Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Bai giang kinh tế vi mô lý thuyết hành vi người tiêu dùng chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.98 KB, 25 trang )

KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG IV: LÝ THUYẾT HÀNH VI
DÙNG

NGƯỜI TIÊU

 Lý thuyết lợi ích
 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
 Sự thay đổi lựa chọn của người tiêu dùng

9/25/19

1


Lý thuyết về lợi ích

 Các khái niệm
 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
 Lợi ích cận biên và đường cầu
 Thặng dư tiêu dùng (CS)


Các khái niệm
 Lợi ích (U): Là sự hài lòng hoặc thỏa mãn mà NTD nhận được khi tiêu dùng hàng hóa và dịch
vụ mang lại

 Tổng lợi ích (TU): Là toàn bộ sự thoả mãn và hài lòng khi tiêu dùng một số lượng hàng hoá và
dịch vụ nhất định.

 Lợi ích cận biên (MU): Là sự thay đổi của tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng


hoá hay dịch vụ nào đó.
MU = ΔTU/ΔQ = TU’(Q)

9/25/19

3


Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

 Nội dung: Lợi ích cận biên của một hàng hóa nào đó có xu hướng giảm xuống khi
lượng hàng hóa đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một khoảng thời gian nhất định.

Ví dụ: Xem xét tiêu dùng nước cam của người tiêu dùng A ở bảng 1.

9/25/19

4


Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

Bảng 1

Nhận xét:
• MU > 0 thì TU tăng

• MU = 0 thì TU max
• MU < 0 thì TU giảm


9/25/19

5


Lợi ích cận biên (MU) và đường cầu (D)



MU của việc tiêu dùng HH càng lớn thì NTD sàng trả giá
cao hơn, ngược lại khi MU giảm thì sự sẵn sàng chi trả cũng
MU = D

giảm đi.




Có thể dùng giá (P) để đo MU của việc tiêu dùng HH nào đó.
Hình 1 cho thấy dạng đường cầu (D) giống dạng của đường
MU. Hay, ẩn sau đường cầu (D) chứa đựng MU của NTD về
các loại HH ( MU = D)



Do quy luật MU giảm dần đường cầu (D) nghiêng xuống
dưới về phía phải

Hình 1


9/25/19

6


Thặng dư tiêu dùng( CS)

•Khái niệm: Là sự chênh lệch giữa lợi ích cận biên của

P

người tiêu dùng một đơn vị HH nào đó với chi phí tăng
thêm để thu được lợi ích đó hay giá hàng hóa.

•Công thức:
CS = MU – MC
Hay

cs

CS = Phần diện tích của hình bị giới hạn bởi phía

trên giá cả (P) và phía dưới đường cầu (D)

PO
D= MU

Q

0


9/25/19

7


Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu

 Đường bàng quan và đường ngân sách
 Tối đa hóa lợi ích tiêu dùng


Đường bàng quan và đường ngân sách
 Đường bàng quan

◦ Các giả thiết về sở thích của người tiêu dùng (NTD)
◦ Khái niệm và đặc điểm của đường bàng quan
◦ Tỷ lệ thay thế cận biên MRSX,Y
 Đường ngân sách

◦ Khái niệm và phương trình đường ngân sách
◦ Đặc điểm đường ngân sách


Các giả thiết về sở thích của NTD
 Sở thích là hoàn chỉnh
 Sở thích có tính bắc cầu
 NTD thích nhiều hơn là thích ít hàng hóa



Đường bàng quan ( IC: Indifferent curve)

 Khái niệm: Đường IC là đường biểu thị những giỏ hàng hóa
tiêu dùng khác nhau mà NTD ưa thích như nhau (hay cùng
một mức lợi ích).

Đặc điểm:
• Mỗi NTD có 1 tập hợp đường IC
• Đường IC càng xa gốc tọa độ thì mức lợi ích càng lớn
• Không có đường IC có độ dốc dương
• Không có 2 đường IC cắt nhau


Đường bàng quan ( IC: Indifferent curve)

 Tỷ lệ thay thế biên (MRS ): Là tỷ lệ cho biết số lượng hàng hóa Y mà NTD phải từ bỏ để
X,Y
mua thêm một đơn vị hàng hóa X nhằm giữ nguyên một mức lợi ích như cũ.


Đường ngân sách (Budget line)
 Khái niệm: Đường ngân sách của NTD là đường biểu thị
những giỏ HH khác nhau mà NTD có thể mua được với
hết số thu nhập và giá cả của HH cho trước

 Phương trình: I = XPX + YPY
(trong đó: I là thu nhập của NTD; PX là giá cả của hàng
hóa X; PY là giá cả của hàng hóa Y)

 Độ dốc đường ngân sách = -(Px/Py)



Tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng

 Tối đa hóa lợi ích của NTD theo cách tiếp cận lý thuyết lợi ích

 Tối đa hóa lợi ích của NTD theo cách tiếp cận kết hợp đường bàng quan và
đường ngân sách


Tối đa hóa lợi ích NTD theo cách tiếp cận lý thuyết lợi ích

 Nguyên tắc :
• Thứ nhất: Quyết định mua HH nào có MU lớn nhất tính trên một đồng chi trả:


Max{MUi/Pi}
Thứ hai: Cơ cấu tiêu dùng tối đa đạt được khi lợi ích cận biên tính trên giá cả của HH này phải bằng
lợi ích cận biên tính trên HH kia:



Thứ ba: NTD mua hết tiền.
I = XPx + YPy + … +ZPz

MU x MU y
MU z
=
= ... =
Px

Py
Pz


Tối đa hóa lợi ích NTD theo cách tiếp cận lý thuyết lợi ích

Xét ví dụ sau:
Một NTD có thu nhập I= 1500$ dành để chi tiêu cho 2 HH là X và Y với Px=500$, Py=250$. Lợi ích thu
được khi tiêu dùng độc lập của 2 HH X và Y cho bởi bảng sau:

