Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

đề tài sử dụng phiếu bài tập về nhà đạt giải khá cấp Tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.76 KB, 35 trang )

TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ CHO HỌC SINH YẾU KÉM
CỦA LỚP 8A1 LÀM TĂNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN HÓA 8 TRƯỜNG THCS
ĐỊNH HIỆP HUYỆN DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƯƠNG

Người nghiên cứu: Mai Văn Việt
Đơn vị: THCS Định Hiệp

I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trong thực tế giảng dạy, chất lượng bộ môn Hóa học ở lớp 8 tại trường THCS Định
Hiệp có số lượng học sinh yếu kém khá cao (khảo sát trước tác động 8A1 có 12/34 học
sinh dưới trung bình; 8A2 có 6/36 học sinh dưới trung bình. Với tỷ lệ 35,3% dưới trung
bình đối với lớp 8A1 và 16,67% dưới trung bình đối với lớp 8A2).
Để khắc phục thực trạng đó, tôi đã nghiên cứu nhằm thay đổi chất lượng học của
lớp 8A1 với đề tài: Sử dụng phiếu bài tập về nhà cho học sinh yếu kém lớp 8A1 làm tăng
kết quả học tập môn hóa 8 trường THCS Định Hiệp Huyện Dầu Tiếng Tỉnh Bình Dương.
Việc nghiên cứu tác động này có tác dụng giúp cho học sinh yếu kém 8A1 hoàn thành các
bài tập về nhà thông qua phiếu bài tập. Phiếu bài tập về nhà đã củng cố hơn kiến thức đã
học, rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm bài tập ở nhà tốt hơn. Nghiên cứu này được tiến
hành ở học sinh yếu kém của lớp 8A1 (lớp có tỷ lệ yếu kém nhiều hơn lớp 8A2) tại trường
THCS Định Hiệp (học sinh yếu kém lớp 8A1 là lớp thực nghiệm; học sinh yếu kém lớp
8A2 là lớp đối chứng). Được thực hiện nghiên cứu từ tuần thứ 11 đến hết tuần 15 trong
năm học 2012 – 2013.
Qua việc thu thập số liệu và quá trình nghiên cứu của đề tài, độ chênh lệch điểm
trung bình là: trước tác động 3,42 (thực nghiệm 8A1) và 3,67 (đối chứng 8A2); sau tác
động 5,42 (thực nghiệm 8A1) và 4,67 (đối chứng 8A2). Sau đó tính điểm trung bình của
hai nhóm (nhóm thực nghiệm – nhóm đối chứng) cho kết quả là 0,75 > 0. Từ kết quả đó
cho ta thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến việc làm tăng kết quả học tập của học sinh
yếu kém lớp 8A1 so với kết quả học tập của học sinh yếu kém lớp 8A2. Chứng tỏ nâng cao
hơn chất lượng môn Hóa 8 thông qua việc giáo viên sử dụng phiếu bài tập về nhà cho học
sinh yếu kém lớp 8A1.



Trước tác động
Sau tác động

Nhóm thực nghiệm (8A1)
3,42
5,42

Nhóm đối chứng (8A2)
3,67
4,67

II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng:
- Chất lượng học tập của học sinh môn Hóa học 8 ở trường THCS Định Hiệp thấp.
Qua kết quả kiểm tra trước tác động cho thấy học sinh dưới trung bình còn nhiều
(25,71%).
- Học sinh chưa làm bài tập về nhà hoặc có làm cũng làm rất ít. Học sinh chưa biết
vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập về nhà.
- Học sinh chưa dành thời gian cho việc tự học ở nhà.
- Cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn, phụ huynh học sinh thiếu sự quan tâm
đến việc học của con em mình.
- Giáo viên chưa quan tâm đến việc kiểm tra vở làm bài tập về nhà của học sinh.
- Học sinh không thích học môn Hóa vì khó tiếp thu.
2. Giải pháp thay thế:
- Với những hiện trạng đã nêu ở trên, tôi quyết định chọn đề tài “Sử dụng phiếu bài
tập về nhà cho học sinh yếu kém của lớp 8A1 làm tăng kết quả học tập môn hóa 8 trường
THCS Định Hiệp Huyện Dầu Tiếng Tỉnh Bình Dương” nhằm khắc phục tình trạng yếu
kém của lớp 8A1.
- Giáo viên biên soạn nội dung bài tập về nhà phát cho học sinh lớp 8A1. Qua đó

