Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai giang kinh tế vĩ mô Chương 2 CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ VI MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.63 KB, 32 trang )

HỌC PHẦN

KINH TẾ VĨ MÔ
CHƯƠNG II:
CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ VĨ MÔ


Chương II: Các chỉ số kinh tế vĩ mô




2.1. Tổng sản phẩm trong nước


2.1.1. Khái niệm tổng sản phẩm trong nước (GDP)



2.1.2. Các phương pháp tính tổng sản phẩm trong nước



2.1.3. Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác



2.1.4. GDPn, GDPr, DGDP




2.1.5. Tăng trưởng kinh tế

2.2. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)


2.2.1. Khái niệm chỉ số giá tiêu dùng



2.3.2. Xây dựng chỉ số giá tiêu dùng



2.3.3. So sánh DGDP và CPI


Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

Khái niệm
Tổng

sản phẩm trong nước là giá trị thị

trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ
cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi
lãnh thổ quốc gia, trong một thời kỳ nhất
định (thường là một năm).


Tổng sản phẩm trong nước (GDP)


Phương pháp xác định
Dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô


Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

Phương pháp xác định
Phương pháp
Phương pháp
Phương pháp
(Hay phương

chi tiêu
thu nhập
sản xuất
pháp GTGT)


Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

Phương pháp chi tiêu




Do giá trị tổng sản lượng hàng hoá dịch vụ cuối
cùng sản xuất trong nước Y phải bằng tổng chi
tiêu để mua hàng hoá dịch vụ đó nên tổng chi
tiêu bằng GDP

Mối quan hệ này được thực hiện bằng phương
trình sau:
Y = GDP = C + I + G + NX
Trong đó:
- Tiêu dùng của hộ gia đình (C)
- Đầu tư (I)
- Chi tiêu về hàng hoá, dịch vụ của Chính Phủ
(G)
- Xuất khẩu ròng (NX)


Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

Phương pháp chi tiêu
Đầu tư (I):
I = IN + Dep
Trong đó:
IN: Đầu tư ròng (net investment) là khoản
chi tiêu để mở rộng quy mô tư bản hiện vật
Dep: khấu hao (depreciation), đầu tư thay
thế là chi tiêu để bù đắp giá trị tư bản hiện
vật đã hao mòn


Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

Phương pháp chi tiêu
Xuất khẩu ròng (NX):
NX = X – IM
Trong đó:

X: giá trị xuất khẩu
IM: giá trị nhập khẩu
NX>0: xuất siêu (cán cân thương mại thặng dư)
NX<0: nhập siêu (cán cân thươn mại thâm hụt)
NX = 0: cán cân thương mại cân bằng


Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

Phương pháp thu nhập


Các khoản thu nhập theo yếu tố thể hiện
trong tài khoản thu nhập quốc dân và sản
phẩm là:
Thù lao lao động (W)
Lãi ròng của các khoản vốn cho vay (i)
Thu nhập từ các tài khoản cho thuê (R)
Lợi nhuận công ty (Pr)
Thu nhập doanh nhân (OI)


Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

Phương pháp thu nhập
- Thu nhập trong nước ròng theo chi phí yếu tố
= W + R + i + Pr + OI
- Để có GDP cần phải tiến hành hai bước điều
chỉnh:
Bước 1: Điều chỉnh chi phí yếu tố sang giá thị

trường: cộng thêm thuế gián thu ròng (Te)
(Te) = Thuế gián thu – Các khoản trợ cấp
sx
Bước 2: Điều chỉnh tổng sản phẩm trong
nước ròng sang tổng sản phẩm trong nước:
cộng thêm khấu hao (Dep)
GDP = W + i + R + Pr + OI + Te + Dep


Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

Phương pháp sản xuất (GTGT)
Trang trại trồng cà phê

VA

Doanh nghiệp chế
biến

Giá trị cà phê
nhân

Doanh nghiệp bán
buôn

Giá trị cà phê theo giá
bán buôn sản xuất

Doanh nghiệp bán lẻ
và nhà hàng giải khát


Giá trị cà phê theo giá bán buôn
thương mại

Người tiêu dùng

VA

VA

Giá trị cà phê theo giá bán lẻ
Chi tiêu cuối cùng cho cà phê
(GDP tính theo VA)

VA


Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

Phương pháp sản xuất (GTGT)
GDP =

n

∑ VA
i =1

i

Giá trị gia tăng (VA) – Value Added:

Là khoản chênh lệch giữa giá trị sản lượng của
doanh nghiệp trừ đi giá trị của hàng hóa
trung gian mua từ các doanh nghiệp khác.



Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác






Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
Sản phẩm quốc dân ròng (NNP)
Thu nhập quốc dân (NI)
Thu nhập cá nhân (PI)
Thu nhập khả dụng (Yd)


Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác

Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)




Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là tổng thu

nhập do công dân của một nước tạo ra.
GNP khác GDP là nó bao gồm cả các khoản
thu nhập do công dân của một nước tạo ra ở
nước ngoài nhưng không bao gồm những
khoản thu nhập do công dân nước ngoài tạo
ra ở trong nước.
GNP = GDP + NFA
NFA: Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài là phần chênh lệch giữa các khoản thu nhập
chuyển vào trong nước và chuyển ra nước
ngoài.
(Gross National Product - GNP)


Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP
trong phân tích kinh tế vĩ mô
-

-

-

-

Thước đo tốt về thành tựu kinh tế của một đất
nước.
So sánh quy mô sản xuất của các nước khác
nhau trên thế giới
Phân tích những biến đổi về sản lượng của một
đất nước trong thời gian khác nhau
Phân tích sự thay đổi mức sống của dân cư

Lập các chiến lược phát triển kinh tế dài hạn
và kế hoạch ngân sách tiền tệ ngắn hạn


Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác

Sản phẩm quốc dân ròng (NNP)
NNP = GNP – Dep
Dep: Khấu hao là sự hao mòn TSCĐ (Chúng
không trở thành nguồn thu nhập của cá nhân và
xã hội và không tham gia vào quá trình phân
phối cho các thành viên trong xã hội)
NNP quyết định tốc độ tăng trưởng, nâng cao
mức sống của người dân

(Net national Product - NNP)


Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác

Thu nhập quốc dân (NI)
Phản ánh tổng thu nhập từ yếu tố sản xuất: lao
động, vốn đất đai, tài nguyên,…
NI = W + i + R + Pr + OI

(Thu nhập quốc dân ròng theo chi phí cho các
yếu tố sản xuất)
Hay, sau khi khấu trừ thuế gián thu ròng ra khỏi
NNP ta được một tổng lượng về thu nhập là thu
nhập quốc dân

NI = NNP – Te
(National Income - NI)


Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác

Thu nhập cá nhân (PI)




Là khoản thu nhập mà các hộ gia đình và
doanh nghiệp phi công ty (non-corporate
businesses) nhận được từ các doanh nghiệp
cho các dịch vụ yếu tố và từ các chương trình
trợ cấp của chính phủ về phúc lợi và bảo hiểm
xã hội
PI = NI – Pr (giữ, nộp) + Chi chuyển nhượng

(Personal Income - PI)


Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác

Thu nhập khả dụng (Yd)


Thu nhập khả dụng là phần thu nhập quốc dân
còn lại sau khi các hộ gia đình nộp thuế trực thu
và các khoản phí, lệ phí.

Yd = C + S
- Trong đó:
+ C: tiêu dùng của hgđ
+ S: tiết kiệm của hgđ


Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tổng sản phẩm
và thu nhập
NFA

NFA

Khấu hao
(Dep)

NX
G
GNP
I

Thuế gián
thu
ròng(Te)

GDP
NNP

C

NI


Thuế trực
thu-trợ
cấp

Yd


GDPdanh nghĩa, GDP thực tế, chỉ số điều chỉnh GDP

GDP danh nghĩa (GDPn)


GDP danh nghĩa (Nominal GDP – GDP n) là giá trị sản
lượng hàng hoá và dịch vụ tính theo giá hiện hành
n

GDP = ∑ qit pit
t
n



i =1

Trong đó:
i: biểu thị mặt hàng cuối cùng thứ i với i= 1,2,3,…,n
t: biểu thị cho thời kỳ tính toán
q: biểu thị lượng từng mặt hàng, q i là lượng mặt
hàng i

p: biểu thị giá từng mặt hàng, pi là giá mặt hàng i


GDPdanh nghĩa, GDP thực tế, chỉ số điều chỉnh GDP

GDP thực tế (GDPr)


GDP thực tế (Real GDP – GDPr) là giá trị sản
lượng hàng hoá và dịch vụ hiện hành của
nền kinh tế được đánh giá theo mức giá cố
định của năm cơ sở
n

GDPrt = ∑ qit pi0
i =1



Với giả định rằng t = 0 ở năm cơ sơ hay năm
gốc


GDPdanh nghĩa, GDP thực tế, chỉ số điều chỉnh GDP

Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP)


Đo lường mức giá trung bình của tất cả mọi
hàng hoá và dịch vụ tính vào GDP


DGDP

GDPn
=
x100
GDPr


GDP và phúc lợi kinh tế




Phúc lợi kinh tế phản ánh mức độ hạnh phúc
và thỏa mãn của dân chúng
GDP thực tế là một chỉ tiêu quan trọng về
phúc lợi kinh tế của một xã hội.
 GDP thực tế đã loại trừ đi sự biến động về giá cả.
 GDP thực tế phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ được tạo
ra trong nền kinh tế


GDP thực tế không phải là một tiêu thức
hoàn hảo để đo lường phúc lợi kinh tế











Không tính đến chất
lượng môi trường
Không tính đến thời gian
nhàn rỗi
Không tính đến công
bằng xã hội
Không tính đến sức khỏe
và tuổi thọ
Không tính đến cải thiện
chất lượng hàng hóa và
dịch vụ


×