Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bài giảng GA - Tuần 2 - chủ đề bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.51 KB, 18 trang )

Trường Mầm non Hương Cau – Sơn Tây – Quảng Ngãi Nguyễn Thị Kim Ý
HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
TUẦN 2: CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ
I/ ĐỊNH HƯỚNG CHỦ ĐỀ VÀ GÓC CHƠI:
1. Chủ đề chơi:
Các bộ phận cơ thể
2. Cách chơi:
- Góc phân vai:Bán hàng đóng vai gia đình.
- Góc nghệ thuật: Vẽ các bộ phận của cơ thể
- Góc thiên nhiên:cho trẻ sới đất gieo hạt
II/ MỰC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Biết thể hiện vai chơi xoay quanh chủ đè
- Biết nội dung công việc của một số góc chơi
2. Kỹ năng:
- Biết chọn nhóm chơi thoả thuận vai trong nhóm chơi
- Biết điều chỉnh số lượng bạn chơi
3. Phát triển:
- Thông qua vai chơi phát triển ngôn ngữ,phát triển khả năng giao
tiếp.
- Phát triển mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi.
4. Giáo dục:
- Có nề nếp trong khi chơi,biết lấy cất sắp xếp đò chơi gọn gang.
- Chơi đoàn kêt khong tranh dành đồ chơi.
- Giáo dục biết yêu quý và bảo vệ côn trùng có lợi.
II/ BÀI TRÍ CÁC GÓC:
- Trang trí đặt tên cho phù hợp các góc
- Chuẩn bị đồ dung đồ chơi hợp lý
IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Thoả thuận trước khi chơi:


- Cô hỏi trẻ về chủ đề nhánh đang thực hiện,nhấn mạnh cho trẻ biết
tuần 1của chủ đề,bản thân
- Gợi ý cho trẻ phát hiện đồ chơi mới
- Cháu sẽ định làm gì với đồ chơi đó
- Cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích mà chơi
- Trẻ về góc chơi bàn bạc phân nhóm và vai chơi
2. Quá trình chơi của trẻ:
- Trẻ ổn định nhóm và vai chơi một cách thoả mái,tự nhiên phát triển
theo hứng thú của trẻ.
- Trong khi chơi cô theo dõi gợi ý uốn nắn thao tác,thái độ ngôn
ngữ,thái độ của trẻ phát triển mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi.
1
Trường Mầm non Hương Cau – Sơn Tây – Quảng Ngãi Nguyễn Thị Kim Ý
Tên hoạt
động
Chuẩn bị Cách chơi
Dự kiến
tình
huống
Góc phân
vai
Một số tranh
ảnh các bộ phận
của cơ thể
-Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi
theo nhóm, biết chơi cùng với nhau
trong nhóm.
- Một trẻ đóng vai cô giáo, trẻ còn lai
đóng vai học sinh.
- Cô giáo dạy cho các con biết các bộ

phận của cơ thể
- Trẻ chơi
lung túng
cô nhập
vai chơi
cùng trẻ.
Góc nghệ
thuât.
- Bút màu, bút
chì, vở, bảng vẽ.
-Trẻ biết vẽ các bộ phận của cơ thể.
Biết tô màu không lêm ra ngoài.
- Cô nhập
vai chơi
cùng trẻ.
Góc thiên
nhiên
- Một số cây
xanh, dụng cụ
tưới cây.
-Trẻ biết tưới cây, chăm sóc cây.
KẾT THÚC:
- Cho trẻ về các góc nhận xét, về góc phân vai để ăn và nhận xét
chung.
- Cô nhận xét, tuyên dương, cho cháu nghĩ.
------------------------------------------------------------------------
2
Trường Mầm non Hương Cau – Sơn Tây – Quảng Ngãi Nguyễn Thị Kim Ý
A/ ĐÓN TRẺ
Đón trẻ vào lớp,trao đổi với phụ huynh, điểm danh,cho trẻ chơi theo ý thích,

