Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

KẾ HOẠCH TUẦN 2 chủ đề bản thân Tôi là ai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.27 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN
Nội dung
TUẦN 3 : Cơ thể của bé
Thời điểm
( Từ 23/09 đến 27/09/2019)
- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép, để đồ
dùng đúng nơi.
- Cho trẻ trò chuyện với các bạn.
- Cô trao đổi với phụ huynh về những vấn đề có liên quan đến trẻ:
Đón trẻ
cho trẻ đi học đều, đúng giờ, quần áo, đầu tóc gọn gàng khi đến
lớp, các khoản đóng góp, tình hình sức khoẻ trẻ, tình hình trẻ ở
lớp…
- Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học của bé, hát, đọc thơ trong chủ
đề.
* Khởi động: Cho trẻ vừa đi vòng tròn vừa thực hiện các động tác
kiễng chân. Kết hợp di chuyển đội hình.
* Trọng động : BTPTC
- Hô hấp: Gà gáy.
Thể dục sáng
- Tay- vai: Đưa hai tay lên cao, hạ xuống bả vai.
- Bụng- lườn: Cúi gập người về phía trước.
- Chân: Khuỵu gối, đứng lên.
- Bật- nhảy: Bật về phía trước, bật lùi về phía sau.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng vài lần.
Điểm danh
- Gọi tên điểm danh từng cá nhân trẻ.
Thứ hai - Ném xa bằng 1 tay.
PTTC
Thứ ba - Truyện: Cái Mồm
PTNN


Hoạt
Thứ tư
- Trò chuyện tìm hiểu về các bộ phận cơ thể, tác dụng, cách chăm
động
PTNT
sóc.
học
Thứ năm Tạo hình: Tô màu trang phục của bé
PTTM
Thứ sáu - Dạy trẻ nhận biết phía trên- dưới, trước – sau của cơ thể.
PTNT
Góc PV - Chăm sóc em búp bê. Đóng vai Bác sĩ khám bệnh cho em bé.
- Xem tranh về chủ điểm. Xem tranh vẽ về các trang phục, đdđc
Chơi
Góc STr
của bé…
Hoạt
động Góc TH - Tô màu trang phục của bé. Tô màu tóc bạn trai, bạn gái.
góc
Góc XD - Xây ngôi nhà của bé. Xây vườn rau của bé
Góc TN
Chơi Hoạt động - Trò chuyện về ngày sinh nhật của bé.
ngoài trời
Vệ sinh - ăn trưa Cô thông thoang phòng ngủ, chải nệm cho trẻ ngủ, toại không khí
– ngủ trưa
yên tĩnh cho trẻ ngủ
Hoạt động chiều Cho trẻ ôn lại một số bài thơ bài hát đã học
1



Ăn xế
Vệ sinh – Cắm
hoa – trả trẻ

Cô động viên trẻ ăn hết xuất, khi ăn không làm rơi vãi đồ ăn
Cho trẻ vệ sinh nêu gương cắm hoa , ra về
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ hai, ngày 23/ 09/2019.
• Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, tập thể dục.
• Hoạt động học
PTTC
ĐỀ TÀI: NÉM XA BẰNG 1 TAY.

I/MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết ném xa bằng 1 tay.
- Trẻ tập tốt các bài vận động.
- Trẻ tích cực hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
- Mão mèo, chuột.
- Sân tập thoáng mát.
- Lồng ghép: PTNT, GDDD, VS
III. TIÊN HÀNH:
Hoạt động 1:
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Bé ơi”
- Trò chuyện với trẻ về cách bé tự chăm sóc, bảo vệ cơ thể.
- GD DD, GDVS.
Hoạt động 2:
*Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với nhiều kiểu đi khác nhau. Sau đó giãn hàng ra
thành 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.

* Trọng động
- Bài tập phát triển chung:
+ Tay: Tay đưa ra phía trước, lên cao.
+ Bụng: Tay đưa lên cao, cúi gập người về phía trước.
+ Chân: Chân đưa ra phía trước, lên cao.
Bật: Bật tại chổ.
- Vận động cơ bản: “Ném xa bằng 1 tay”
+ Cô làm mẫu lần 1: không giải thích.
2


