Tải bản đầy đủ (.docx) (153 trang)

ĐỀ KIỂM TRA TOÁN LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 153 trang )

Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 1)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 1)
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 2)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 2)
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 3)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 3)
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 4)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 4)
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 5)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 5)
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 6)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 6)
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 7)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 7)
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 8)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 8)
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 9)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 9)
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 10)


Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 10)

Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 1)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 1)
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 2)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 2)
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 3)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 3)


Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 4)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 4)
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề )
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 5)
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 6)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 6)
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 7)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 7)
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 8)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 8 )
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 9)
Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 9)
Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 10)


Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 10)

Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 1)
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho v (-2;1) và điểm M(-3;2). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến
theo vectơ v là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau đây?
A.(-1;1) B.(1;-1) C.(-5;3) D.(5;-3)
Câu 2 (0,5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho 2 điểm A(1/2;2/3) và B(3/2;-1/3). Vectơ v biến đường thẳng
(AB) thành chính nó có tọa độ là:
A.(1;1) B.(2;1/3) C.(-2;-1/3) D.(1;-1)
Câu 3 (0,5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d): 3x-2y+2=0. Ảnh của đường thẳng (d) qua
phép đối xứng trục Ox có phương trình là:

A.3x+2y+2=0 B.-3x+2y+2=0
C.3x+2y-2=0 D.3x-2y+2=0
Câu 4 (0,5 điểm)
Tập giá trị của hàm số y = 4cos2x-3sin2x+6 là:
A.[3;10] B.[6;10] C.[-1;13] D.[1;11]
Câu 5 (0,5 điểm)
Hệ số của x3 trong khai triển (x+2/x2)6 bằng:
A.12 B.8 C.6 D.2


Câu 6 (0,5 điểm)
Cho dãy số (un) biết un=3n. Số hạng un-1 bằng:
A.3n-1 B.1/3.3n C.3n-3 D.3n-1

Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1 (1 điểm)
Cho ΔABC chứng minh rằng: cosA+cosB+cosC= 1 + 4sinA/2.sinB/2.sinC/2.
Bài 2 (2 điểm)
Giải phương trình: (1-tanx)(1+sin2x)=1+tanx.
Bài 3 (1 điểm)
Cho tập E={1,2,3,4,5,6,7}. Tìm dãy các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau lấy từ 7
số trên.
Bài 4 (1 điểm)

Cho dãy số (un) với
Tìm xem 7/10 là số hạng thứ mấy của dãy số?
Bài 5 (2 điểm)
Cho 2 đường tròn (C1) và (C2) lần lượt có tâm O1, O2 và đều có bán kình R. Chứng
minh rằng (C2) là ảnh của (C1) qua phép đồi xứng trục (d), với (d) là trung trực đoạn
O1O2.


Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 1)
Xem lại Đề kiểm tra Học kì 1 11 Chương 1 (Đề 1)

Phần trắc nghiệm


Câu 1: Đáp án C
Lời giải:
Ta biết rằng phép tịnh tiến theo vectơ v→ (a;b) biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’)
với:

Câu 2: Đáp án D
Lời giải:
Để phép tịnh tiến theo vectơ v→ biến (AB) thành chính nó thì vectơ phải có giá song
song với (AB).

Ta có:
ứng với đáp án D.
Câu 3: Đáp án A
Lời giải:
Mỗi điểm M’(x;y) ∈ (d’) là ảnh của 1 điểm M(x o;yo) ∈ (d) qua phép đối xứng trục Ox, ta
có:

Phương trình (*) chính là phương trình của (d’).


Câu 4: Đáp án D
Lời giải:
Ta biến đổi: y=4cos2x-3sin2x+6 4cos2x-3sin2x=y-6(*)

Phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi:

⇔ -5 ≤ y - 6 ≤ 5 ⇔ 1 ≤ y ≤ 11
Vậy tập giá trị của hàm số là [1;11].
Câu 5: Đáp án A
Lời giải:
Ta có

Do đó hệ số của x3 trong khai triển C6k.2k với k thỏa mãn:
6-3k=3 ⇔ k=1.
Vậy hệ số của x3 trong khai triển bằng C16 = 12
Câu 6: Đáp án B

Phần tự luận
Bài 1:
Lời giải:
Ta có: VT = cosA + cosB + cosC = (cosA + cosB) + cosC


Bài 2:
Lời giải:
Điều

Đặt t=tanx, suy ra
Khi đó, phương trình có dạng:

kiện


Vậy phương trình có 2 họ nghiệm.