.
B/ HOẠT ĐÔNG CÓ CHỦ ĐÍCH
MÔN: THỂ DỤC
LĂN BÓNG BẰNG 2 TAY VÀ ĐI THEO ĐƯỜNG BÓNG.
I/ MỤC ĐICH YÊU CẦU:
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết lăn bóng liên tục tay không rời bóng.
b/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng lăng bóng.
c/ Phát triển:
- Phát triển cơ chân và sự khéo léo của 2 bàn tay.
- Phát triển óc quan sát,các thao tác tư duy,so sánh,phân tích.
- Phát triển các giác quan : thị giác,thính giác,súc giác. . . ,và kỹ năng phản
ứng nhanh với hiêu lệnh.
d/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật
II/ CHUẨN BỊ:
- Sân tập: rộng bằng phẳng.
- 5 quả bóng. Rổ
II/ PHƯƠNG PHÁP,BIỆN PHÁP
- Làm mẫu,truyền khẩu ,thực hành.
IV/ NỘI DUNG TÍCH HỢP:
- Toán, môi trường xung quanh, âm nhạc.
V/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT
ĐÔNG
CHÁU
+ Hoạt động 1:
- khởi động: cho trẻ đi, chay, đi kiễng gót, đi bằng gót chân. xếp 2 hàng

ngang.
- cháu làm
theo yêu
cầu
3
Trường Mầm non Hương Cau – Sơn Tây – Quảng Ngãi Nguyễn Thị Kim Ý
+ Hoạt đông 2:
- Trọng động:
- Tập bài phát triển chung:
Hô hấp:gà gáy
Tay: ran gang gập khuỷ tay
Chân:kiểng góc chân
Bụng: nghiên người sang 2 bên
Bật:bật tiến về trước.
- Trẻ tâp bài
thể dục sáng
+ Hoạt động 3:
- Vận đông cơ bản: Lăng bóng bằng 2 tay và đi đường bóng.
- Cho trẻ đứng ở đầu hàng cầm bóng đặt sát sàn, dùng hai tay lăn đẩy
bóng và đi theo bóng 3,5 – 4m. Sau đó cầm bóng chạy về đưa cho trẻ
tiếp theo và đi về đứng cuối hàng. Trẻ nhận được bóng tiếp tục lăn đẩy
bóng như trẻ trước.
- Cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần.
- Cô nhắt trẻ chú ý không đẩy mạnh, tay luôn sát bóng để đẩy liên tục
và thẳng hướng.
- Chú ý xem
và lắng
- Nghe cô
làm mẫu.
- Trẻ thực

hành
+ Hoat đông 4:
- trò chơi: “ Thi xem ai nhanh”
- Cô giải thích cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi 3 lần
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét tuyên dương
- Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại nhẹ nhàng hát bài ‘Vui đến trường’
.
-Trẻ nắm rỏ
luật chơi
- Trẻ chơi
-Trẻ đi tự
do, hát và
nghĩ
C/ HOẠT ĐÔNG TỰ CHỌN:
- Chơi tự do
D/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn: Tạo hình
Bài: Xé, dán quả bóng bay
1. Mục đích – yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ dùng bút chì vẽ 2, 3 đường cong khép kín trên tờ giấy.
b. Kỹ năng:
- Phát triển trí tưởng tượng, độc lập, sáng tạo, dựa trên vốn hiểu biết của trẻ.
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay, các ngón tay.
4
Trường Mầm non Hương Cau – Sơn Tây – Quảng Ngãi Nguyễn Thị Kim Ý
- Phát triển khả năng quan sát, tư duy, so sánh, gghi nhơ tập trung có chủ
định.
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt mạch lạc rỏ ràng

- Phát triển cảm xúc, thẩm mỹ, khả năng cẩm nhận về màu sắc.
c. Giáo dục
- Giáo dục ý chí kiên trì hoàn thành sản phẩm và ý thức học tâp của trẻ.
2. Chuẩn bị :
- Phòng học sạch sẽ.
- Mỗi trẻ 1 tờ giấy, vỡ học sinh, 1 bút chì.
- Hồ dán, khăn lâu tay.
- 1 tờ giấy để cô xếp làm mẫu.
- Mẫu dán của cô (3 quả bóng tròn)
3. Phương pháp biệnn pháp:
- Làm mẫu, thực hành.
4. Nội dung tich hợp:
- MTXQ, âm nhạc, trò chơi.
5. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT
ĐÔNG
CHÁU
+ Hoạt động 1:
- Hát bài “ Quả bóng”.
- Đàm thoại dẫn dắt vào bài.
(Giờ học này cô dạy các con “ xé, dán quả bóng bay”)
- Cháu hát.
- Ghi nhớ
đề tài.
+ Hoạt đông 2:
- Trong ngày tết, ngày hội các cháuđều thích mẹ mua cho quả bóng bay
( cho trẻ xem bóng và mẫu dán)
- Hôm nay cô cho các cháu xé và dán quả bóng bay, các cháu có thích
không?