Lần 2: làm mẫu kết hợp giải thích.
*TTCB: Đứng thẳng người 1 tay cầm túi cát.
*TH: Dùng sức của cánh tay đưa ra trước rồi vòng từ dưới ra sau, lên cao, qua
đầu rồi ném thẳng về phía trước.
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu.
- Cô cho trẻ thực hiện lần lượt 2- 3 trẻ cho đến hết lớp.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
+ Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
+ Trẻ chơi 2-3 lần.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng, vừa di vừa hít thở sâu.
*NXTD: Cô nhận xét nhẹ nhàng.
.................................................................................................................................
* Cho trẻ tham gia vào các góc chơi. Cô bao quát trẻ chơi.
* Cho trẻ tham gia hoạt động ngoài trời cùng cô.
- Vui choi tự do.
* Ngủ trưa
* Hoạt động chiều: Cho trẻ ôn lại bài thơ: Bé ơi, bài hát Cái mũi

* Nêu gương, cắm hoa , ra về.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
************************************************************
Thứ ba, ngày 24/ 09/2019
• Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, tập thể dục.
• Hoạt động học:
• PTNN
ĐỀ TÀI: TRUYỆN “CÁI MỒM”
I. MỤC ĐÍCH:
- Trẻ hiểu được nội dung câu truyện, nắm được các nhân vật trong truyện.
-Trẻ biết kể lại truyện một cách sinh động hoặc diễn cảm cùng cô.
- Tích cực trong giờ học.
3


II. CHUẨN BỊ
-Tranh truyện, tranh cho trẻ kể theo cô.
-Lớp học sach sẽ.
- Lồng ghép: ÂN, MTXQ, GDVS CƠ THỂ.
III. TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1:
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Tâm sự của cái mũi”
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ, GDVS cơ thể, đặc biệt là các giác quan

của cơ thể để có sức khoẻ tốt.
- * Hoạt động 2:
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe: Cái mồm.
+ Lần 1: cô kể trọn vẹn câu truyện.
+ Lần 2: cô kể kết hợp cho trẻ xem tranh.
+ Cô kể lần 3 kết hợp cho trẻ kể nối tiếp bằng các lời đối thoại.
- Cô tóm nội dung câu truyện.
- Đàm thoại:
+ Câu truyện chúng ta vừa kể có tên gọi là gì?
+ Trong câu truyện nói về những bộ phận nào?
+ Cái mồm hay còn gọi là miệng đó các con. Thế miệng chúng ta dùng làm gì?
+ chúng ta làm gì để cho miệng luôn xinh?
+ Các con thường giữ vệ sinh miệng như thế nào?
- Cô giáo dục trẻ cần giữ vệ sinh răng miệng để có miệng sạch sẽ, có hàm răng
đẹp.
* Hoạt động 3:
- Cho trẻ kể chuyện theo tranh sáng tạo.
- Cô chú ý qs, động viên và gợi ý giúp trẻ kể truyện.
- Cho trẻ kể lại truyện cùng cô.
* NXTD: Cô nhận xét nẹ nhàng.
……………………………………………………………………………………
* Cho trẻ tham gia vào các góc chơi. Cô bao quát trẻ chơi.
* Cho trẻ tham gia hoạt động ngoài trời cùng cô.
- Vui chơi tự do.
* Ngủ trưa
* Hoạt động chiều: Cho trẻ ôn lại bài thơ: Bé ơi, bài hát Cái mũi
4


* Nêu gương, cắm hoa , ra về.

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
************************************************************
Thứ tư, ngày 25/ 09/2019.
• Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, tập thể dục.
• Hoạt động học:
• PTNT
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN, TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ PHẬN GIÁC QUAN,
TÁC DỤNG, CÁCH CHĂM SÓC
I. MỤC ĐÍCH:
- Trẻ nhận biết và tìm hiểu về tác dụng của từng bộ phận giác quan trên cơ thể.
- Tích cực tìm hiểu, trao đổi với nhau về từng bộ phận, hiểu được vai trò quan
trọng của các bộ phận, nhận biết rõ được lợi ích của chúng.
- Chú ý học tập, không ngồi ngả nghiêng trong giờ học, không nói chuyện riêng
trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh cơ thể trẻ.
- Lớp học thoáng mát, sạch sẽ.
- Lồng Ghép: ÂN,VH, GDVS, TOÁN.
III TIẾN HÀNH:
*Hoạt động 1:
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Tâm sự của cái mũi”.
- Gợi hỏi về nội dung của bài, cho trẻ kể về các bộ phận chính trên cơ thể, gdvs
và chăm sóc cơ thể.
*Hoạt động 2:

- Cho trẻ quan sát tranh cơ thể của bé và chỉ vào từng bộ phận chính để hỏi trẻ.
- Cho trẻ biết trên cơ thể của ta gồm có các bộ phận khác nhau hợp thành.
- Gợi hỏi về các tác dụng trên cơ thể:
+Ta có thể đi, chạy, leo trèo được, vì sao?
+Ta có thể làm được nhiều việc ở nhà, ở trường được, vì sao?.
5


