sẽ đáp ứng đợc yêu cầu phân tích các loại mẫu sinh học. Trong
một số trờng hợp, có thể sử dụng phơng pháp phân tích sinh hóa và sinh học
nếu cần.
Do quá trình phân tích mẫu sinh học bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố nh lợng mẫu
ít, nồng độ thấp, lẫn nhiều tạp chất là các chất nội sinh (các muối vô cơ, lipid,
protein và chất chuyển hoá) và sự khác nhau giữa các cá thể, nên ph ơng pháp
phân tích phải đợc thiết lập và thẩm định để đảm bảo độ tin cậy.


1. Tính đặc hiệu: phải chứng minh đợc rằng chất xác định đợc là dợc chất
hay chất chuyển hoá có tác dụng. Sự phân tích mẫu không bị ảnh hởng
bởi các chất nội sinh và chất chuyển hoá có liên quan. Báo cáo kết quả phải
bao gồm cả sắc ký đồ của mẫu trắng (dịch sinh học), mẫu chất chuẩn
pha trong dịch sinh học và mẫu thử thu đợc sau khi dùng thuốc.
2. Đờng chuẩn và khoảng tuyến tính: Mối quan hệ giữa đáp ứng với nồng độ
của chất phân tích phải đợc đánh giá bằng phơng trình hồi quy, thu đợc
bằng phơng pháp phân tích hồi quy (nh phơng pháp bình phơng nhỏ
nhất). Khoảng tuyến tính là khoảng nồng độ từ thấp nhất đến cao nhất
trong một đờng chuẩn. Trong khoảng này, phép phân tích phải thoả mãn
các yêu cầu về độ đúng và độ chính xác theo qui định.
Đờng chuẩn nên có ít nhất 5 nồng độ của chất chuẩn pha trong cùng một
mẫu dịch sinh học. Khoảng tuyến tính phải bao gồm toàn bộ khoảng nồng
độ của các mẫu cần phân tích. Không nên xác định nồng độ mẫu thử
dựa trên điểm ngoại suy của khoảng tuyến tính. Đờng chuẩn sẽ không bao
giờ có điểm 0


3. Độ đúng và độ chính xác: Độ đúng và độ chính xác đợc xác định cùng
lúc bằng cách sử dụng 3 nồng độ của mẫu cần kiểm tra, 1 nồng độ gần với
giới hạn nhỏ nhất của phơng pháp định lợng (LOQ); 1 nồng độ gần với
điểm giới hạn trên của đờng chuẩn và 1 nồng độ ở gần điểm giữa. Mỗi
nồng độ phải đợc xác định trên ít nhất 5 mẫu.
Độ chính xác có thể đợc biểu thị là độ lệch chuẩn tơng đối (RSD) trong
ngày và giữa các ngày, đợc xác định trên mẫu chuẩn đối chứng. Nói
chung, RSD không nên vợt quá 15%, riêng điểm gần giới hạn định lợng cho
phép không vợt quá 20%.
Độ đúng đợc biểu thị là khả năng tiến tới gần nồng độ thực nhất của chất
phân tích trong mẫu sinh học đợc xác định bằng phơng pháp đặc biệt.
Điều đó có thể đợc biểu thị bằng khả năng tìm lại tơng đối, và phải nằm