củng cố và rèn luyện kĩ năng làm những bài tập ở nhà của học sinh lớp 8A1.
3. Vấn đề nghiên cứu:
Sử dụng phiếu bài tập về nhà cho học sinh yếu kém lớp 8A1 có làm tăng kết quả
học tập môn hóa 8 trường THCS Định Hiệp Huyện Dầu Tiếng Tỉnh Bình Dương hay
không?

4. Giả thuyết nghiên cứu:


Có, việc sử dụng phiếu bài tập về nhà cho học sinh yếu kém lớp 8A1 làm tăng kết
quả học tập môn hóa học 8

III. PHƯƠNG PHÁP:
1. Khách thể nghiên cứu:
* Giáo viên: Mai Văn Việt – giáo viên dạy môn hóa học 8 trường THCS Định Hiệp
huyện Dầu Tiếng Tỉnh Bình Dương trực tiếp thực hiện việc nghiên cứu.
* Học sinh: 12 học sinh yếu kém của lớp 8A1 (nhóm thực nghiệm) và 6 học sinh
yếu kém của lớp 8A2 (nhóm đối chứng).
2. Thiết kế:
Tôi sử dụng thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với 2 nhóm (lớp 8A1, lớp 8A2)
được nghiên cứu tại trường THCS Định Hiệp huyện Dầu Tiếng Tỉnh Bình Dương.
Tôi căn cứ vào kết quả kiểm tra trước tác động để chọn ra nhóm thực nghiệm lớp
8A1 (nhóm học sinh yếu kém nhiều) và nhóm đối chứng lớp 8A2 (nhóm có số học sinh
yếu kém ít hơn). Với bảng số liệu sau:
BẢNG 1
Nhóm thực nghiệm
(lớp 8A1)
Điểm trung bình ( Mean)
3.42
Độ lệch chuẩn (SD)

0.67
Giá trị p của T-TEST
0.27
Chênh lệch giá trị trung bình
-0,31
chuẩn SMD (trước tác động)

Nhóm đối chứng
(lớp 8A2)
3.67
0.82

Với p = 0.27 => Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
Tôi thực hiện tác động bằng cách phát phiếu bài tập về nhà hàng tuần và bắt buộc
học sinh lớp 8A1 (đặc biệt là nhóm yếu kém) phải hoàn thành sau đó nộp lại để tôi chấm
điểm. Qua tác động giải pháp thay thế 5 tuần, đến đợt kiểm tra 1 tiết buổi chiều ngày 5
tháng 12 của học kỳ I.


Bảng thiết kế nghiên cứu:
Nhó
m

Kiểm tra trước tác động Tác động

Kiểm tra sau tác động

8A1

O1


X

O3

8A2

O2

---

O4

8A1: Nhóm thực nghiệm (học sinh yếu kém)
8A2: Nhóm đối chứng (học sinh yếu kém)

3. Quy trình nghiên cứu:
Tôi biên soạn phiếu bài tập về nhà để cho học sinh lớp 8A1 tự làm ở nhà. Đầu giờ
tôi thu phiếu bài tập về nhà đã phát ở tiết trước và sau giờ học tôi phát phiếu cho lần sau.
Sau đó chấm điểm các phiếu bài tập về nhà đó.
Còn lớp đối chứng tôi chỉ dạy bình thường không phát phiếu bài tập về nhà.

4. Đo lường:
Sau khi tiến hành kiểm tra sau tác động kết quả học tập của nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng qua đề kiểm tra 1 tiết tập trung tại trường. Sau đó tôi tiến hành thống kê
kết quả sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.