- Gợi hỏi về sự cần thiết và cách giữ gìn vệ sinh cơ thể.
- GD cách chăm sóc và giữ gìn vệ sinh cơ thể.
* Hoạt động 3:
- Cho trẻ hát cùng cô bài hát: rửa mặt như mèo.
- Chơi trò chơi: ai đóan giỏi.
+ Cô sẽ nói tác dụng của các bộ phận và trẻ đóan tên các bộ phận đó.
+ Cho trẻ chơi nhiều lần.
+ Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Chơi trò chơi: Dán các bộ phận còn thiếu.
- Kiểm tra, nhắc nhở.
*NXTD: Cả lớp, cá nhân
.................................................................................................................................
* Cho trẻ tham gia vào các góc chơi. Cô bao quát trẻ chơi.
* Cho trẻ tham gia hoạt động ngoài trời cùng cô.
- Vui choi tự do.
* Ngủ trưa
* Hoạt động chiều: Cho trẻ ôn lại bài thơ: Bé ơi, bài hát Cái mũi
* Nêu gương, cắm hoa , ra về.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
************************************************************
Thứ năm, ngày 26/09/2019.
• Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, tập thể dục.
• Hoạt động học:
• PTTM
ĐỀ TÀI: TÔ MÀU BÉ TRANG PHỤC BÉ
I/MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết phối hợp màu để tô màu trang phục cho phù hợp
- Trẻ tô màu sáng tạo, không lem ra ngoài. Rèn luyện sự khéo léo của đôi
bàn tay cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình
II/CHUẨN BỊ:
- Tranh quần áo bé trai, bé gái.
6


- Bài hát: “ mừng ngày sinh nhật”.
Nội dung lồng ghép: ÂN, GDVS…
III/ TIẾN HÀNH
* Hoạt động 1:
- Cho trẻ nghe hát: “Mừng ngày sinh nhật” và trò chuyện về bài hát.
- Các con vừa nghe bài hát nói về nội dung gì?
- Vậy các con có tổ chức sinh nhật không?
- Khi sinh nhật thì có ai?
- À! Có bạn trai và bạn gái.
- Khi đi sinh nhật các con thích mặc đồ gì?

- Cô có 1 số hình ảnh về trang phục bạn trai, bạn gái các con cùng xem nhé!
* Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về quần áo bạn trai, bạn gái.
- Trẻ nêu nhận xét về tranh.
Hôm nay cô sẽ cho các con tô màu trang phục bé trai, bé gái nhé, con
thích tô màu trang phục cho bạn trai hay bạn gái?
* Phân tích mẫu: Cô hỏi trẻ kỹ năng tô màu và phối hợp màu.
- Khi tô màu thì các con cầm viết tay nào?
- Khi tô thì các con tô như thế nào? Quần tô màu gì? Áo con tô màu gì?
Cô khuyến khích trẻ tự chọn mẫu để tô, khi thực hiện khéo léo không lam ra
ngoài.
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Trẻ đi về chỗ ngồi của mình.
- Khi trẻ tô màu cô đi quanh lớp quan sát và khuyến khích trẻ tô sáng tạo để
hoàn thành sản phẩm của mình.
* Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày, cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình
và bạn.
- Nhận xét, tuyên dương: Cả lớp, cá nhân.
…………………………………………………………………………………
* Cho trẻ tham gia vào các góc chơi. Cô bao quát trẻ chơi.
* Cho trẻ tham gia hoạt động ngoài trời cùng cô.
* Ngủ trưa
* Hoạt động chiều: Cho trẻ ôn lại bài thơ: Bé ơi, bài hát Cái mũi
7


* Nêu gương, cắm hoa , ra về.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………… ……………………………………………..
Thứ sáu, ngày 27/ 09/2019
• Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, tập thể dục.
* Hoạt động học: PTNT
ĐỀ TÀI: DẠY TRẺ NHẬN BIẾT PHÍA TRÊN DƯỚI, TRƯỚC SAU CỦA
CƠ THỂ.
I. MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết phân biệt được phía trên - dưới, trước – sau của cơ thể
- Trẻ biết quan sát và so sánh để phân biệt phía trên – phía dưới, phía trước- phía
sau.
- Chú ý học tập không ngồi ngả nghiêng, không nói chuyện riêng trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh lô tô.
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
- Lồng ghép: Vh, Ân, gdvs
III. TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát cùng cô bài hát: Mùng ngày sinh nhật.
- Trò chuyện cùng trẻ về bản thân bé.
* Hoạt động 2: Ôn lại kỹ năng xác định tay phải – tay trái
- Trẻ phân biệt tay trái – tay phải.
+ Lần lượt cho trẻ phân biệt tay trái – tay phải.
* Dạy trẻ nhận biết và xác định phía trên – phía dưới, phía trước- phía sau
của cơ thể.
- Cô gợi hỏi: các con! nhìn xem , nhìn xem cô có ai đến thăm lớp học của chúng

ta đây? cô mang ra bạn búp bê cho trẻ thấy và trả lời.
+ Vây cô đố các con trên đầu búp bê có gì?( đội mũ).
8