trong khoảng 85-115%, nhng có thể chấp nhận 80-120% đối với điểm gần
giới hạn định lợng.
4. Giới hạn định lợng: Giới hạn định lợng, hay còn gọi là độ nhạy, là nồng độ
thấp nhất của đờng chuẩn có thể xác định đợc với độ đúng và độ chính
xác cho phép. Giới hạn định lợng ít nhất phải thoả mãn khả năng phân
tích nồng độ của mẫu thử lấy ở thời điểm bằng 3-5 lần thời gian bán thải
hoặc bằng 1/10 đến 1/20 giá trị Cmax của chất phân tích.
5. Độ ổn định của mẫu thử: Độ ổn định của mẫu sinh học có chứa chất cần
phân tích cần đợc khảo sát khi bảo quản ở nhiệt độ phòng, đông lạnh
trong khoảng thời gian khác nhau để xác định điều kiện bảo quản và
thời gian bảo quản mẫu sau khi lấy.
6. Hiệu suất chiết: Khả năng tìm lại sau khi chiết đợc đánh giá với ít nhất 3
nồng độ: cao nhất, trung bình và thấp nhất của đờng chuẩn. Chỉ tiêu giới
hạn có thể tham khảo những tài liệu liên quan.
7. Mẫu chuẩn đối chiếu (QC): Mẫu chuẩn đối chiêú đợc dùng để so sánh khi
định lợng là những mẫu tự tạo biết trớc nồng độ, chuẩn bị bằng cách pha
chất chuẩn của chất cần phân tích trong mẫu sinh học trắng.
8. Phân tích mẫu thử: Định lợng các mẫu thử bằng phơng pháp phân tích đã
đợc thẩm định. Mỗi mẫu thử có thể phân tích 1 lần hoặc lặp lại nếu
cần. Với mỗi lô mẫu phân tích sinh học (các mẫu phân tích cùng một thời
gian trong một buổi hoặc ngày), nên thiết lập một đờng chuẩn mới để
phân tích và dùng các mẫu QC với 3 nồng độ (thấp, trung bình và cao)
để định lợng đồng thời trong mỗi lô phân tích. Nói chung, độ lệch giữa
các kết quả của mẫu chuẩn đối chiếu không đợc quá 20%.
Qui định chung:
1. Lựa chọn ngời tình nguyện:
Tiêu chuẩn: trong nghiên cứu sinh khả dụng và tơng đơng sinh học, đa số trờng hợp thờng chọn ngời tình nguyện là nam giới khoẻ mạnh. Một số trờng hợp
cần thiết có thể dùng đối tợng là phụ nữ, khi đó cần giải thích rõ. Với thuốc
dùng cho trẻ em, vẫn nên chọn ngời lớn để thử nghiệm. Các tiêu chuẩn cụ thể
nh sau:

a, Giới tính: Nam hoặc nữ
b, Tuổi: thông thờng từ 18 40 tuổi. Trong cùng một nhóm nghiên cứu,
giữa các cá thể khác nhau không quá 10 tuổi.
c, Trọng lợng cơ thể: trọng lợng cơ thể tiêu chuẩn 10%, trọng lợng cơ thể
của các cá thể trong cùng nhóm nghiên cứu nên gần giống nhau. Đơn vị khối lợng là kg.


d, Ngời tình nguyện phải khoẻ mạnh, không có tiền sử về bệnh tim mạch,
bệnh gan, bệnh đờng tiêu hoá, bệnh chuyển hoá không bình thờng hoặc
bệnh về hệ thần kinh. Phải kiểm tra sức khoẻ bao gồm các chỉ tiêu: khám
lâm sàng tổng quát, huyết áp, nhịp tim, chức năng gan, thận, phổi và công
thức máu, tất cả các chỉ số phải trong giới hạn bình thờng. Khi thử những
thuốc đặc biệt, có thể phải kiểm tra thêm một số chỉ tiêu khác, ví dụ nh đờng huyết khi thử nghiệm những thuốc có ảnh hởng đến đờng huyết. Nếu
đối tợng là phụ nữ thì phải xét nghiệm và đảm bảo không mang thai.
e, Không có tiền sử về dị ứng và hạ huyết áp t thế.
f, Không dùng các đối tợng nghiện ma tuý, nghiện rợu, thuốc lá. Trong quá
trình thử nghiệm không đợc sử dụng thuốc lá, rợu và những thức uống khác có
chứa cafein. Không đợc dùng bất kỳ thuốc gì trong vòng 2 tuần trớc và trong
quá trình thử nghiệm.
g, Ngời nghiên cứu và ngời tình nguyện đều phải ký vào bản cam kết tự
nguyện tham gia nghiên cứu.
2. Số lợng ngời tình nguyện: số lợng ngời tình nguyện phải đủ theo yêu cầu
và đợc tính theo nguyên tắc dùng với số lợng nhỏ nhất cá thể mà vẫn đảm bảo
yêu cầu mức độ tin cậy trong tính thống kê của phép thử. Số lợng có thể thay
đổi tuỳ từng thuốc và các quy định liên quan nhng không nên ít hơn 12.
2. Chế phẩm đối chứng (thuốc đối chứng): Chế phẩm đối chứng dùng trong
đánh giá sinh khả dụng và tơng đơng sinh học là để so sánh. Chế phẩm đối
chứng phải an toàn và hiệu quả, đợc lựa chọn theo nguyên tắc sau:
- Khi nghiên cứu sinh khả dụng tuyệt đối, nên chọn thuốc đối chứng là một
chế phẩm tiêm tĩnh mạch đang đợc lu hành.

