AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI
LÀM VIỆC VỚI ĐIỆN
1
NỘI DUNG CHÍNH
2. HIỆN TRẠNG TAI NẠN
ĐIỆN VÀ NGUYÊN
NHÂN GÂY RA
1. TỔNG QUAN
3. YẾU TỐ CỦA DÒNG ĐIỆN
GÂY TAI NẠN VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI
VỚI CƠ THỄ CON NGƯỜI
4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP
AN TOÀN KHI LAO
ĐỘNG VỚI ĐIỆN
Nội dung
chính
5. KẾT LUẬN
2
1. TỔNG QUAN
1.1. Một số khái niệm cơ bản
An toàn lao động
An toàn lao động (ATLĐ) là giải pháp phòng chống tác
động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không
xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá
trình lao động. (Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động
2015)
Ý nghĩa của việc thực hiện an toàn lao động:
– Tạo điều kiện làm việc thuận lợi, đủ tiện nghi.
– Tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
– Tái tạo sức lao động và phát triển sản xuất
3
1. TỔNG QUAN
1.1. Một số khái niệm cơ bản
•Dòng điện: Điện là sự dịch chuyển của điện tích, tập
hợp các hiện tượng vật lý liên quan tới sự hút hay đẩy
nhau của các electron – điện tích âm và notron – điện
tích dương. Sự hút và đẩy nhau này tạo ra năng lượng
điện. Dòng điện chỉ sinh ra khi và chỉ khi có đủ 3 yếu
tố:
+ Nguồn điện (Hiệu điện thế)
+ Dây dẫn
+ Phụ tải (Vật tiêu thụ điện)
4
1. TỔNG QUAN
Có nên bỏ slide
này ???
1.1. Một số khái niệm cơ bản
•Cường độ dòng điện: Là chỉ số của Ampe kế cho biết
độ mạnh yếu của dòng điện. Chỉ số của ampe kế càng
lớn thì dòng điện càng mạnh và ngược lại.
•Điện áp (Hiệu điện thế): Là khái niệm chỉ tỉ số chênh
lệch giữa nơi có điện thế cao và nơi có điện thế thấp.
•Công suất điện: Công suất điện của một đoạn mạch
là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và
có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ
trong một đơn vị thời gian. Hoặc bằng tích hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện
chạy qua đoạn mạch đó.
5
1. TỔNG QUAN
1.1. Một số khái niệm cơ bản
An toàn lao động khi làm việc với điện
An toàn lao động khi làm việc với điện là những giải
pháp phòng, chống các yếu tố nguy hiểm khi sửa
chữa, làm việc với nguồn điện để bảo đảm không có
bất kỳ tại tai nạn lao động nào xảy ra trong quá
trình làm lao động.
6
1. TỔNG QUAN
1.1. Một số khái niệm cơ bản
Hiện tượng điện giật
• Khi có dòng điện đi
qua cơ thể người sẽ
gây ra hiện tượng điện
giật (electric shock).
7
1. TỔNG QUAN
1.1. Một số khái niệm cơ bản
• Hiện tượng điện giật sẽ gây ra những hậu quả sinh
học làm ảnh hưởng tới các chức năng thần kinh,
tuần hoàn, hô hấp, gây bỏng hoặc có thể gây nguy
hiểm đến tính mạng của người bị tai nạn.
8
9
10
1. TỔNG QUAN
1.2. Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng
cho máy móc và thiết bị.
11
1. TỔNG QUAN
1.2. Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
Điện năng giúp cho quá trình sản xuất được tự động
hóa vá cuộc sống con người hiện đại hơn
12
1. TỔNG QUAN
1.2. Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
Năng lượng
gió
Năng lượng
mặt trời
13
1. TỔNG QUAN
1.2. Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
Nhà máy thủy
điện Sơn La
Nhà máy nhiệt
điện Vĩnh Tân 2
14
2. HIỆN TRẠNG TAI NẠN ĐIỆN VÀ NGUYÊN
NHÂN GÂY RA
2.1. Hiện trạng tai nạn điện
Khoảng 500
vụ tai nạn do
điện.
Từ sự mất an toàn
trong sử dụng điện
tại gia đình, sản
xuất…
350 - 400 người
chết, hàng ngàn
người bị thương
tật.