IV. Phân tích dữ liệu và kết quả:
1. Trình bài kết quả:
Bảng so sánh điểm trung bình sau khi tác động:

BẢNG 2

Nhóm thực nghiệm

Nhóm đối chứng


Điểm trung bình ( Mean)
Độ lệch chuẩn (SD)
Giá trị p của T-TEST
Chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn SMD (sau tác động)

(lớp 8A1)
5.42
1.68
0.11
0.92

(lớp 8A2)
4.67
0.82

2. Phân tích dữ liệu:
- Kết quả kiểm tra sau tác động cho thấy điểm trung bình của nhóm thực nghiệm là
5,42 cao hơn nhiều so với điểm trung bình kiểm tra trước tác động là 3,42. Điều này
chứng tỏ rằng chất lượng học tập môn Hóa học của học sinh yếu kém của học sinh lớp
8A1 đã được nâng lên đáng kể.
- Độ chênh lệch điểm trung bình của kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm
là 0,75 > 0 (lấy điểm nhóm thực nghiệm trừ đi điểm nhóm đối chứng: 5,42 – 4,67 = 0,75)

điều này cho thấy mức độ chênh lệch có ý nghĩa.
- Độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả p = 0,11 > 0,05 cho thấy sự
chênh lệch điểm khảo sát trung bình giữa trước và sau tác động là không có ý nghĩa, tức là
sự chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước và sau tác động có thể xảy ra ngẫu nhiên.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,92 sánh với bảng tiêu chí Cohen cho
thấy mức độ ảnh hưởng của giải pháp khắc phục học sinh yếu, kém môn Hóa học ở lớp
8A1 của nhóm thực nghiệm là lớn.

Giả thuyết của đề tài “Sử dụng phiếu bài tập về nhà cho học sinh yếu kém lớp 8A1
làm tăng kết quả học tập môn hóa 8 trường THCS Định Hiệp Huyện Dầu Tiếng Tỉnh Bình
Dương” đã được kiểm chứng thể hiện qua biểu đồ

Hình 1. Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước và sau tác động

3. Bàn luận:


+ Ưu điểm:
- Kết quả điểm của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 5.42, kết quả bài
kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là 4.67. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là
0.75; Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác
biệt rõ rệt, nhóm được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,92. Điều này
có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của hai nhóm là p = 0,11 >
0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm là do ngẫu
nhiên.
+ Hạn chế:
Nghiên cứu này giúp giáo viên có thể khắc phục học sinh yếu kém qua việc sử dụng
phiếu bài tập về nhà cho học sinh trong toàn trường.

Nhưng vì thời gian nghiên cứu còn ít nên chưa đánh giá hết được sự tiến bộ của học
sinh.
Giáo viên cần thường xuyên sử dụng phiếu bài tập về nhà chứ đừng làm cho có sẽ
dẫn đến kết quả sẽ giảm đi.
V. Kết luận và khuyến nghị:
1. Kết luận :
Để hạn chế học sinh yếu kém bộ môn hóa học giáo viên kết hợp giảng dạy nhiệt
tình và tận lực. Phải thường xuyên giao bài tập cho học sinh về nhà làm (nhưng phải vừa
sức). Từ đó học sinh sẽ tích cực, tự tin hơn trong học tập, yêu thích môn học hơn.
2. Khuyến nghị:
5.2.1. Đối với các cấp lãnh đạo: Quan tâm hơn đến lực lượng giáo viên nồng cốt. Kết
hợp khen thưởng phù hợp, ai giỏi phải được tuyên dương. Ai dạy kém thì phải làm việc
khác. Không rập khuôn theo một khuôn mẫu ở một trường nào đó mà phải tùy thực tế của
từng đơn vị mà áp dụng cho phù hợp.
5.2.2. Đối với giáo viên: Thường xuyên nâng cao trình độ, không ngừng đầu tư nghiên
cứu tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục. Học tập, tích lũy kinh nghiệm từ đồng


nghiệp. và các phương tiện thông tin khác như internet, báo đài, truyền hình… và áp dụng
vào những bài dạy hợp lý.
Qua việc nghiên cứu, tôi mong rằng các cấp lãnh đạo của ngành giáo dục sẽ quan
tâm chia sẻ cách làm hay của tất cả giáo viên giỏi.