Cô làm mẫu:
- Cô dùng bút chì vẽ 2, 3 đường cong khép kín.
- Vẽ xong dùng tay xé nhích dần theo nét vẽ.
- Định vị trí dán từng hình đã có trên trang vở cho cân đối
- Chấm hồ vào hình xé và dán.
- Cho trẻ vẽ thêm phía dưới mỗi hình một nét thẳng dọc làm dây
buộc.
- Trẻ chú ý
nghe và
- Dạ thích.
- Trẻ xem
cô làm mẫu
và ghi nhớ.
+ Hoạt động 3:
- Cho cháu thực hành. - Trẻ vẽ rồi
5
Trường Mầm non Hương Cau – Sơn Tây – Quảng Ngãi Nguyễn Thị Kim Ý
- Trẻ vẽ cô quan sát theo dõi, hướng dẫn, sữa sai.
- Trong khi trẻ vẽ cô hỏi trẻ một số câu hỏi.
Ví dụ: Con đang làm gì?
mầu gì. . . ?
+ Gần hết giờ cho trẻ bày sản phẩm.
- Trò chơi: (Chống mệt mõi)
xé.
- Trả lời câu
hỏi.
- Trẻ trưng
bày.
- Trẻ chơi
trò chơi

+ Hoat đông 4:
- Nhận xét sản phẩm:
Cho 2 trẻ lên nhận xét
- Cô nhận xét chung.
- Kết thúc: Đọc thơ “Cô dạy”
- Trẻ nhận
xét.
- Trẻ chú ý
lắng nghe.
- Trẻ đọc
thơ theo cô
rồi nghĩ.
E/ HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN
Dạy chữ
~~~~~~~~~~~~~o0o~~~~~~~~~~~~
6
Trường Mầm non Hương Cau – Sơn Tây – Quảng Ngãi Nguyễn Thị Kim Ý
A/ ĐÓN TRẺ
-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non và ngày hội đến trường của trẻ.
B/ THỂ DỤC SÁNG
-Hô hấp:gà gáy
+ Đưa 2 tay khung trước miệng,vươn người về phía trước,bắt chươt tiếng gà
gáy ò ó o o.
+ Tay vai:Tay đưa trước đưa cao
N1:Bước chân trái sang bên 1 bước rông bằng vai,2 tay đưa cao long
bàn tay sấp.
N2:Đư 2 tay lên cao long bàn tay hướng vào nhau.
N3;NN1,N4,VTTCB.
N5 6 7 8 như trên.
-Chân: Đt1đứng đưa 1 chân ra phía trước lên cao.

TTCB:Đứng thẳng khep chân tay chống hông.
N2:VTTCB
N3:Đưa chân phải ra trước lên cao.
N4:VTTCB
N5 6 7 8 tiếp tục như trên
Bụng lườn:cùi gập người về trước ngón tay cham mu bàn chân.
N3:NN1:N4 VTTCB
N5 6 7 8 đổi bên
-Bật tiến về trước
Kết thuc:cho trẻ đi tu do 2 vòng,cho trẻ nghĩ.
C/HOẠT ĐỘNG CHUNG
MÔN: MTXQ
BÀI:TRÒ CHUYỆN VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIỮ GÌN CƠ THỂ
KHOẺ MẠNH KHÔNG BỊ ỐM.
1/ Mục đíc yêu cầu:
a/ Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và giữ gìn cơ thể để cơ thể được khoẻ mạnh.
b/ Kỹ năng:
- Biết phân biệt được môt số đồ dùng mà trẻ cần dùng cho cơ thể khoẻ
mạnh.
d/ Giáo dục:
- Day trẻ biết cách giử gìn để cơ thể được khoẻ mạnh.
2/ Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng như: Quần áo dùng cho mùa hè và quần áo dùng cho
mùa đông.
3/ Phương pháp, biện pháp:
- Phương pháp:quan sát, đàm thoại.
-Biện pháp:sử dụng linh hoạt các trò chơi.
7

×