Đề số 4
1. Trong dao động tuần hoàn số chu kì dao động mà vật thực hiện trong 1 giây được
gọi là…
A. Tần số dao động. B. Tần số góc của dao động.
C. Chu kì dao động. D. pha của dao động.
2. . Hai con lắc lò xo có cùng khối lượng m, độ cứng k
1
và k
2
, có chu kỳ tương ứng là
0,3s và 0,4s. Ghép nối tiếp 2 lò xo của 2 con lắc trên rồi gắn vật m. Khi đó chu kỳ của
con lắc mới là:
A. 0,7 s B. 0,35 s C. 0,5 s D. 0,1 s
3. Một con lắc đơn có vật nặng m = 10g. Nếu đặt dưới con lắc một nam châm thì chu kì dao
động bé của nó thay đổi đi
1
1000
so với khi không có nam châm. Tính lực hút của nam châm
tác dụng vào con lắc. Lấy
2
10 /g m s=
.
A.
3
2.10f N
−
=
B.
4
2.10f N
−
=
C.
0,2f N=
D.
0,02f N=
4. Một con lắc lò xo dao động theo phương trình
2sin(20 )
2
x t cm
π
π
= +
. Biết khối
lượng của vật nặng m = 100g. Tính chu kỳ và năng lượng dao động của vật:
A. T = 1s. E = 78,9.10
-3
J B. T = 0,1s. E = 78,9.10
-3
J
C. T = 1s. E = 7,89.10
-3
J D. T = 0,1s. E = 7,89.10
-3
J
5. Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức khi vật đã dao động ổn định.
A. Là dao động dưới tác dụng của ngoai lực biến thiên tuần hoàn
B. Là dao động điều hoà
C. Có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
D. Biên độ dao động thay đổi theo thời gian
6. Một hệ dao động có tần số riêng là f
0
đang dao động cưỡng bức dưới tác dụng của
một ngoại lực tần hoàn có tần số f. Xét
0
f f f
∆ = −
. Nhận xét nào sau đây về biên độ
dao động A của hệ là đúng?
A. A không phụ thuộc vào
∆
f. B.
∆
f càng lớn thì A càng lớn.
C. A chỉ phụ thuộc vào
∆
f. D.
∆
f càng nhỏ thì A càng
lớn.
7. Cho 2 dao động điều hoà sau:
))(
6
10(cos2
1
cmtx
π
ω
+=
;
))(
3
2
(cos32
2
cmtx
π
ω
+=
Dao động tổng hợp của hai dao động trên là:
A.
))(
2
(cos8 cmtx
π
ω
−=
B.
))(
2
(cos8 cmtx
π
ω
+=
D.
))(
3
(cos4 cmtx
π
ω
−=
C.
))(
2
(cos4 cmtx
π
ω
+=
8. Sóng ngang là sóng có phương dao động.
A. trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang.
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.
9. Chọn phát biểu đúng. Âm thanh:
A.Chỉ truyền trong chất khí.
B.Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí.
C.Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không.
D.Không truyền được trong chất rắn.
10. Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng
biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB
= 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền
sóng trên mặt nước là :
A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D.
v = 28,8cm/s.
11. Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên
dây có 4 bó sóng. Khi tần số tăng thêm 10Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc
truyền sóng trên dây là 10m/s. Chiều dài và tần số rung của dây là :
A. l = 50cm, f = 40Hz. B. l = 40cm, f= 50Hz.
C. l = 5cm, f = 50Hz. D. l = 50cm, f = 50Hz.
12. Chỉ ra công thức sai khi áp dụng cho một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C
A. Giá trị tức thời
/
C
i u Z=
. B. Giá trị hiệu dụng
I UC
ω
=
.
C. Giá trị cực đại
0 0
/
C
I U Z=
. D. Dung kháng của tụ điện
1/
C
Z C
ω
=
.
13. Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha U
P
= 127V
và tần số f=50Hz. Tải tiêu thụ mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần
50 3R = Ω
và cuộn dây có độ tự cảm
0,477L H=
. Cường độ dòng điện qua mỗi tải và công suất
do các tải tiêu thụ có thể nhận giá trị nào sau đây
A.
1,27 , 419 .I A P W= =
B.
0,733 , 139,6 .I A P W= =
C.
1,8 , 838 .I A P W= =
D. I = 1,27 A; P = 140 W
14. Với cùng một công suất truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truyền đi
lên 30 lần thì công suất hao phí trên đường dây
A. Giảm 20 lần. B. Giảm 30 lần. C. Tăng 900 lần. D.
Giảm 900 lần.
15. Ở hình vẽ mô tả sự biến thiên của dòng điện
xoay chiều i và hiệu điện thế u ở một đoạn mạch
có 3 phần tử mắc nối tiếp là điện trở R, tụ điện C
và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp nhau. (hình
vẽ). Tính tổng trở Z của đoạn mạch và công suất
tiêu thụ của đoạn mạch ấy.