VI. Tài liệu tham khảo

- Mạng Internet
- Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng dự án Việt Bỉ - Bộ
GD&ĐT.
- Sách giáo khoa HÓA HỌC lớp 8 – Nhà xuất bản giáo dục.
- Sách bài tập HÓA HỌC


VII. Những minh chứng – phụ lục


BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG
Nhóm thực nghiệm (lớp 8A1)
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

HỌ VÀ TÊN
GIỚI TÍNH
Nguyễn Thái Bảo
Hồ Minh Cảnh
Nguyễn Yến Linh Chi
nữ
Nguyễn Thị Thanh Hằng
nữ
Đỗ Thị Thu Hiền

nữ
Vũ Minh Hiếu
Nguyễn Thị Hương
nữ
Nguyễn Thị Thanh Ngân
nữ
Nguyễn Minh Nhân
Nguyễn Thanh Phong
Trương Thị Kim Sơn
nữ
Trần Anh Thoại
Giá trị Trung bình ( Mean)
Độ lệch chuẩn (SD)
Giá trị p

KT trước tác động
3
3
4
4
4
4
4
3
3
3
4
2
3.42
0.67

0.27

KT sau tác động
5
5
3
6
8
6
5
7
8
5
4
3
5.42
1.68
0.11


Nhóm đối chứng (lớp 8A2)
ST
T
1
2
3
4
5
6


HỌ VÀ TÊN
GIỚI TÍNH
Lê Minh Dương
Châu Ngọc Hòa
Nguyễn Minh Hưng
Lê Quang Sơn
Nguyễn Hồng Sơn
Nguyễn Thị Cẩm Tú
nữ
Giá trị Trung bình ( Mean)
Độ lệch chuẩn (SD)
Giá trị p

KT trước tác động
4
4
2
4
4
4
3.67
0.82

KT sau tác động
5
6
4
5
4
4

4.67
0.82

MỤC LỤC

ST
T

NỘI DUNG

Trang

1

I. Tóm tắt đề tài

3

2

II. Giới thiệu

4

3

1. Hiện trạng

4


4

2. Giải pháp thay thế

4

5

3. Vấn đề nghiên cứu

4

6

4. Giả thuyết nghiên cứu

5

7

III. Phương pháp

5

8

1. Khách thể nghiên cứu

5


9

2. Thiết kế nghiên cứu

5

10

3. Quy trình nghiên cứu

6


11

4. Đo lường

6

12

IV. Phân tích dữ liệu và kết quả

6

13

1. Trình bày kết quả

6


14

2. Phân tích dữ liệu

7

15

3. Bàn luận

8

16

V. Kết luận và khuyến nghị

9

17

1. Kết luận

9

18

2. Khuyến nghị

9


19

VI. Tài liệu tham khảo

9

20

VII. Minh chứng - phụ lục của đề tài nghiên cứu

9

PHẦN ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHSP ỨNG DỤNG
------------------1. Tên đề tài:
SỬ DỤNG PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ CHO HỌC SINH YẾU KÉM CỦA LỚP 8A1
LÀM TĂNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN HÓA 8 TRƯỜNG THCS ĐỊNH HIỆP
HUYỆN DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƯƠNG
2. Người tham gia thực hiện:
Họ và tên

Cơ quan công tác

Trình độ
chuyên môn

Môn học
phụ trách

Mai Văn Việt


THCS Định Hiệp

Đại học

Hóa học 8

3. Họ tên người đánh giá:
1……………………………………………………………………………….
2……………………………………………………………………………….


3……………………………………………………………………………….
4. Đơn vị công tác: ……………………………………………………………...
5. Ngày họp: ........................................................................................................
6. Địa điểm họp: ...................................................................................................
7. Ý kiến đánh giá :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

8. Kết luận:
 Tốt (Từ 86–100 điểm)
 Khá (Từ 70-85 điểm)
 Đạt (50-69 điểm)
 Không đạt (< 50 điểm)
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………...............................................................................................................
Duyệt của BGH