+ Vậy búp bê đội mũ ở đâu? À phần đầu của búp bê có đội mũ thì đó là phía trên
của búp bê.
Còn khi đi học búp bê mang dép cho đôi chân sạch sẽ đấy. Vậy búp bê mang dép
ở đâu? Chân gọi là phía trên hay phía dưới của cơ thể của búp bê? Cô nhắc lại
cho trẻ biết phía dưới là ở đâu của cơ thể.
Tương tự với phía trước và phía sau của cơ thể búp bê, cô cũng gợi hỏi để trẻ trả
lời.
- Cô cho trẻ thực hành đặt đồ vật theo yêu cầu của cô và nhắc lại phía vừa thực
hành là phía nào để củng cố nhận biết cho trẻ va nhấn mạnh phía trước, phía sau,
phía trên, phía dưới.
* Hoạt động 3:
Trò chơi “ Thi ai nhanh”
Luật chơi: Cháu đặt đồ chơi theo đúng vị trí theo yêu cầu
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* NXTD: cô nhận xét tuyên dương cả lớp, cá nhân.
.................................................................................................................................
* Hoạt động góc: Cho trẻ tham gia vào các góc chơi.
* Hoạt động ngoài trời: Cho trẻ tham gia hoạt động.
* Vui chơi tự do.
* Ngủ trưa
* Hoạt động chiều: Cho trẻ ôn lại bài thơ: Bé ơi, bài hát Cái mũi
* Nêu gương, cấm hoa , ra về.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

DUYỆT TTCM
………………………………………….
…………………………………………
…………………………………………
………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
………………………………………….
9

Định an, ngày 20/09/2019
GV

Nguyễn Thị Thanh Nga


ĐỀ TÀI: HÁT BÀI TAY THƠM, TAY NGOAN.
NDTT: Dạy hát
VĐ: Minh hoạ
10


NH: Lý cây bông
TC: Tai ai tinh
I/ MỤC ĐÍCH:

- Trẻ hát đúng, rõ lời bái hát.
- Biết hát và vận động minh hoạ nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Biết lắng nghe cô hát và tích cực tham gia trò chơi.
II/ CHUẨN BỊ:
- Cô thuộc lời 2 bài hát.
- Lắc nhạc và dụng cụ âm nhạc.
- Lồng ghép: VH, GDVS
III. TIẾN HÀNH:
* Hoạt Động 1:
- Cô cùng cháu đọc bài thơ cô dạy.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ, GDVS cơ thể, GD trẻ biết đoàn kết với
bạn…
Hoạt Động 2:
* Dạy hát: Tay thơm, tay ngoan. Tác giả
- Cô hát mẫu lần 1: cô hát trọn vẹn
- Cô hát lần 2: cô hát kết hợp minh hoạ.
- Cho cả lớp hát với cô 2,3 lần.
- Cho tổ, nhóm, nhiều cá nhân hát cùng cô.
- Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ.
* Vận Động minh hoạ.
- Cô vừa hát vừa minh hoạ lần 1.
- Cô vừa hát vừa minh hoạ lần 2: giải thích.
Một tay em xoè….. một bông hoa: Giấu một tay phía sau, một tay đưa ra và
cuộn và xoè tay ra tạo thành một bông hoa.
Hai tay em xoè….hai bông hoa: Hai tay đưa ra trước cuộn và xoè ra làm hai
bông hoa.
Mẹ khen ………tay ngoan, mẹ khen……tay thơm: một tay chống hông, một tay
chỉ ra phía trước, cuộn hai tay ngửa ra phía trước kết hợp nhúng chân.
- Sau đó cho trẻ hát và minh hoạ theo nhịp: Cả lớp, tổ, cá nhân.
- Cô chú ý quan sát và sửa sai.

Hoạt Động 3 :
11


+ Nghe Hát: Cây trúc xinh
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Hát lần 1: cô hát trọn vẹn bài hát.
- Lần 2: hát kết hợp với múa minh hoạ.
+ TCAN: Tai ai tinh
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 4-5lần.
- Cô quan sát trẻ chơi.
* NXTD: Cả lớp, cá nhân

12



×