- Khi nghiên cứu sinh khả dụng tơng đối hoặc tơng đơng sinh học, thuốc
đối chứng thờng đợc chọn là chế phẩm phát minh hoặc một chế phẩm
cùng loại, có uy tín trên thị trờng trong nớc hoặc nớc ngoài đang đợc lu
hành.
3. Chế phẩm thử: chế phẩm thử phải đạt các yêu cầu chất lợng theo tiêu chuẩn
và yêu cầu trong thực hành lâm sàng. Phải có đủ các dữ liệu in vitro về độ hoà
tan, độ ổn định, hàm lợng hoặc hoạt lực. Đối với chế phẩm đặc biệt, cần phải
có thêm những tài liệu về cấu trúc tinh thể và đồng phân quang học.
4. Thiết kế nghiên cứu: Khi so sánh 2 chế phẩm, tức là thuốc thử và thuốc đối
chứng, ngời ta thờng áp dụng thiết kế chéo, 2 thuốc, 2 giai đoạn. Để hạn chế ảnh
hởng của sự khác biệt giữa các cá thể và giai đoạn thử nghiệm, các đối tợng
nghiên cứu đợc chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm. Một nhóm sẽ đợc sử dụng thuốc
thử trớc và thuốc chứng sau; ngợc lại, nhóm kia sử dụng thuốc chứng trớc và thuốc
thử sau. Giữa 2 giai đoạn thử, cần có một khoảng thời gian để đảm bảo cho
thuốc của lần thử trớc loại hết ra khỏi cơ thể, thờng từ 1 đến 2 tuần. Để so sánh
3 chế phẩm: 2 thuốc thử và một thuốc chứng, ngời ta thờng sử dụng nghiên cứu
chéo, 3 thuốc, 3 giai đoạn. Tơng tự, thời gian rửa giải cần để loại trừ thuốc ra
khỏi cơ thể giữa các giai đoạn thờng từ 1 đến 2 tuần.
Thời điểm lấy mẫu: Thiết kế thời điểm lấy mẫu rất quan trọng để thu đợc kết
quả nghiên cứu tin cậy. Cần phải lấy một điểm trớc khi uống thuốc (mẫu trắng,
thời điểm 0). Một đờng cong nồng độ thuốc trong máu hoàn thiện phải bao
gồm cả các pha hấp thu, phân bố và thải trừ. Thông thờng, ít nhất nên có 4 thời


điểm lấy mẫu trớc khi đạt tới đỉnh của đờng cong nồng độ thời gian, 6 hoặc
nhiều hơn điểm lấy mẫu sau đỉnh, 3 giá trị xung quanh đỉnh của đờng cong,
tổng số điểm lấy mẫu nên nhiều hơn 11. Thời gian lấy mẫu nên kéo dài tới
khoảng 3 5 lần thời gian bán thải của dợc chất hoặc khi nồng độ trong máu ở
trong khoảng 1/10 1/20 giá trị Cmax. Mẫu máu (huyết tơng, huyết thanh hay
máu toàn phần) phải bảo quản đông lạnh ngay sau khi lấy để chờ phân tích.