CÂU HỎI ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC 8
Câu 1. Em có thích học môn hóa học 8 không?
A. rất thích

B. thích

C. hơi thích

D. không thích

E. rất không thích

D. soạn đối phó

E. không soạn

D. làm cho có

E. không làm

Câu 2. Em có soạn bài trước không?
A. soạn rất kỉ


B. soạn kỉ

C. soạn sơ sài

Câu 3. Em có làm bài tập ở nhà không?
A. làm rất kỉ

B. làm kỉ

C. làm sơ sài

Câu 4. Khi làm bài tập em có coi sách hướng dẫn làm không?
A. coi rất kỉ B. coi kỉ

C. coi sơ sơ

D. có bài coi bài không E. không coi

Câu 5. Khi làm bài tập em có coi sách giáo khoa không?
A. coi rất kỉ B. coi kỉ

C. coi sơ sơ

D. có bài coi bài không E. không coi

Câu 6. Em học bài trước rồi làm bài tập hay làm bài tập trước rồi học thuộc bài sau?
A. làm bài tập trước, học bài sau

B. học bài trước, làm bài tập sau


C. chỉ học bài

E. không làm gì hết

D. chỉ làm bài tập


Câu 7. Em có học bài cũ không?
A. học rất kỉ

B. học kỉ

C. học sơ sài

D. học đối phó

E. không học

Câu 8. Em bỏ bao nhiêu thời gian (mỗi ngày) ở nhà để học bài cũ?
A. từ 10-20 phút
phút

B. 20-30 phút

C. 30-40 phút

D. 40-50 phút

E. trên 50


Câu 9. Em bỏ bao nhiêu thời gian (mỗi ngày) ở nhà để làm bài tập về nhà?
A. từ 10-20 phút
phút

B. 20-30 phút

C. 30-40 phút

D. 40-50 phút

E. trên 50

Câu 10. Mỗi ngày em làm bao nhiêu bài tập về nhà?
A. không làm

B. 1 bài

C. 2 bài

D. 3 bài

E. 4 bài trở lên

BIỂU ĐIỂM ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC 8
Câu 1
A. 5đ

B. 4đ

C. 3đ


D. 2đ

E. 1đ

B. 4đ

C. 3đ

D. 2đ

E. 1đ

B. 4đ

C. 3đ

D. 2đ

E. 1đ

B. 2đ

C. 3đ

D. 4đ

E. 5đ

B. 2đ


C. 3đ

D. 4đ

E. 5đ

B. 4đ

C. 3đ

D. 2đ

E. 1đ

B. 4đ

C. 3đ

D. 2đ

E. 1đ

Câu 2.
A. 5đ
Câu 3.
A. 5đ
Câu 4.
A. 1đ
Câu 5.

A. 1đ
Câu 6.
A. 5đ
Câu 7.
A. 5đ


Câu 8.
A. 1đ

B. 2đ

C. 3đ

D. 4đ

E. 5đ

B. 2đ

C. 3đ

D. 4đ

E. 5đ

B. 2đ

C. 3đ


D. 4đ

E. 5đ

Câu 9.
A. 1đ
Câu 10.
A. 1đ

ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG

MÔN HÓA HỌC 8
Năm học 2012 – 2013
Họ tên: ............................................................... Lớp: 8A…

A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
I. Khoanh tròn đáp án đúng (2 điểm)
Câu 1. Một nguyên tử A có số electron là 10, vậy số p trong hạt nhân là:
a) 7

b) 8

c) 9

d) 10

Câu 2. Hạt nhân tạo bởi những loại hạt là: (p: proton; n: nơtron; e: electron)
a) p và n

b) p và e


c) e và n

Câu 3. Cho hợp chất FeCl2. Vậy hóa trị của Fe là:

d) p, n, e


a) hóa trị II b) hóa trị I c) hóa trị 3

d) hóa trị III

Câu 4. Nung 1 tấn đá vôi CaCO3 tạo thành 0,56 tấn vôi sống CaO và bao nhiêu tấn khí
cacbon đioxit CO2 thoát ra?
a) 1 tấn