A. Z = 20Ω và P = 80W
B. Z =
Ω
220
và P=40
2
W
C. Z =
Ω
220
và P=20
6
W D. Z = 40 Ω và P = 160W
16. Cho mạch điện xoay chiều gồm 2 phần tử X và Y mắc nối tiếp; X , Y là một trong
ba yếu tố, R, L, C. Cho biết dòng điện trong mạch trễ pha
3
π
với hiệu điện thế xoay
chiều giữa hai đầu mạch. Xác định X, Y và quan hệ giữa trị số của chúng.
A.(X) là cuộn dây thuần cảm L, (Y) là điện trở R, R=Z
L
3
B. (X) là tụ điện C, (Y) là điện trở R, R=Z
C
3
C. (X) là điện trở R, (Y) là cuộn dây thuần cảm, Z
L
=R
3
D. (X) là tụ điện C, (Y) là cuộn dây thuần cảm ,Z
C
=R
3
i(A), u(V)
t.10
-2
(s)
O
2
40
U
0,4
1,2
2,4
u
i
17. Cho mạch R,L,C, u = 240
2
cos(100πt) V, R = 40Ω, Z
C
= 60Ω , Z
L
= 20 Ω. Viết
biểu thức của dòng điện trong mạch
A. i = 3
2
cos(100πt) A B. i = 6cos(100πt)A
C. i = 3
2
cos(100πt + π/4) A D. i = 6cos(100πt + π/4)A
18. Cho mạch R,L,C, khi chỉ mắc R,C vào mạch điện thì thấy i sớm pha π/4 so với u,
khi chỉ mắc R,L vào mạch điện thì thấy i chậm pha π/4 so với u. Khi mắc cả mạch vào
hiệu điện thế u = 100
2
cos(100πt + π/2)V. Xác lập biểu thức i trong mạch? Cho R =
100
2
Ω
A. i = cos (100πt) A B. i = cos (100πt + π/2)A
C. i = cos (100πt – π/2)A D. i = cos (100πt + π )A
19. Cho mạch RLC, C thay đổi được để U
C
đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ nào sau đây
được xác lập đúng
A. U
2
Cmax
= U
2
+ U
2
RL
B. U
Cmax
= U
R
+ U
L
C. U
Cmax
= U
L
2
D. U
Cmax
=
3
U
R
.
20. Cho mạch R,L,C, điều chỉnh L để U
L
đạt giá trị cực đại. Liên hệ về pha nào sau đây
là đúng.
A. u vuông pha với u
LC
B. u vuông pha với u
RL
C. u vuông pha u
RC
D. u
LC
vuông pha u
RC
21. Chọn câu đúng.
Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,2H và tụ điện có điện dung
C=10µF
thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ cực đại trong khung là I
o
=
0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu
điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là:
A.Uo = 5,4V ; u = 0,94V B.Uo = 1,7V ;
u = 20V C.Uo=5,4V;u=20V
D.Uo=1,7V;u=0,94V
22.
Một mạch dao động điện từ LC, Ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại
là
10
-8
C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2µs. Cường độ hiệu dụng của dòng
điện trong mạch là
A. 7,85mA. B. 15,72mA. C. 78,52mA. D.
5,55mA .
23. Chọn câu đúng. Sóng điện từ được hình thành do quá trình lan truyền của điện từ trường biến
thiên trong không gian. Điện từ trường biến thiên đó có :
A. điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn
ngược pha.
B. điện trường và từ trường biến thiên tuần
hoàn cùng tần số.
C. điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn
cùng pha.
D. điện trường và từ trường biến thiên tuần
hoàn lệch pha nhau góc
2
π
.
24. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi
trường
B. hiện tượng giao thoa sóng điện từ
C. hiện tượng cộng hưởng của mạch LC D. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch
dao động hở
25. Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, khoảng cách từ 2 nguồn đến màn là 1m, khoảng
cách giữa 2 nguồn là 1,5mm, ánh sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng 0,6µm. Khoảng
cách giữa vân sáng bậc 2 ở bên này và vân tối thứ 5 ở bên kia so với vân sáng trung
tâm là:
A. 1mm. B. 2,8mm. C. 2,6mm. D.
3mm.
26. Trong các trường hợp nêu dưới đây, trường hợp nào liên quan đến hiện tượng
giao thoa ánh sáng?
A Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng.
B Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính
C vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin.
D Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhưạ chắn chùm tia sáng tới.
27. Chọn câu sai:
A. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh, thạch anh, nước hấp thụ.
B. Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn 0,4µm.
C. Tia tử ngoại làm ion hoá không khí.
D. Tia tử ngoại gây ra phản ứng quang hoá.
28. Hai gương phẳng Fresnel họp với nhau một góc α = 10
0
. Ánh sáng có
bước sóng λ = 0,6μm được chiếu lên gương từ một khe cách giao tuyến
của hai gương một khoảng r = 10cm. Các tia phản xạ từ gương cho hình
ảnh giao thoa trên một màn cách giao tuyến hai gương một đoạn l =
270cm. Tìm khoảng vân.
A. 2mm B. 2,2mm C. 2,9mm D. 0,48mm
29. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10
-9
m đến 4.10
-7
m thuộc loại nào trong các
loại sóng dưới đây?
