Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai giang kinh tế vĩ mô chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.43 KB, 17 trang )

HỌC PHẦN:

KINH TẾ VĨ MÔ


HỌC PHẦN

KINH TẾ VĨ MÔ
CHƯƠNG I:
Tổng quan về kinh tế học vĩ mô


Chương I: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô


1.1. Tổng quan về kinh tế học





1.1.1. Khái niệm kinh tế học
1.1.2. Những nguyên lý của kinh tế học

1.2. Đối tượng, mục tiêu và phương pháp nghiên
cứu kinh tế vĩ mô




1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế vĩ mô


1.2.2. Mục tiêu và công cụ của kinh tế vĩ mô
1.2.3. Các phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô


Tổng quan về kinh tế học

Khái niệm kinh tế học
SẢN XUẤT
Nguồn lực kinh tế
KHAN HIẾM

TIÊU DÙNG
Nhu cầu của con người
VÔ HẠN

LỰA CHỌN


Tổng quan về kinh tế học

Khái niệm kinh tế học
- Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách
thức lựa chọn của các thành viên kinh tế khi họ đối mặt
với vấn đề KHAN HIẾM
- Là môn khoa học nghiên cứu cách thức vận hành của
toàn bộ nền kinh tế quốc dân và hành vi cách ứng xử
của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế
- Kinh tế học nghiên cứu cách thức giải quyết ba vấn đề
kinh tế cơ bản
+ Sản xuất cái gì?

+ Sản xuất như thế nào?
+ Sản xuất cho ai?


Tổng quan về kinh tế học

Các bộ phận của kinh tế học


Microeconomics



Macroeconomics



Nghiên cứu hành vi của những
thành viên tham gia vào nền
kinh tế.



Nghiên cứu sự vận động và những
mối quan hệ kinh tế chủ yếu của
một nền kinh tế.



Cung – cầu




Giá cả





GDP, GNP, tăng trưởng, suy thoái,
khủng hoảng

Chi phí sản xuất



Lạm phát, thất nghiệp



Giá thành sản phẩm



Lãi suất, đầu tư, ngân hàng



Lợi ích




Tổng cầu – Tổng cung



Doanh thu, Lợi nhuận



Tổng cầu, chính sách tài khóa



Cạnh tranh, Độc quyền



Tiền tệ, chính sách tiền tệ

=> QUYẾT ĐỊNH TỐI ƯU

=> HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC


Tổng quan về kinh tế học

Các bộ phận của kinh tế học



Kinh tế học thực chứng



Kinh tế học chuẩn tắc



Lý giải các vấn đề mang
tính nhân quả
Liên quan đến câu hỏi:



Đánh giá chủ quan của
các cá nhân
Liên quan đến câu hỏi:











Là gì?
Tại sao lại như vậy?

Điều gì xảy ra nếu?...

Ví dụ: Chính phủ thực
hiện chính sách tiền tệ
thắt chặt dẫn đến tổng
cầu của nền kinh tế giảm.







Điều gì nên xảy ra?
Cần phải làm gì?
Phải như thế nào?...

Ví dụ: Chính phủ cần
thực hiện chính sách tiền
tệ thắt chặt khi lạm phát
tăng cao.


Tổng quan về kinh tế học

Những nguyên lý của kinh tế học


Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi




Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là thứ mà bạn phải từ
bỏ để có được nó



Nguyên lý 3: Con người hành động hợp lý suy nghĩ tại
điểm cận biên



Nguyên lý 4: Con người đáp lại các kích thích



Nguyên lý 5: Thương mại làm cho mọi người đều có lợi


Tổng quan về kinh tế học

Những nguyên lý của kinh tế học


Nguyên lý 6: Thị trường là phương thức tốt để tổ chức hoạt
động kinh tế



Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ cải thiện được kết cục thị

trường



Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực
sản xuất của nước đó



Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền



Nguyên lý 10: Chính phủ đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn
giữa lạm phát và thất nghiệp


Đối tượng, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô

Đối tượng nghiên cứu


Kinh tế vĩ mô là một bộ phận của kinh tế học.



Kinh tế vĩ mô nghiên cứu sự vận động và những mối
quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình
diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân.



Đối tượng, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô

Mục tiêu kinh tế vĩ mô
Hộp đen kinh tế vĩ mô
P
Các yếu tố đầu vào
0
- Những tác động
Bên ngoài
- Những tác động
Chính sách

Các yếu tố đầu ra

AD

P

Y

-Sản lượng (Y)

AS

-Giá cả (P)

0

Y


P

AS
AD

0

-Việc làm, thất nghiệp (u)

Y

-Xuất nhập khẩu (X, IM)


Đối tượng, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô

Mục tiêu kinh tế vĩ mô
Thành tựu của một đất nước được đánh giá theo 3 dấu
hiệu chủ yếu
+ Ổn định (kết quả của việc giải quyết tốt những vấn
đề trong ngắn hạn như lạm phát, suy thoái, thất nghiệp,
…)
+ Tăng trưởng (đòi hỏi giải quyết tốt những vấn đề dài
hạn hơn, thực chất là sự gia tăng sản lượng hàng hóa ,
dịch vụ được tạo ra trong nước)
+ Công bằng xã hội (vừa là vấn đề xã hội, vừa là vấn
đề kinh tế)



Đối tượng, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô

Mục tiêu kinh tế vĩ mô




Mục tiêu sản lượng


Sản lượng thực tế cao, tương ứng với mức sản lượng tiềm
năng (Y0 = Y*)



Tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc

Mục tiêu việc làm



Tạo được nhiều việc làm tốt
Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp (duy trì mức thất nghiệp tự nhiên,
u0 = u*)


Đối tượng, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô

Mục tiêu kinh tế vĩ mô



Mục tiêu ổn định giá cả




Mục tiêu kinh tế đối ngoại





Hạ thấp và kiểm soát lạm phát trong điều kiện kinh tế thị
trường tự do
Ổn định tỷ giá hối đoái
Cân bằng cán cân thanh toán

Mục tiêu công bằng:


Một số nước coi mục tiêu phân phối công bằng là một trong
những mục tiêu quan trọng


Đối tượng, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô

Công cụ của kinh tế vĩ mô


Các chính sách kinh tế vĩ mô






Chính sách tài khóa
Chính sách tiền tệ
Chính sách thu nhập
Chính sách kinh tế đối ngoại


Đối tượng, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô

Phương pháp nghiên cứu






Phương pháp phân tích cân bằng tổng thể
Phương pháp trừu tượng hóa
Phân tích thống kê số lớn
Mô hình toán
.v.v.v.





×