b) 0,56 tấn

c) 4,4 tấn

d) 0,44 tấn

Câu 5. Công thức hóa học của đơn chất là:
a) Ax

b) A

c) AxBy

d) AxByCz


Câu 6. Công thức hóa học của hợp chất là:
a) Ax

b) A

c) AxBy

d) AxByC

c) X.a = Y.b

d) x.a = y.b

Câu 7. Công thức về quy tắc hóa trị là:
a) x.b = y.a

b) x.A = y.B

Câu 8. Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của các chất khí là:
a) 22,4 (l)

b) 24 (l)

c) 22 (l)

d) 2,24 (l)

Câu 9.
Công thức tính khối lượng: m = …….. x …………..

........... =

m
..........

Công thức tính số mol:
........... =

V
..........

Công thức tính số mol chất khí:
Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc): ………… = n x ………………….
B. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 10. Lập phương trình hóa học sau: (2 điểm)
1. Al + HCl
2. Al + O2
3. Fe + O2

−−− >
−−− >
−−− >

AlCl3 + H2
Al2O3
Fe3O4


4. Zn + HCl


−−− >

ZnCl2 + H2

Câu 11. (1 điểm) Khí hidro nặng hay nhẹ hơn khí oxi bằng bao nhiêu lần?
Câu 12. (4 điểm) Em hãy tính:
a) Số mol của 5 gam đồng (II) oxit CuO.
b) Khối lượng của 0,05 mol nhôm oxit Al2O3.
c) Thể tích của 12,5 mol khí oxi O2.
d) Khối lượng của 89,6 lít khí CO2
e) Tính thể tích (ở điều kiện tiêu chuẩn) của 50 gam khí hidro.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG

A. TRẮC NGHIỆM
I. (2 điểm)
Câu
Đáp án

1
d

2
a

3
a

4
d


5
a

6
c

7
d

8
a

Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
II. (1 điểm)
Câu 9.
Công thức tính khối lượng: m = n x M
n=

Công thức tính số mol:

m
M

0,25 điểm
n=

V
22, 4

Công thức tính số mol chất khí:

Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc): V = n x 22,4

B. TỰ LUẬN (7 điểm)

0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm


Câu 10.
1. 2Al + 6HCl
2. 4Al + 3O2
3. 3Fe + 2O2
4. Zn + 2HCl




2AlCl3 + 3H2








2Al2O3
Fe3O4

ZnCl2 + H2

Mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm, không đúng 0 điểm.
Câu 11.
Khí hidro nặng hay nhẹ hơn khí oxi:
d

H /O
2 2

=

MH

2 = 2 = 0, 0625
M
32
O
2

Khí hidro nhẹ hơn khí oxi là 0,0625 lần
Câu 12.
a) Tìm số mol của 5 gam đồng oxit:
m
5( g )
n
= CuO =
= 0,0625(mol )
CuO M
80( g / mol )

CuO

0,75 điểm

b) Tìm khối lượng của 0,05 mol nhôm oxit Al2O3:
m

Al O
2 3

= n

Al O
2 3

.M

Al O
2 3

= 0, 05( mol ).102( g / mol ) = 5,1( g )

0,75 điểm

c) Tìm thể tích của 12,5 mol khí oxi O2:
V = n.22, 4 = 12,5( mol ).22, 4(l / mol ) = 280(l )

0,5 điểm

d) – Tìm số mol của 89,6 lít khí CO2:

V
89, 6(l )
nH =
=
= 4(mol )
2 22, 4 22, 4(l / mol )

0,5 điểm


- Tìm khối lượng của 4 mol khí CO2:
mCO = nCO .M CO = 4( mol ).44( g / mol ) = 176( g )
2
2
2

0,5 điểm

e) - Tìm số mol của 50 gam khí hidro:
mH

2 = 50( g ) = 25(mol )
nH =
2( g / mol )
2 MH
2

0,5 điểm

- Tìm thể tích (đktc) của 25 mol khí hidro:

V = n.22, 4 = 25(mol ).22, 4(l / mol ) = 560(l )

ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG

MÔN HÓA HỌC 8
Năm học 2012 – 2013

0,5 điểm


Họ và tên học sinh: ……………………………………………………… Lớp 8A…..