Khi không thể xác định đợc nồng độ thuốc trong huyết tơng, có thể thực hiện
trên một mẫu sinh học khác nh nớc tiểu, nhng chất xác định đợc và phơng pháp
phân tích phải phù hợp với những yêu cầu về đánh giá sinh khả dụng.
5. Xác định liều thử : Trong nghiên cứu sinh khả dụng và tơng đơng sinh học,
liều thử thờng giống với liều dùng trong lâm sàng. Tốt nhất là liều thử của thuốc
thử giống với liều thử của thuốc chứng. Trong trờng hợp phải sử dụng liều khác
nhau, phải nêu rõ lý do và phải điều chỉnh liều để tính toán sinh khả dụng phù
hợp.
6. Qui trình nghiên cứu: Ngời tình nguyện nhịn ăn qua đêm (ít nhất là 10h
trớc khi uống thuốc). Sáng hôm sau, mỗi ngời sẽ đợc cho uống một liều thuốc thử
hoặc thuốc chứng với 250ml nớc ấm, không uống nớc trong vòng 1 giờ trớc và sau
khi uống thuốc trừ khi uống thuốc. Nếu không có yêu cầu gì đặc biệt, ngời
tình nguyện dùng bữa ăn tiêu chuẩn sau 4h. Khẩu phần ăn đợc qui định giống
nhau cho tất cả ngời tình nguyện và cho cả 2 giai đoạn của mỗi nghiên cứu.
Tiến hành lấy mẫu máu tĩnh mạch theo thời điểm lấy mẫu đã thiết kế. Theo qui
định, các mẫu máu (máu, huyết tơng, huyết thanh) sau khi lấy sẽ đợc bảo quản
đông lạnh ngay để chờ phân tích. Sau khi uống thuốc, ngời tình nguyện nên
tránh các vận động phải gắng sức. Quá trình lấy mẫu máu phải đợc thực hiện
trong phòng có bác sĩ và đủ điều kiện chăm sóc y tế. Nếu có tác dụng phụ xảy
ra, cần phải xử trí và điều trị kịp thời. Nghiên cứu có thể phải ngừng lại, nếu
cần.
7. Phân tích dợc động học: Lập các bảng và hình để biểu thị các dữ liệu
nồng độ thuốc trong huyết tơng vào những thời điểm lấy mẫu khác nhau của
từng cá thể, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Sau đó tính các thông số dợc
động học tơng đối của mỗi cá thể, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn cho mỗi
thông số. Những thông số dợc động học chính là nồng độ đỉnh trong máu
(Cmax), diện tích dới đờng cong nồng độ - thời gian (AUC), nửa đời thải trừ (T 1/2)
và thời điểm đạt tới nồng độ đỉnh trong máu (Tmax). Cmax và Tmax biểu thị
bằng số liệu thu đợc trực tiếp từ thí nghiệm và không phải tính toán. AUC 0-tn
(diện tích dới đờng cong nồng độ - thời gian từ thời điểm 0 đến thời điểm t)

đợc tính theo phơng pháp hình thang, với tn là thời điểm lấy mẫu cuối cùng có
thể định lợng đợc. AUC0- (diện tích dới đờng cong nồng độ - thời gian từ thời
điểm 0 đến vô cùng) đợc tính toán theo công thức:
AUC0- = AUC0-tn + Ctn/ z, trong đó Ctn là nồng độ của thuốc tại thời điểm lấy
mẫu cuối cùng, và z là hằng số tốc độ thải trừ. T 1/2 có thể đợc tính bằng công
thức:
T1/2 = 0,693/ z, trong đó z đợc tính từ độ dốc của đoạn tuyến tính trên đờng
biểu diễn logarit nồng độ - thời gian.
AUCo-tn từ thời điểm 0 đến thời điểm cuối cùng phải thoả mãn:
(AUCo-tn /AUCo-) x 100% > 80%.