9/25/19

X,Y

TUX

TUY

0

0

0

1

25

10


2

43

19

3

53

26

4

53

31

5

46

34
16


X,Y

TUX


TUY

MUX

MUY

0

0

0

-

-

-

-

1

25

10

25

10


0,05

0,04

2

43

19

18

9

0,036

0,036

3

53

26

10

7

0,02


0,028

4

53

31

0

5

0

0,02

5

46

34

-7

3

-0,014

0.012


Giỏ
Giỏ hàng
hàng hóa
hóa tiêu
tiêu dùng
dùng tối
tối ưu
ưu
(X*
(X* =2,
=2, Y*=2)
Y*=2)
uu
TU
=
43+
19
=62
TUmax
=
43+
19
=62
max

MU X
PX

MU Y
PY



Tối đa hóa lợi ích NTD theo cách tiếp cận kết hợp đường ngân sách và đường bàng quan



Hình 2 chỉ ra kết hợp hàng hoá tối ưu mà NTD nhận được lợi ích tối đa có thể có
trong giới hạn thu nhập cho trước, đó chính là điểm E: Là điểm tiếp xúc giữa đường
bàng quan và đường ngân sách.



Tại điểm E:

Độ đốc đường bàng quan = Độ dốc đường ngân sách

Hình 2
Và I = XPx + YPy

9/25/19

18


Tối đa hóa lợi ích NTD theo cách tiếp cận kết hợp đường ngân sách và đường bàng
quan
Ví dụ: Giả sử trong một tháng chị Hương tiêu dùng 2 hàng hóa là xem phim (Y) và uống cà phê
(X), với thu nhập chi tiêu là 2 triệu đồng, giá của một lần uống cà phê là 40 nghìn, giá của một
lần xem phim là 80 nghìn. Giả sử hàm lợi ích của chị Hương về 2 loại HH trên là: U (X,Y) =
(X+2).Y

Vậy chị Hương sẽ lựa chọn kết hợp HH tối ưu như thế nào trong tháng?


Tối đa hóa lợi ích NTD theo cách tiếp cận kết hợp đường ngân sách và đường bàng
quan
 Chị Hương sẽ chọn kết hợp HH ở PÁ E là điểm tiêu dùng tối ưu,
là điểm kết hợp tiêu dùng mang lại mức lợi ích lớn nhất trong
giới hạn của thu nhập cho trước.
 Tại điểm tiêu dùng E:
MUX/PX = MUy/Py

 Y/(X+2) = 40/80
 Y = (X+2)/40 (1)
Phương trình đường ngân sách:
40 X+ 80Y = 2000 (2)
Thay (1) vào (2); ta được:
X* = 24 và Y* = 13
Vậy, trong tháng chị Hương sẽ chọn 24 lần đi uống cà phê và 13 lần
đi xem phim.


Sự thay đổi lựa chọn của NTD

 Sự thay đổi của NTD khi có sự thay đổi trong thu nhập
 Thu nhập tăng, giá cả của hàng hóa không đổi
 Thu nhập giảm, giá cả của hàng hóa không đổi
 Sự thay đổi của NTD khi có sự thay đổi giá cả hàng hóa
 Giá cả của hàng hóa X tăng, thu nhập và giá cả hàng hóa Y không đổi
 Giá cả của hàng hóa X giảm, thu nhập và giá cả hàng hóa Y không đổi


9/25/19

21


Sự thay đổi lựa chọn của NTD khi thu nhập thay đổi

 Sự thay đổi lựa chọn của NTD khi thu nhập tăng, giá





cả của HH không đổi
Đặc điểm (xét HH thông thường):
Đường ngân sách dịch chuyển song song ra bên ngoài
(hình 3)
Độ đốc đường ngân sách không đổi
NTD có thể đạt điểm tiêu dùng tối ưu nằm trên đường
bàng quan cao hơn (điểm E’)

Hình 3


Sự thay đổi lựa chọn của NTD khi thu nhập thay đổi

 Sự thay đổi lựa chọn của NTD khi thu nhập giảm, giá cả






của HH không đổi
Đặc điểm (xét HH thông thường):
Đường ngân sách dịch chuyển song song vào bên trong
(hình 4)
Độ đốc đường ngân sách không đổi
NTD có thể đạt điểm tiêu dùng tối ưu nằm trên đường bàng
quan thấp hơn (điểm E’)

Hình 4


Sự thay đổi lựa chọn của NTD khi có sự thay đổi giá cả của hàng hóa

 Sự thay đổi lựa chọn của NTD khi giá cả hàng hóa





X tăng; thu nhập và giá cả của hàng hóa Y không
đổi
Đặc điểm (xét HH thông thường):
Đường ngân sách xoay về phía bên trong trục hoành
(về phía hàng hóa X) (hình 5)
Độ đốc đường ngân sách thay đổi (dốc hơn)
NTD có thể đạt điểm tiêu dùng tối ưu nằm trên đường
bàng quan thấp hơn (điểm E’)


Hình 5


Sự thay đổi lựa chọn của NTD khi có sự thay đổi giá cả của hàng hóa

 Sự thay đổi lựa chọn của NTD khi giá cả hàng hóa X





giảm; thu nhập và giá cả của hàng hóa Y không đổi
Đặc điểm (xét HH thông thường):
Đường ngân sách xoay về phía bên ngoài trục hoành
(về phía hàng hóa X) (hình 6)
Độ đốc đường ngân sách thay đổi (thoải hơn)
NTD có thể đạt điểm tiêu dùng tối ưu nằm trên đường
bàng quan cao hơn (điểm E’)

Hình 6


×