Bài 3:
Lời giải:
Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số phân biệt hình thành từ E bằng A 75 = 2520.
Bài 4:
Lời giải:
u8= 7/10
Bài 5:
Lời giải:
Lấy M1 tùy ý thuộc (C1) và gọi M2 là ảnh của M qua Sd.
Vì O2M2 và O1M1 đối xứng qua (d) nên ta có O2M2=O1M1.
Ta có: M1 ∈ (C1) ⇔ O1M1=R
⇔O2M2=R⇔M2 (C2)
Ngược lại: lấy M2 là 1 điểm tùy ý thuộc (C2) và gọi M1 là tạo ảnh của nó qua Sd.
Ta có: M2 (C2)⇔ O2M2=R⇔O1M1=R => M1 (C1).
Vậy (C2) là ảnh của (C1) qua Sd.


Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 2)
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho v (2;3) và điểm M(1;-2). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến
theo vectơ v là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau đây?
A.(3;1)

B.(1;5)

C.(-1;-5)

D.(-3;-1)


Câu 2 (0,5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d): 2x+y+1=0. Để phép tịnh tiến theo vectơ v
biến (d) thành chính nó thì v phải là vectơ nào trong các trường hợp sau:
A.v→ (2;1)

B.v→ (2;-1)

C.v→(1;2)

D.v → (-1;2)

Câu 3 (0,5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d): (x-1)/2=(y-1)/3. Ảnh của đường thẳng (d)
qua phép đối xứng trục Ox có phương trình là:
A.3x+2y-1=0

B.3x+2y+1=0

C.3x-2y-1=0

D.3x-2y+1=0

Câu 4 (0,5 điểm)
Khi x thay đổi trong khoảng (5π/4;7π/4) thì y=sinx lấy mọi giá trị thuộc:
A.[√2/2;1]

B.[-1;-√2/2]

C.[-√2/2;0]


D.[-1;1]

Câu 5 (0,5 điểm)
Biết hệ số của x2 trong khai triển (1-3x)n là 90. Giá trị của n là:
A.8

B.5

C.3

D.2

Câu 6 (0,5 điểm)
Cho dãy số (un) biết un=3n. Số hạng u2n-1 bằng:


A.32.3n-1

B.3n.3n-1

C.32n-1

D.32n

Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1 (1 điểm)
Cho ΔABC chứng minh rằng:
sin2 A+ sin2B+ sin22C = 2+2cosA.cosB.cosC
Bài 2 (2 điểm)
Cho phương trình: cot2x+ m/sinx+ 2m-1=0

a. Giải phương trình với m=1.
b. Tìm m để phương trình có nghiệm thuộc (-π/6;π/6).
Bài 3 (2 điểm)
Với 5 chữ số 1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số phân biệt và là:
a. Số lẻ
b. Số chẵn
Bài 4 (2 điểm)
Cho 2 hình vuông ABCD và AMNP có cạnh bằng a. Chứng minh rằng tồn tại 1 phép
đối xứng trục biến hình vuông ABCD thành AMNP.

Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 2)
Xem lại Đề kiểm tra Học kì 1 11 (Đề 2)

Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đáp án A
Lời giải:
Ta biết rằng phép tịnh tiến theo vectơ c→ biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) với:


Câu 2: Đáp án D
Lời giải:
Để phép tịnh tiến theo vectơ v→ biến (d) thành chính nó thì vectơ v→ phải có giá song
song với đường thẳng (d).
Nhận xét rằng đường thẳng (d) có vectơ chỉ phương a→ (-1;2).
Do đó, chúng ta chọn đáp án D.
Câu 3: Đáp án A
Lời giải:
Chuyển phương trình đường thẳng (d) về dạng tổng quát: (d):3x-2y-1=0.
Mỗi điểm M’(x;y) ∈ (d) là ảnh của 1 điểm M(xo; yo) qua phép đối xứng trục Ox, ta có:


Phương trình (*) chính là phương trình của (d’).
Câu 4: Đáp án B
Lời giải:
Sử dụng đường tròn đơn vị.
Câu 5: Đáp án B
Lời giải:


Ta có:

Do đó, hệ số của x2 trong khai triển bằng: Cn2. (-3)2 =90 ⇔ n=5.
Câu 6: Đáp án B

Phần tự luận
Bài 1:
Lời giải:

Bài 2:
Lời giải:
Điều kiện sinx ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ, k ∈ Z
Viết lại phương trình dưới dạng:


Đặt t= 1/sinx , điều kiện |t| ≥ 1 . Khi đó, phương trình có dạng:
f(t) = t2 + mt + 2m - 2 = 0 (1)
a. Với m=1, ta được:

Vậy với m=1 phương trình có 1 họ nghiệm.
b. Phương trình có nghiệm thuộc (-π/6 ; π/6)
=⇔ Phương trình (2) có nghiệm

Ta đi xét bài toán ngược “Tìm điều kiện của m để phương trình (1) vô nghiệm hoặc cả
2 nghiệm đều thuộc khoảng (-2;2)”.


Vậy với m ≤ -1/2 hoặc m ≥ 4 + 2√2 thỏa mãn điều kiện đầu bài.
Bài 3:
Lời giải:
Sử dụng kiến thức hoán vị:
a5 được chọn từ tập F={1,3,5} => có 3 cách chọn.
a1,a2,a3,a4 là 1 bộ phân biệt thứ tự được chọn từ E\{a 5} do đó nó là 1 hoán vị của 4 phần
tử => có P4 cách chọn.
Theo quy tắc nhân, số các số lẻ gồm 5 chữ số phân biệt, hình thành từ tập E, bằng:
3.P4=3.4!=72 số.
b. Tương tự câu a) ta được kết quả = 48 số.
Bài 4:
Lời giải:
Giả sử CD cắt MN tại E, ta đi chứng minh: S(AE)(ABCD)= APNM
Thật vậy:
ΔAED = ΔAEM => M = S(AE)(D)
ΔAEC = ΔAEN => N = S(AE)(C)
ΔAEB = ΔAEP => P = S(AE)(B)

Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 3)
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho v→ (-1;-1) và điểm M(0;1). Ảnh của điểm M qua phép tịnh
tiến theo vectơ v là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau đây?


A.(1;2)


B.(-1;0)

C.(-1;-2)

D.(1;0)

Câu 2 (0,5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d): 6x+3y+1=0. Để phép tịnh tiến theo vectơ
v biến (d) thành chính nó thì v→ phải là vectơ nào trong các trường hợp sau:

Câu 3 (0,5 điểm)
Trong

mặt

phẳng

Oxy,

cho

đường

thẳng

(d)




phương

trình:

Ảnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng trục Ox có phương trình là:
A.2x-y-7=0

B.2x-y+7=0

C.2x+y-7=0

D.2x+y+7=0

Câu 4 (0,5 điểm)
Khi x thay đổi trong khoảng (-π/3; π/3]thì y=cosx lấy mọi giá trị thuộc:
A.[1/2;1]

B.(-1/2;1/2)

C.(-1/2; 1/2]

D.[-1;1/2]

Câu 5 (0,5 điểm)
Số hạng tự do trong khai triển (x3 + 1/x)8 bằng:
A.8

B.14

C.28


D.56

Câu 6 (0,5 điểm)
Biết rằng 3 số x, y, z lập thành 1 cấp số nhân và 3 số x, 2y, 3z lập thành 1 cấp số cộng.
Công bội của cấp số nhân là:
A.q=1 hoặc q=1/3