A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
I. Khoanh tròn đáp án đúng
Câu 1: Một phân tử X có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử A và nặng hơn phân tử hidro 8,5
lần. Vậy nguyên tố A là:
A. O

B. Cl

C. H

D. S

Câu 2: Một nguyên tử A có số electron là 12, vậy số p trong hạt nhân là:
A. 10

B. 12

C. 11


D. 13

Câu 3: Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Mn là:
A. 3,984.10-23

B. 3,98.10-23

C. 9,13.10-24

D. 9,13.10-23

Câu 4: Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Fe là:
A. 9,296.10-23

B. 9,296.10-24

C. 9,2.10-23

D. 9,29.10-23

Câu 5: Để tách hỗn hợp sắt và lưu huỳnh, người ta dựa vào tính chất:
A. lọc

B. pha vào nước

C. sàng

D. nam châm


Câu 6: Công thức hóa học nào sau đây viết sai:
A. SO4, CO3

B. H2O, K2SO4

C. HCl, KCl

D. HCl, BaCl2

Câu 7: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ còn trống:
Đơn chất là những ………………………………………………………………..
....................................................................................................................................
Hợp chất là những chất …………………………………………………………..
....................................................................................................................................
Nguyên tố hóa học là …………………………………………………………….
....................................................................................................................................

III. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 8. (3 điểm) Tính giá trị khối lượng (bằng gam) của các nguyên tử sau: S, Al, K, Cu,
Mg, Ag.


Câu 9. (1 điểm) Tính hóa trị của các nguyên tố Fe, P, S, Mn trong hợp chất: Fe2O3, P2O5,
SO3, MnO2
Câu 10: (3 điểm): Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử
gồm:
a) Al liên kết với Cl

b) Al liên kết với SO4


c) K liên kết với SO4

d) Ca liên kết với PO4

e) Na liên kết với SO4

f) Al liên kết với OH

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG

A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

CÂU

1

2

3

4

5

6

ĐÁP ÁN

C


B

D

A

D

A

Mỗi câu đúng được 0,25 điểm

Câu 7: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ còn trống:
Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt
nhân.


Mỗi câu đúng được 0,5 đ, thiếu 0,25 đ, sai 0 đ

II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 8 (3 điểm):
- Tìm giá trị khối lượng (bằng gam) của nguyên tử sau S: 0,166.10-23 x 32 = 5,312.10-23(g)
- Tìm giá trị khối lượng (bằng gam) của nguyên tử sau Al: 0,166.10-23 x 27 = 4,482.1023
(g)
- Tìm giá trị khối lượng (bằng gam) của nguyên tử sau K: 0,166.10-23 x 39 = 6,474.10-23(g)
- Tìm giá trị khối lượng (bằng gam) của nguyên tử sau Cu: 0,166.10-23 x 64 = 10,62.1023
(g)
- Tìm giá trị khối lượng (bằng gam) của nguyên tử sau Mg: 0,166.10-23 x 24 = 3,984.1023

(g)
- Tìm giá trị khối lượng (bằng gam) của nguyên tử sau Ag: 0,166.10-23 x 108 = 17,928.1023
(g)

Mỗi câu đúng kết quả được 0,5 đ, sai 0 đ.

Câu 9.
a II
Fe O
2 3

Áp dụng quy tắc hóa trị: 2 . a = 3 . II
=> a = III. Vậy Fe hóa trị III trong Fe2O3
b II
P O
2 5

Áp dụng quy tắc hóa trị: 2 . b = 5 . II
=> b = V. Vậy P hóa trị V trong P2O5


c II
SO
3

Áp dụng quy tắc hóa trị: 1 . c = 3 . II
=> c = VI. Vậy S hóa trị VI trong SO2
d II
Mn O
2