8. Tính toán sinh khả dụng
(1) Dùng đơn liều: Sinh khả dụng F đợc tính toán lần lợt bằng cách sử dụng AUC0tn và AUC0- của mỗi cá thể, đồng thời tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.
Khi liều của thuốc thử (T) giống với liều của thuốc đối chứng (R).
F= (AUC0-tn)T/ (AUC0-tn)R x 100%
F= (AUC0-)T/ (AUC0-)R x 100%
Khi liều thuốc thử khác với liều thuốc đối chứng và chất đợc phân tích đặc trng
cho dợc động học tuyến tính, chỉ số F có thể thay đổi phụ thuộc vào liều và
đợc thể hiện dới đây:
F= [(AUC0-tn)T x DR/(AUC0-tn)R x DT] x 100%
F= [(AUC0-)T x DR/(AUC0-)Rx DT] x 100%
Trong đó, DR và DT là liều uống của thuốc chứng và thuốc thử, tơng ứng.
Phân tích các chất chuyển hoá: Một vài thuốc là dạng tiền chất của thuốc không
thể định lợng đợc trong máu vì dạng tiền chất của thuốc chuyển hoá rất nhanh
trong cơ thể. Sinh khả dụng của những loại thuốc này có thể đợc đánh giá qua
đáp ứng thích hợp của chất chuyển hoá có hoạt tính.
F = [(AUC0-tn)mTx DR / (AUC0-tn)mR x DT] x 100%
F = [(AUC0-)mT x DR / (AUC0-)mR x DT] x 100%
Trong đó, m là ký hiệu cho chất chuyển hóa.

Đánh giá kết quả chủ yếu dựa vào số liệu AUC 0-tn và AUC0- đợc dùng nh một đối
chứng.
(2) Dùng đa liều: Nếu trạng thái ổn định đạt đợc sau khi uống nhiều liều, sinh
khả dụng có thể đợc ớc tính bằng trung bình nồng độ thuốc trong huyết tơng ở
trạng thái ổn định.
a. Mức độ hấp thu của thuốc tơng tự nhau, nhng có thể khác về tốc độ
hấp thu.
b. Sinh khả dụng giữa các cá thể khác nhau nhiều.
c. Thuốc giải phóng có kiểm soát, tác dụng kéo dài
d. Sau khi uống liều đơn, nồng độ của thuốc dới dạng tiền chất của thuốc
hoặc chất chuyển hoá thấp, không thể xác định đợc bởi phơng pháp phân tích
thích hợp.
Sau khi uống đa liều với cách khoảng thời gian t bằng nhau có thể đạt tới trạng
thái ổn định, lấy mẫu máu nhiều lần trong quá trình uống thuốc. Phân tích
xác định nồng độ thuốc và tính giá trị AUC ss0-t. Khi liều của thuốc thử giống
thuốc đối chứng, sinh khả dụng tơng đối có thể đợc tính toán theo biểu thức:
F = (AUCsst/ AUCssR) x 100%
Trong đó, AUCsst và AUCssR là AUC ở trạng thái ổn định của chế phẩm thử và chế
phẩm đối chiếu.
9. Đánh giá tơng đơng sinh học (phân tích thống kê các số liệu dợc động
học): Phân tích thống kê và đánh giá tơng đơng sinh học nên tập trung vào các
thông số dợc động học chính (ví dụ nh AUC, Cmax). Sau khi chuyển đổi những
số liệu AUC và Cmax sang thang logarit, phân tích thống kê theo phơng pháp
phân tích phơng sai và phơng pháp khoảng tin cậy 2 bên (two tail). Nếu giới
hạn khoảng tin cậy 90% của AUC với chế phẩm thử nằm trong khoảng 80 125%
của chế phẩm đối chứng và Cmax nằm trong khoảng 70% - 133% của chế phẩm
đối chứng, hai chế phẩm đợc coi là tơng đơng sinh học.