B.q=1 hoặc q=-1/3


C.q=-1 hoặc q=1/3

D.q=-1 hoặc q=-1/3

Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1 (1 điểm)
Cho ΔABC, chứng minh rằng:
sin3A.cos(B-C)+sin3B.cos(C-A)+sin3C.cos(A-B)=3sinA.sinB.sinC.
Bài 2 (2 điểm)
Cho phương trình: 4 tan2x-2m(1+tan2x)tanx+4/(cos4x)=0
a. Giải phương trình với m=-5
b. Tìm m để phương trình có nghiệm.
Bài 3 (1 điểm)
Với tập E={1,2,3,4,5,6,7} có thể lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số phân biệt và là
số chẵn.
Bài 4 (1 điểm)
Cho dãy số (un) xác định như sau:
u1 = u1 = 1
un = 2un-2+ un-1,n ≥ 3

Chứng minh rằng mọi số hạng của dãy số này đều là số lẻ.
Bài 5 (2 điểm)
Cho ΔABC có BC=a, CA=b, AB=c, p là nửa chu vi, ha là độ dài đường cao từ A.
Chứng minh rằng: ha ≤ √(p(p-a)).

Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 3)
Xem lại Đề kiểm tra Học kì 1 11 (Đề 3)


Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đáp án B
Lời giải:
Ta biết rằng phép tịnh tiến theo vectơ v→ biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) với:

Câu 2: Đáp án D
Lời giải:
Để phép tịnh tiến theo vectơ v→ biến (d) thành chính nó thì vectơ v phải có giá song
song với đường thẳng (d).
Nhận xét rằng đường thẳng (d) có vectơ chỉ phương a→ (-3;6)//(-1;2).
Do đó, chúng ta chọn đáp án D.
Câu 3: Đáp án A
Lời giải:
Chuyển phương trình đường thẳng (d) về dạng tổng quát: (d):2x+y-7=0.
Mỗi điểm M’(x;y) là ảnh của 1 điểm qua phép đối xứng trục Ox, ta có:

Phương trình (*) chính là phương trình của (d’).
Câu 4: Đáp án A


Lời giải:

Sử dụng đường tròn đơn vị
Câu 5: Đáp án C
Lời giải:
Ta có:

Số hạng không chứa x, thỏa mãn: 24-4k=0 ⇔ k=6
Vậy số hạng không chứa x bằng C86 = 28
Câu 6: Đáp án A
Lời giải:
Gọi q là công bội của cấp số nhân.
Các số x, 2y, 3z lập thành 1 cấp số cộng, suy ra:

Vậy cấp số nhân có công bội q=1 hoặc q = 1/3 .

Phần tự luận
Bài 1:


Lời giải:
Ta có:

Tương tự:

Cộng theo vế (1), (2), (3) ta được:

Bài 2:
Lời giải:
Điều kiện cosx ≠ 0



Viết lại phương trình dưới dạng:
4tan2x - 2m(1 + tan2x)tanx + 4(1 + tan2x)2 = 0
Chia cả 2 vế của phương trình cho (1 + tan2x)2 , ta được:

Khi đó, phương trình có dạng: f(t)=2t 2-mt+2 (1)
a. Với m=-5, ta được:

⇔ tanx = -1 ⇔ x = π/4 + kπ, k ∈ Z
Vậy với m=-5 phương trình có 1 họ nghiệm.
b. Phương trình có nghiệm.
⇔ Phương trình (1) có nghiệm t ∈ (-1/2; 1/2)


Vậy với |m| ≤ 5 thỏa mãn điều kiện đầu bài.
Bài 3:
Lời giải:
Một

số

5

chữ

số

được




hiệu:

Sử dụng kiến thức hoán vị:
a5 được chọn từ tập F={2,4,6} => có 3 cách chọn.
a1,a2,a3,a4 là 1 bộ phân biệt thứ tự được chọn từ E\{a 5} do đó nó là 1 chỉnh hợp 6 chập
4 => có A64 cách chọn.
Theo quy tắc nhân, số các số lẻ gồm 5 chữ số phân biệt, hình thành từ tập E, bằng:
3.A64 = 1080 số.
Bài 4:
Lời giải:


Ta có u3 = 3 là số lẻ.
Giả sử công thức đúng với uk lẻ, suy ra uk-1 lẻ.
Ta đi chứng minh uk+1 lẻ, thật vậy:
uk+1=2uk-1 + uk là tổng của 1 số chẵn và 1 số lẻ, nên uk+1 lẻ.
Vậy mọi số hạng của dãy số này đều là số lẻ.
Bài 5:
Dựng đường thẳng (d) qua A song song với BC.
Gọi B1, C1 lần lượt là điểm đối xứng của B,C qua đường thẳng (d).
Ta có: AC1 = AC = b, AB1 = AB = c
BB1= CC1 = 2AH = 2ha,
BB' ⊥ BC.
Xét ΔAB1C ta có:

đpcm.

Đề kiểm tra Toán 11 học kì 1 (Đề 4)



Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho v→ (1/3;2/3) và điểm M(2/3;4/3) . Ảnh của điểm M qua
phép tịnh tiến theo vectơ v là điểm có tọa độ nào trong các tọa độ sau đây?
A.(-1/3;-2/3)

B.(1/3;2/3)

C.(-1;-2)

D.(1;2)

Câu 2 (0,5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d): x+2y+1=0. Để phép tịnh tiến theo vectơ v
biến (d) thành chính nó thì v ⃗ phải là vectơ nào trong các trường hợp sau:

Câu 3 (0,5 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d): 3x-2y+2=0. Ảnh của đường thẳng (d) qua
phép đối xứng trục Ox có phương trình là:
A.3x+2y+2=0

B.-3x+2y+2=0

C.3x+2y-2=0

D.3x-2y+2=0

Câu 4 (0,5 điểm)
Số nghiệm của phương trình sin(2x+π/4)=-1 thuộc đoạn [0;π] là:
A.1


B.2

C.3

D.0

Câu 5 (0,5 điểm)
Từ khai triển biểu thức (3x-4)17 thành đa thức, tổng các hệ số của đa thức nhận được
bằng:
A.1

B.8

C.-8

Câu 6 (0,5 điểm)

D.-1


Người ta thiết kế 1 cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của tầng bằng nửa diện
tích mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích bề mặt trên của tầng 1 bằng nửa
diện tích đế tháp. Biết diện tích mặt đế tháp là 12288m 2. Diện tích mặt trên cùng bằng:
A.8m2

B.6m2

C.4m2


D.2m2

Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1 (1 điểm)
Cho ΔABC, chứng minh rằng:

Bài 2 (1 điểm)
Cho phương trình: (1-m).tan2x - 2/cosx + 1 + 3m = 0
Tìm m để phương trình có nhiều hơn 1 nghiệm trong khoảng (0;π/2).
Bài 3 (1 điểm)
Với 5 chữ số 1,2,5,7,8. Có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 3 chữ số phân biệt và
nhỏ hơn hoặc bằng 278.
Bài 4 (2 điểm)
Cho dãy số (un) với un=2n+2. Chứng minh rằng un > 2n+5 ∀n∈N*.
Bài 5 (2 điểm)
Cho đường thẳng (d) và 2 điểm A,B cùng phía với (d). Tìm điểm M trên (d) sao cho
MA+MB nhỏ nhất.

Đáp án Đề kiểm tra Toán 11
học kì 1 (Đề 5)


Xem lại Đề kiểm tra Học kì 1 11 (Đề 5)

Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đáp án C
Lời giải:
Ta biết rằng phép tịnh tiến theo vectơ v→ biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) với:

Câu 2: Đáp án A

Lời giải:
Để phép tịnh tiến theo vectơ v biến (d) thành chính nó thì vectơ v→ phải có giá song
song với đường thẳng (d).
Nhận xét rằng đường thẳng (d) có vectơ chỉ phương a→ (2;3)
Do đó, chúng ta chọn đáp án A.
Câu 3: Đáp án B
Lời giải:
Chuyển phương trình đường thẳng (d) về dạng tổng quát: (d):3x-2y-1=0
Mỗi điểm M’(x;y) ∈ (d') là ảnh của 1 điểm M(xo;yo) ∈ (d) qua phép đối xứng trục Oy, ta
có:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×