Áp dụng quy tắc hóa trị: 1 . d = 2 . II
=> d = IV. Vậy Mn hóa trị IV trong MnO2

Mỗi câu đúng được 0,25 điểm

Câu 10:
a) Al liên kết với Cl

b) Al liên kết với SO4

c) K liên kết với SO4

d) Ca liên kết với PO4

e) Na liên kết với SO4

f) Al liên kết với OH

a) Al liên kết với Cl:

III I
Al x Cl y

x . III = y . I

x
I
=
y III

→ x = 1; y = 3
Vậy công thức hóa học là AlCl3 = 133,5 đvC

b) Al liên kết với SO4:

III
II
Al x (SO ) y
4

x . III = y . II


x
II
=
y III
→ x = 2; y = 3
Vậy công thức hóa học là Al2(SO4)3 = 342 đvC

c) K liên kết với SO4:

II
I
K x (SO ) y
4

x . I = y . II

x II

=
y
I
→ x = 2; y = 1
Vậy công thức hóa học là K2SO4 = 174 đvC

d) Ca liên kết với PO4:

III
II
Ca x (PO ) y
4

x . II = y . III

x III
=
y
II
→ x = 3; y = 2
Vậy công thức hóa học là Ca3(PO4)2 = 310 đvC

e) Na liên kết với SO4:

II
I
Na x (SO ) y
4

x . I = y . II


x II
=
y
I
→ x = 2; y = 1
Vậy công thức hóa học là Na2SO4 = 142 đvC

f) Al liên kết với OH:

III
I
Al x (OH) y


x . III = y . I

x
I
=
y III
→ x = 1; y = 3
Vậy công thức hóa học là Al(OH)3 = 78 đvC
e) Na liên kết với SO4

f) Al liên kết với OH

Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Nếu học sinh không làm đầy đủ các bước mà chỉ ghi đúng công
thức hóa học và tính khối lượng được 0,25 điểm.



Số 1

PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ

HỌ TÊN HỌC SINH: ……………………………….…………………….. LỚP 8A1
Câu 1. Viết các phương trình chữ sau dựa vào các hiện tượng hóa học sau:
- Cây nến cháy trong không khí (cây nến tác dụng với khí oxi) biến đổi thành khí CO2 và
hơi nước (H2O).
- Củi (xenlulozơ) cháy trong không khí (tác dụng với khí oxi) tạo thành than (C) và nước
(H2O).
- Lưu huỳnh cháy trong không khí (tác dụng với khí oxi) tạo thành khí SO2.
- Vỏ quả trứng cho vào axit axetic tạo ra canxiaxetat và axit cacbonic (CO2+H2O).
Câu 2. Nêu các dấu hiệu của phản ứng hóa học?
Câu 3. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Câu 4. Giải thích diễn biến của một phản ứng hóa học?
ĐÁP ÁN
Câu 1. các phương trình chữ: (mỗi câu đúng 1,25 đ)
1) Cây nến + khí oxi ——> khí cacbonđioxit + hơi nước
2) xenlulozơ + khí oxi ——> than + nước
3) Lưu huỳnh + khí oxi ——> khí lưu huỳnh đioxit
4) canxi cacbonat + axit axetic ——> canxiaxetat + axit cacbonic
Câu 2. Dấu hiệu của phản ứng hóa học xảy ra là: (mỗi ý đúng 0,5 đ)
- màu sắc thay đổi
- trạng thái thay đổi
- tỏa nhiệt và phát sáng
Câu 3. Phản ứng hóa học xảy ra khi: (mỗi ý đúng 0,5 đ)
- các chất tiếp xúc nhau
- nung nóng đến một nhiệt độ nào đó
- có xúc tác

Câu 4. Giải thích diễn biến của một phản ứng hóa học: (2 đ)
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này
biến đổi thành phân tử khác.
Số 2

PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ
HỌ TÊN HỌC SINH: ……………………………….…………………….. LỚP 8A1
Câu 1. Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: S + O2
huỳnh cháy thu 32 gam khí lưu huỳnh đioxit SO2.
a) Viết phương trình chữ của phản ứng.
b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng.
c) Tìm khối lượng oxi đã phản ứng.




SO2. Nếu có 16 gam lưu


×