Thuốc tác dụng kéo dài: Nghiên cứu sinh khả dụng và tơng đơng sinh in vivo

của các dạng thuốc tác dụng kéo dài và thuốc giải phóng có kiểm soát đợc xác
định khi dùng đơn liều hoặc đa liều.
1. Đơn liều, thử chéo hai giai đoạn . Mục đích của nghiên cứu này là để so
sánh tốc độ và mức độ hấp thu của thuốc thử và thuốc chứng trên ngời
tình nguyện trong tình trạng đói, để xác định xem thuốc có đặc tính
giải phóng có kiểm soát hoặc kéo dài không và có tơng đơng sinh học với
chế phẩm đối chứng không.
(1) Yêu cầu đối với ngời tình nguyện và tiêu chuẩn lựa chọn nh đã nêu ở phần
Qui định chung.
(2) Chế phẩm đối chứng: Nói chung, có thể chọn các chế phẩm giải phóng có
kiểm soát hoặc kéo dài cùng loại và đầu tiên có uy tín trên thị trờng trong
nớc hoặc nớc ngoài làm thuốc đối chứng. Nếu thuốc thử là dạng giải phóng
có kiểm soát hoặc kéo dài mới đợc phát minh, thì có thể chọn một chế
phẩm qui ớc (thuốc bình thờng) cùng loại có uy tín trên thị trờng trong nớc
hoặc nớc ngoài làm thuốc đối chứng.
(3) Phơng pháp thử: nh đã nêu ở phần nghiên cứu đơn liều (Qui định chung)
(4) Trình bày số liệu:
a. Trình bày đầy đủ số liệu nồng độ thuốc trong huyết tơng ở các thời
điểm của từng cá thể, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn, các bảng và
biểu đồ của đờng biểu diễn.
b. Tính các thông số Cmax, Tmax, AUCo-tn, AUCo-, F, các giá trị trung bình
và độ lệch chuẩn. Ngoài ra, nên trình bày thêm một số thông số khác nh
thời gian lu trú trung bình (MRT).
(5) Đánh giá tơng đơng sinh học: Khi so sánh thuốc thử và thuốc đối chứng
đều là chế phẩm giải phóng có kiểm soát hoặc tác dụng kéo dài, 2 thuốc
đợc coi là tơng đơng sinh học với nhau nếu giá trị AUC và Cmax đáp ứng
yêu cầu về tơng đơng sinh học, và giá trị Tmax khác biệt không có ý
nghĩa thống kê. Khi so sánh thuốc thử là chế phẩm giải phóng có kiểm
soát hoặc kéo dài với thuốc chứng là chế phẩm qui ớc, mức độ hấp thu
của 2 thuốc là tơng đơng sinh học nếu giá trị AUC đáp ứng đợc những

yêu cầu của tơng đơng sinh học (80% -125%) và thuốc thử có khả năng
giải phóng có kiểm soát hoặc kéo dài, nếu nh giá trị Cmax giảm và Tmax
kéo dài hơn thuốc qui ớc.
2. Nghiên cứu đa liều, thử chéo 2 giai đoạn: Mục tiêu của nghiên cứu là tìm
tốc độ và mức độ hấp thu, khoảng dao động của nồng độ thuốc trong
máu ở trạng tháí ổn định sau khi uống nhiều lần.
(1) Ngời tình nguyện và tiêu chuẩn lựa chọn.
Việc lựa chọn ngời tình nguyện cũng giống nh trong nghiên cứu đơn liều,
những ngời đã tham gia nghiên cứu đơn liều cũng có thể tiếp tục đợc sử
dụng trong nghiên cứu đa liều. Số lợng ngời tình nguyện cần thiết khoảng từ
12-24. Lựa chọn thuốc đối chứng cũng tơng tự nh trong nghiên cứu đơn liều.
(2) Thiết kế và các bớc nghiên cứu.
Thiết kế nghiên cứu chéo, ngẫu nhiên và đa liều với cả thuốc thử và thuốc
đối chứng. Đối với thuốc thử, thực hiện nghiên cứu với liều và cách dùng nh đã
dự định. Các chế phẩm uống ngày 1 lần, nên uống vào buổi sáng sau khi đã
nhịn đói ít nhất 10h, sau đó không ăn gì trong vòng 2 - 4h sau khi uống
thuốc. Với các chế phẩm dùng 2 lần trong ngày, liều đầu tiên đợc cho uống
vào buổi sáng sau khi đã nhịn đói ít nhất 10h, sau đó không ăn gì trong
vòng 2-4h; liều thứ 2 đợc uống trớc hoặc sau bữa ăn 2 giờ và tiếp tục nhịn