A. Tia X B. Ánh sáng nhìn thấy
C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại
30. Mặt Trời thuộc loại sao nào sau đây?
A. Sao nơtron B. Sao trung bình giữa sao chắt sáng và sao khổng lồ
C. Sao khổng lồ ( sao kềnh đỏ) D. Sao chắt trắng
31. Tìm câu SAI: Tương tác mạnh
A. tạo nên lực hạt nhân liên kết các nucleon với nhau.
B. dẫn đến sự hình thành các hađrôn trong quá trình va chạm của các hađrôn.
C. là tương tác giữa các hađrôn, giữa các quark.
D. có bán kính tác dụng cỡ 10
-10
m.
32. Chiếu một bức xạ đơn sắc
( )
m,
µλ
09270
=
vào catốt của một tế bào quang điện
có công thoát
( )
J.,A
19
1057
−
=
. Xác định vận tốc cực đại của electron khi đến anốt.
Biết
( )
2
AK
U V=
.
A.
( )
6
v=1,97.10 m/s
B.
( )
6
v=1,96.10 m/s
C.
( )
6
v=1,95.10 m/s
D.
( )
6
v=1,94.10 m/s
33. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, bước sóng của vạch thứ nhất
trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của electron từ quĩ đạo L về quĩ đạo K là
0,1217µm, vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển electron từ M về L là
0,6563µm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự
chuyển từ M về K bằng
A. 0,5346 µm B. 0,7780 µm C. 0,1027 µm D. 0,3890 µm
34. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện lần lượt các chùm đơn sắc có bước sóng
1
0, 4 m
λ µ
=
,
2
0,5 m
λ µ
=
thì thấy hiệu điện thế hãm trong hai trường hợp khác nhau
0,62V. Giá trị của hằng số Plăng là
A. 6,625.10
-34
J.s. B. 6,627.10
-34
J.s. D. 6,613.10
-34
J.s.
D. 6,618.10
-34
J.s.
35.
238
U phân rã thành
206
Pb với chu kỳ bán rã T = 4,47.10
9
năm. Một khối đá được phát
hiện có chứa 46,97mg
238
U và 2,135mg
206
Pb. Giả sử lúc khối đá mới hình thành
không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã
của
238
U. Tuổi của khối đá hiện nay là:
A. gần 2,5.10
6
năm. B. gần 3,3.108 năm. C. gần 3,4.10
7
năm. D. gần
6.10
9
năm.
36. Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ natri
25
11
Na là 0,248mg. Chu kì bán rã
của chất này là T= 62s. Tính độ phóng xạ ban đầu và độ phóng xạ sau đó 10 phút.
A. H
0
= 6,65.10
18
Ci ; H = 6,65.10
16
Ci B. H
0
= 1,8.106 Ci; H =
2,2.103Ci.
C. H
0
= 4,1.10
16
Bq; H = 4,1. 10
14
Bq. D. H
0
= 1,8.10
7
Ci; H = 1,8.
10
4
Ci.
37. Cho biết
238
92
U và
235
92
U là các chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T
1
=
4,5.10
9
năm và T
2
= 7,13.10
8
năm. Hiện nay trong quặng Urani thiên nhiên có lẫn
238
92
U
và
235
92
U theo tỉ lệ 160 :1. Giả thiết ở thời điểm tạo thành Trái đất tỉ lệ trên là 1 :1. Tuổi
của Trái đất là
A. 6,2.10
6
năm. B. 6.2.10
7
năm. C. 6,2.10
8
năm.
D. 6,2.10
9
năm.
38. Chất phóng xạ
210
84
Po
phát ra tia
α
và biến đổi thành
206
82
Pb
. Biết khối lượng các hạt
là m
Pb
= 205,9744u, m
Po
= 209,9828u, m
α
= 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po
phân rã hết là:
A. 2,2.10
10
J. B. 2,5.10
10
J. C. 2,7.10
10
J. D. 2,8.10
10
J.
39. Cho phản ứng hạt nhân
25
12
Mg
+ X
22
11
Na→
+
α
, hạt nhân X là hạt nhân nào sau
đây?
A.
α
. B.
3
1
T
. C.
2
1
D
. D. p.
40. Nơtrôn có động năng K
n
= 1,1MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng
:
n
1
0
+
Li
6
3
→ X +
He
4
2
. Cho m
Li
= 6,0081u; m
n
= 1,0087u ; m
X
= 3,0016u ; m
He
=
4,0016u ; 1u = 931MeV/c
2
. Hãy cho biết phản ứng đó toả hay thu bao nhiêu năng
lượng.
A. toả 8,23MeV. B. toả 11,56MeV. C. thu 2,8MeV. D.
toả 12,66 MeV.
41. Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani U234 phóng xạ tia α tạo thành đồng
vị thori Th230. Cho các năng lượng liên kết riêng : Của hạt α là 7,10MeV ; của U234 là
7,63MeV ; của Th230 là 7,70MeV.
A. 12MeV. B. 13MeV. C. 14MeV. D. 15MeV.
42. Momen quán tính của thanh dài đồng chất đối với trục quay đi qua một đầu của
thanh có biểu thức :