70% số vụ
tai nạn
15
2. HIỆN TRẠNG TAI NẠN ĐIỆN VÀ NGUYÊN
NHÂN GÂY RA
2.1. Hiện trạng tai nạn điện
Tại bệnh viện Chợ Rẫy số lượng bệnh nhân nhập
viện do bỏng điện tăng đột biến. Ở khoa bỏng và tạo
hình:
Trong 70 bệnh nhân bỏng, 15% bệnh nhân bị bỏng
do điện.
Hơn 50% phải cắt chân, tay để tránh tử vong vì
bỏng quá nặng.
16
Một thợ sơn bị điện giật cháy đen người khi đang
trèo lên mái tôn để quét sơn – Hà Nội 14/12/2012.
Nguồn?
17
Chiều ngày 17/4/2016,
một vụ tai nạn
thương tâm xảy ra tại
xã Tam Thăng (TP
Tam Kỳ, Quảng Nam)
nam công nhân trèo
lên trụ điện để nâng
cấp đường dây bất
ngờ bị điện giật tử
vong, mắc kẹt trên trụ
điện.
Theo báo Tuổi Trẻ
18
2. HIỆN TRẠNG TAI NẠN ĐIỆN VÀ NGUYÊN
NHÂN GÂY RA
2.2. Nguyên nhân gây ra
Tiếp xúc trực tiếp với các vật mang điện, chạm trực
tiếp vào dây dẫn trần hoặc dây dẫn bị hở điện.
Sửa chữa điện không đóng ngắt nguồn điện.
Do vị phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp
và trạm biến thế.
Tiếp xúc với các phần tử đã được tách ra khỏi nguồn
điện những vẫn còn tích điện.
Nối sai các cực trên ổ cắm và các thiết bị điện.
Do làm việc trên cao: Làm việc trên cao không có dây
an toàn, dụng cụ bảo hộ an toàn.
19
Tiếp xúc trực tiếp với
các vật mang điện
Ổ cắm bị bốc cháy và
chảy nhựa
20
3. YẾU TỐ CỦA DÒNG ĐIỆN GÂY TAI NẠN VÀ
TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ
CON NGƯỜI
3.1. Yếu tố của dòng điện gây tai nạn
Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật
Giá trị dòng
điện qua người
Thời gian bị
điện giật
Tần số dòng
điện
Điện trở của
người
Điện áp cho
phép
21
3. YẾU TỐ CỦA DÒNG ĐIỆN GÂY TAI NẠN VÀ
TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ
THỂ CON NGƯỜI
3.1. Yếu tố của dòng điện gây tai nạn
Giá trị dòng điện qua người
Giá trị dòng điện có tần số 50-60hz, giá trị an toàn
cho người <10mA.
TRƯỚC
SAU
22
3. YẾU TỐ CỦA DÒNG ĐIỆN GÂY TAI NẠN VÀ
TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ
CON NGƯỜI
3.1. Yếu tố của dòng điện gây tai nạn
Thời gian bị điện giật
•Thời gian bị điện giật có ảnh hưởng lớn đến tình trạng
nguy hiểm của người khi bị điện giật và khác nhau đối
với tình trạng sức khỏe con người.
•Thời gian bị điện giật phải nhỏ từ 0,1-0,2 giây không
gây nguy hiểm.
+ Thời gian càng tăng do ảnh hưởng phát nóng
lớp sừng trên da bị chọc thủng.
+ Điện trở của người giảm xuống nhanh, dòng
điện tăng vọt càng nguy hiểm hơn.
23
3. YẾU TỐ CỦA DÒNG ĐIỆN GÂY TAI NẠN VÀ
TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ
CON NGƯỜI
3.1. Yếu tố của dòng điện gây tai nạn
Điện trở của người
•Da có điện trở lớn nhất, chủ yếu do trên da có lớp sừng
dày khoảng 0,05-0,2 mm.
•Xương có điện trở tương đối lớn.
•Thịt và máu có điện trở nhỏ.
• Điện trở của người không ổn định và phụ thuộc: Trạng
thái sức khỏe của cơ thể, trạng thái thần kinh của người.
24
3. YẾU TỐ CỦA DÒNG ĐIỆN GÂY TAI NẠN VÀ
TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ
CON NGƯỜI
Điện trở của người
25