trong vòng 2 giờ sau khi uống thuốc. Mỗi liều đợc uống với 250ml nớc ấm. Nói
chung, ngời tình nguyện có thể uống nớc sau khi uống thuốc 1-2h. Khi thuốc
đối chứng là chế phẩm qui ớc, nên thử theo mức liều và cách dùng thông thờng
đã sử dụng trên lâm sàng, nhng nên chọn mức liều tơng đơng với liều của
thuốc thử dạng giải phóng có kiểm soát hoặc kéo dài.
(3) Thiết kế điểm lấy mẫu máu: Sau khi uống đa liều trong một khoảng thời
gian bằng 7 lần thời gian bán thải, cần xác định 3 điểm có nồng độ cực tiểu
trong 3 ngày liên tiếp để đảm bảo rằng nồng độ thuốc ở trạng thái ổn
định. Nên lấy mẫu máu vào cùng một thời điểm (thờng là buổi sáng) của

những ngày khác nhau để có thể so sánh đợc và hạn chế những ảnh hởng
của thời gian tới dợc động học. Sau khi đạt đến trạng thái ổn định và trong
khoảng thời gian dùng liều cuối cùng, lấy mẫu máu theo thời gian biểu nh đã
thiết kế trong nghiên cứu đơn liều. Sau đó, phân tích và thiết lập đờng
biểu diễn nồng độ thuốc - thời gian trong suốt khoảng thời gian đó và tính
các thông số dợc động học liên quan khác, ví dụ nh nồng độ đỉnh, thời gian
đạt nồng độ đỉnh, nồng độ thuốc trung bình ở trạng thái cân bằng (Cav)
và AUCss.
(4) Dữ liệu về dợc động học
a. Báo cáo tất cả các dữ liệu về nồng độ thuốc trong máu của mỗi cá thể,
giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của nồng độ thuốc trong máu. Tất cả các số
liệu nên trình bày trên các bảng và biểu đồ.
b. Tính các số liệu của từng cá thể: Cmax, Cmin, Tmax, Cav, AUCss, giá trị
trung bình và độ lệch chuẩn. Giá trị Cmax và Tmax thu đợc từ số liệu thực,
không phải giá trị ngoại suy. Thông thờng, tính Cmin từ trung bình của 2 nồng
độ cực tiểu: Một là nồng độ của mẫu lấy ở thời điểm trớc khi dùng liều cuối cùng,
và 2 là của mẫu lấy ở thời điểm t. AUCss đợc tính theo phơng pháp hình thang.
Nồng độ thuốc trung bình ở trạng thái cân bằng (Cav) có thể đợc tính nh sau:
Cav = (AUCss)/ t
Trong đó, AUCss là diện tích dới đờng cong nồng độ thuốc - thời gian từ
thời điểm 0 đến thời điểm t trong suốt khoảng liều ở trạng thái ổn định và t
là khoảng thời gian giữa các lần dùng thuốc.
c. Khoảng dao động của nồng độ thuốc trong máu có thể đợc tính theo
biểu thức:
DF = 100% x (Cmax - Cmin)/ Cav
Trong đó, Cmax là nồng độ đỉnh, thu đợc từ các số liệu thực, sau khi
dùng liều cuối cùng ở trạng thái ổn định và Cmin là nồng độ cực tiểu ở thời
điểm cuối trong khoảng thời gian dùng liều cuối cùng ở trạng thái cân bằng.
d. Phân tích thống kê và đánh giá tơng đơng sinh học: Phơng pháp
phân tích thống kê và đánh giá tơng đơng sinh học tơng tự nh đã trình bày

trong nghiên cứu đơn liều của thuốc tác dụng kéo dài, thuốc giải phóng có kiểm
soát.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×